[TT Hữu ích] Dịch sách siêu cổ: Bổ An Nam dị lược đồ ký

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Nhân chuyện về Cao Biền, có truyện này hấp dẫn về các nơi trấn yểm của Cao Biền. Mời các cụ đọc.






 

DrH2012

Xe buýt
Biển số
OF-743166
Ngày cấp bằng
16/9/20
Số km
711
Động cơ
46,595 Mã lực
Tuổi
34
Em nghĩ khả năng cao là cụ Thôi này viết chung tất cả nhóm Bách Việt phía Giao Châu (phong tục, lối sống). Người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ( đặc biệt là khu vực thành Đại La) thừa hưởng nhiều nét văn hóa TQ ( Sỹ Nhiếp, Cao Biền) hơn nên dần dần cũng khác biệt hơn so với các dân tộc khác.
 

missto

Xe buýt
Biển số
OF-352333
Ngày cấp bằng
26/1/15
Số km
765
Động cơ
274,065 Mã lực
Mô tả hơi giống thổ dân ở châu Úc. Nhưng em đang cố hiểu xem đây là miêu tả tất thảy người An Nam hay 1 vùng nào của An Nam? Vùng Tây Nam?
Cháu suy đoán Một vùng nào đó thôi, cháu đọc hết thấy ông ấy có vẻ toàn lang thang các vùng tộc ít người rồi nói chung toàn sứ An Nam, hoặc ông ấy cũng nghe nói xong viết lại chứ không đến. Cũng như dân ta có biết tiếng mán là gì đâu mà suốt ngày khóc tiếng mán, hay những câu chuyện bùa ngải nói như vừa trải qua vậy.
 

nhutinhco

Xe điện
Biển số
OF-51680
Ngày cấp bằng
27/11/09
Số km
2,590
Động cơ
523,276 Mã lực
補安南錄異圖記

Bổ An Nam lục dị đồ ký

Tác giả: Thôi Trí Viễn 崔致遠

Vài lời ngỏ



Cách đây 1.139 năm, năm 882, có 1 người Triều Tiên đã đến Việt Nam, lúc bấy giờ còn dưới sự cai trị của chính quyền nhà Đường, và cũng vẫn dưới thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc.

Người đó chính là Thôi Chí Viễn, ông đến nước ta với mục đích xác lập địa đồ, ghi chép về địa lý, bổ xung những điều còn thiếu sót, xác định lại ranh giới các châu, huyện được phân chia từ các triều đại phong kiến Trung Hoa từ trước, rồi dâng lên cho Cao Biền.

Cao Biền là ai? Ông ta là một tướng lĩnh nhà Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.

Người ta đồn đại rất nhiều về ông ta, nhưng chủ yếu về những điều xấu xa ông ta đã làm ở Giao Chỉ, và, cái tài năng pháp thuật trấn yểm các long mạch, cưỡi diều giấy đi khắp nơi xem địa thế, rồi trận đồ trấn yểm sông Tô Lịch, xây thành Đại La, đặc biệt với câu thành ngữ: “Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non”, ám chỉ việc Cao Biền có nuôi 100 âm binh để phục vụ mục đích này. Để nuôi đủ 100 âm binh Cao Biền nhờ một bà hàng nước mỗi ngày thắp một nén hương. Khi thắp đủ 100 nén hương trong vòng 100 ngày sẽ gọi dậy được đủ 100 âm binh. Nhưng bà lão nước Nam đã phá âm mưu của Cao Biền bằng cách thắp cả một lượt 100 nén hương trong vòng 1 ngày. Kết quả là âm binh của Cao Biền đã dậy đủ 100. Nhưng vì không đủ ngày, các âm binh đều lẩy bẩy đi không vững, nên không có tác dụng.

Những điều ấy có thật không? Qua những dòng ghi chép của Thôi Chí Viễn chúng ta sẽ biết ít nhiều đấy là sự thật.
Em nợ vodka nhé, hôm nay em rót đủ 20 chén rồi!
 

Cukhoai9

Xe buýt
Biển số
OF-724445
Ngày cấp bằng
8/4/20
Số km
813
Động cơ
83,190 Mã lực
Thật chứ các cụ nuốt nước bọt vừa thôi còn để em với nhé
 

Road.Master

Xe hơi
Biển số
OF-607773
Ngày cấp bằng
7/1/19
Số km
120
Động cơ
-983,198 Mã lực
Hay quá, em đánh dấu cái đã, để nghiên cứu sau. Cảm ơn cụ Đốc.
 

vietpq75hanes

Xe container
Biển số
OF-25818
Ngày cấp bằng
15/12/08
Số km
7,224
Động cơ
552,422 Mã lực
Giờ mới biết topic này, quá hay
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Do biến đổi địa lý đấy cụ, 1.200 năm rồi, nhiều vùng ngày xưa còn là biển, là sông, hay là đầm lầy mà.
Em mong các cụ nào giải thích thêm giúp...
Đối với các địa danh cổ thì đã có Cổ Loa và Luy Lâu có bằng chứng khảo cổ rõ rồi. Còn các thủ đô khác như Long Biên, Tống Bình còn tù mù. Ngày xưa huyện quận ko có ranh giới rõ ràng, mô tả địa lý mà toàn dùng văn chép lẫn lộn nên bótay.com :)

Long Biên ở đây cụ nói mạn Từ Sơn có vẻ ko đúng , đúng ra là mạn Quế Võ - sông Cầu. Còn Tống Bình thì đất Hà Nội, Thuận Thành Khoái Châu có lẽ ko thuộc Tống Bình.
 

thattinhvt

Xe tăng
Biển số
OF-322267
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
1,051
Động cơ
296,162 Mã lực
Đối với các địa danh cổ thì đã có Cổ Loa và Luy Lâu có bằng chứng khảo cổ rõ rồi. Còn các thủ đô khác như Quảng Tín, Long Biên, Tống Bình còn tù mù. Ngày xưa huyện quận ko có ranh giới rõ ràng, mô tả địa lý mà toàn dùng văn chép lẫn lộn nên bótay.com :)

Long Biên ở đây cụ nói mạn Từ Sơn có vẻ ko đúng , đúng ra là mạn Quế Võ - sông Cầu. Còn Tống Bình thì đất Hà Nội, Thuận Thành Khoái Châu có lẽ ko thuộc Tống Bình.
Các địa danh này chính ra có các nghiên cứu khảo cổ thì tốt, có vẻ như mình chưa trú trọng vấn đề này
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Các địa danh này chính ra có các nghiên cứu khảo cổ thì tốt, có vẻ như mình chưa trú trọng vấn đề này
Còn có bài này nói Long Biên và Luy Lâu là 1.

Nên khi chưa tìm ra khảo cổ Long Biên thì tạm coi như vậy đi :)

 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,779
Động cơ
829,517 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Em cũng đang nghĩ là Cao Biền sang giúp dân Việt. Nếu ko có Cao Biền có khi bây giờ dân mình nói tiếng Đại Lý rồi :)

Cả vợ Cao Biền cũng dạy dân dệt lụa bây giờ vẫn được thờ tổ nghề ở Vạn Phúc.

Chính sách của Cao Biền thời đó là làm cho dân ấm no, chỗ nào phản kháng phải dẹp ngay từ trứng nước, yểm các long huyệt sinh vương.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,779
Động cơ
829,517 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Sau mấy thời kỳ Bắc thuộc thì có lẽ mỗi Cao Biền quan tâm đến đời sống người dân, phổ biến quy tắc xã hội… Chính sách quản lý, dẹp loạn của ông ấy chính là dùng trật tự kỷ cương để tạo ổn định xã hội. Có thể coi ông ấy là 1 trong những người đặt nền móng cho xã hội dân sự của VN.

Cảm ơn cụ doc chịu khó dịch tài liệu rất hay.
Em cũng cho là như thế!
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Chính sách của Cao Biền thời đó là làm cho dân ấm no, chỗ nào phản kháng phải dẹp ngay từ trứng nước, yểm các long huyệt sinh vương.
Chính sử TQ chép về Cao Biền khá nhiều, xấu có, tốt có, nhưng ông ta hình như chưa có tai tiếng gì khi làm Tĩnh hải quân ở nước ta.
Sử liệu về Giao Chỉ chép ở chính sử TQ thường chép lẫn với các châu, quận khác, không tách riêng nên tìm khá khó. Từ khi nước ta độc lập thì họ mới chép sơ sơ.
Chính ra, Chăm Pa, Chân Lạp... thì lại chép rất nhiều, khá đầy đủ,nếu các cụ muốn tìm hiểu, em xin dịch để các cụ tham khảo.
 

xegiacmo

Xe lăn
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
11,167
Động cơ
412,318 Mã lực
Em nghĩ khả năng cao là cụ Thôi này viết chung tất cả nhóm Bách Việt phía Giao Châu (phong tục, lối sống). Người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ( đặc biệt là khu vực thành Đại La) thừa hưởng nhiều nét văn hóa TQ ( Sỹ Nhiếp, Cao Biền) hơn nên dần dần cũng khác biệt hơn so với các dân tộc khác.
Đại La toàn con cháu Đường nhân + dân ảnh hưởng Đường quy tụ . Ông ấy mô tả dân xung quanh đó thôi .
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,779
Động cơ
829,517 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
người Việt mình có nguồn gốc châu Phi. Cách đây 2000 năm vẫn nói theo kiểu ngôn ngữ Mã Lai ví dụ trời là blời, trâu là tlu... bằng chứng nguồn gốc châu Phi thể hiện rõ trên trống đồng. Thời vua Hùng vẫn còn đội mũ lông chim. Và xăm mình (bôi vẽ hình thù kỳ dị lên mặt) là để xua đuổi thú dữ. Cho nên, tổ tiên chúng ta chắc chắn sẽ xăm như này (chứ ko phải như bây giờ đâu cụ nhé)
View attachment 6264613 View attachment 6264612
Người Hoa vf người Việt đều có nguồn gốc Phi nhưng đi vào từ 2 nhánh. Hoa do Phi đi từ trên xuống, Việt do Phi đi từ biển lên.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,779
Động cơ
829,517 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Đọc bài này lại càng thêm băn khoăn về lịch sử nước Việt ta.
Cụ Thôi đến Giao Chỉ năm 882, nghĩa là hơn 800 năm sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà.
Hai Bà sử voi chiến, ngựa chiến ầm ầm, đánh chiếm tới 65 thành trì thì binh pháp, chiến lược, vũ khí chắc cũng không kém cạnh đối phương (Tô Định, Mã Viện ...) là mấy. Và lại càng không thể là những thủ lĩnh của 1 đám ô hợp trần truồng, ăn lông ở lỗ được.
Nhân tiện, em nghe nói, người Việt có nghề trông dâu nuôi tằm từ xa xưa, trước cả thời Hai Bà.
Em cũng đọc được ở đâu đó, quên rồi, rằng người Việt thời ấy không có họ. Cha mẹ đặt tên con theo khung cảnh lúc sinh ra, hoặc theo đặc điểm vùng miền.
Trưng Trắc và Trưng Nhị là âm Hán Việt đọc chệch đi của Trứng Nhất và Trứng Nhì, ý muốn nói chất lượng của kén tằm là loại 1 hoặc loại 2.
Mạo muội có vài lời góp vui. Mong các cụ bỏ qua nếu không phải.
Em nghĩ là cụ Thôi đi các vùng biên cương hải đảo, vùng sâu vùng xa lập địa đồ nên viết về dân ở những vùng đó.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,779
Động cơ
829,517 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Nhân chuyện về Cao Biền, có truyện này hấp dẫn về các nơi trấn yểm của Cao Biền. Mời các cụ đọc.






Em cũng từng đọc sơ một lần khá lâu hoặc thớt cụ Cúc cù cu (gọi tắt là 3C) giới thiệu cách đây gần 10 năm. Cảm ơn cụ, em thích tìm hiểu về cụ Cao Biền, rảnh em sẽ đọc.

Ngoài ra, em rất muốn tìm hiểu sâu về cụ Thục Phán và cụ Triệu Đà. Hy vọng sẽ có thớt về 2 cụ này cụ doctor76 nhỉ ❓
 

HuyArt

Xe cút kít
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
16,675
Động cơ
567,484 Mã lực
E phải công nhận điệu ngồi xổm thần thánh,nhưng thật sự ko ngờ hàng nghìn năm trc ông cha ta đã chuyên ngồi kiểu này rồi
Xin trân trọng cảm ơn cụ
Cách đây hơn 2000 năm, Triệu Đà đã hòa đồng với tộc Việt với phong cách ngồi xổm, ăn trầu, tóc búi tó rồi cụ ạ
Những năm 700 sau công nguyên thì quá non và xanh, kk
 
Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
35
Cái này bác Đốc cần xem lại. Câu đầy đủ mở đầu của cụ Thôi là:

交趾四封,圖經詳矣。然而管多生獠,境邇諸蕃,略採俚譚,用標方誌.
Phiên âm HV: Giao Chỉ tứ phong , đồ kinh tường hĩ . nhiên nhi quản đa sinh lão , cảnh nhĩ chư phiên , lược thải lý đàm , dụng tiêu phương chí.
Dịch đại khái: Bản đồ ghi chú bốn phía của đất Giao Chỉ đã rõ rồi. Đúng là quản nhiều dân Sinh Lão, đất ấy cũng gần các nước phiên,đấy là nói một cách ngắn gọn, sơ lược và dân dã. Nay viết ra để làm mốc đánh dấu.

Người Sinh Lão là người gì?. Ở đoạn sau, cụ Thôi đã giải thích:
21 xứ (Sinh Lão) ấy nghe được tiếng gà chó của nhau, ăn mặc cái mà mình thích, đại khái là giống nhau. Bọn người Sinh Lão trong xứ ấy còn gọi là người Sơn Đế, hoặc cắt tóc xăm mình, hoặc xâu ngực ghè răng, tiếng nói chiêm chiếp, gian trá lườm nguýt. Trong đó có dân kì lạ hơn hẳn là lúc nằm có thể làm cho đầu bay đi:-ss, uống (nước) bằng lỗ mũi, lấy da báo mặc thân, lấy mai rùa che mình, giã vỏ cây để làm áo (người Lão phần nhiều mặc vỏ cây, giã kĩ làm cho mềm mại), đan cỏ-tre mà làm quạt. Sinh dưỡng thì vợ chồng cùng lo, lớn lên rồi thì cha con tranh hùng… Tục cũng không có nghề trồng dâu nuôi tằm, chỉ dệt vải sợi bông nhỏ nhiều màu, phần nhiều khoác vạt áo mỏng ngắn, có khi không cần may áo mà mặc luôn, không cần giã gạo mà ăn luôn, tử táng thì không liệm, cưới hỏi thì không làm mối, có bệnh thì không uống thuốc. Cậy vào chỗ hiểm trở, đều xưng làm tù hào.
Đoạn này sao thấy giống nói về ma trơi hay ma gì đó quá cụ. Ban ngày thì như người bình thường nhưng ban đêm nằm xuống là cái đầu bay đi kiếm ăn, còn lại cái thân nằm đó. Chuyện này em nghe người ta kể xảy ra nhiều ở vùng Tây Nguyên.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top