[Funland] Dịch sách siêu cổ: Bổ An Nam dị lược đồ ký

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,497
Động cơ
472,955 Mã lực
Bây giờ 3km là bình thường, chứ hơn nghìn năm trước chắc nó khác cụ ơi, hehe.
Đùa à cụ :D thế các thứ sử Giao Châu như Lưu Phương đi từ đâu tới đâu cụ, từ vào triều chào vua Tùy :D, rồi đi tới Long Biên, lại từ Long Biên tới biên giới Lâm Ấp gọi là gì xa nếu 3km của cụ là KHÁC :D
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Đùa à cụ :D thế các thứ sử Giao Châu như Lưu Phương đi từ đâu tới đâu cụ, từ vào triều chào vua Tùy :D, rồi đi tới Long Biên, lại từ Long Biên tới biên giới Lâm Ấp gọi là gì xa nếu 3km của cụ là KHÁC :D
Ý em nói là 3km từ thành Khu Túc tới Cột đồng Mã Viện kia mà cụ, còn chuyện đi ngày ấy cũng rất ác liệt rồi
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,497
Động cơ
472,955 Mã lực
Ý em nói là 3km từ thành Khu Túc tới Cột đồng Mã Viện kia mà cụ, còn chuyện đi ngày ấy cũng rất ác liệt rồi
Ơ thì em đang nói cụ cho rằng nghìn năm trước là XA :D nên em phản bác thôi.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Ơ thì em đang nói cụ cho rằng nghìn năm trước là XA :D nên em phản bác thôi.
À, vâng, em thấy ngày ấy mà quân TQ đi đánh nhau cũng vì tham vàng bạc, châu báu Chăm Pa, kéo bao nhiêu quân đi, từ TQ xuống tận Quảng Bình, oánh đến Huế, cũng ác liệt.
Tiếc là chả có bộ phim nào của nước ta về giai đoạn này, làm phim xem chắc cũng thú vị lắm..
 

Bopmuoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-448924
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,489
Động cơ
-103,756 Mã lực
Tuổi
108
Cái gì cũng đang cãi nhau thế thì nói làm gì :) đương nhiên trước đây cái gọi là "Bách Việt" đó có rất nhiều thứ tiếng, nhiều ngôn ngữ.

Dần dần bị Hán xâm chiếm nên mượn "từ vựng" Hán, còn "tiếng" thì vẫn giữ. Nên bây giờ vẫn có tiếng Phúc Kiến, tiếng Thái, tiếng Quảng, tiếng Việt Nam vv nhưng đều sử dụng phần lớn từ Hán, còn "tiếng" như ngữ âm, ngữ pháp thì vẫn giữ.
Tại sao đến giờ vẫn nhiều cụ nghĩ tiếng mình vay mượn Hán nhỉ? Hậu quả tuyền truyền láo của Khựa đến giờ vẫn còn dư âm. Tại sao các cụ không nghĩ ngược lại.
 

Bopmuoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-448924
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,489
Động cơ
-103,756 Mã lực
Tuổi
108
Em cũng thống nhất như cụ. Chả có dân tộc nào mà đi vay mượn đến cả 70% tiếng nói của dân tộc khác cả. Sự giống nhau giữa tiếng Việt (Quảng Đông) và tiếng Việt (Việt Nam) là bởi nó cùng xuất phát từ một cái gốc chung, đó là tiếng Việt cổ. Sau này, dần dà theo thời gian, tiếng nói ở mỗi vùng có sự sai khác nhau (giống như tiếng Bắc - Trung - Nam của ta bây giờ), rồi thì chia cắt nhau bởi biên giới, quôc gia (do bị xâm lấn, đô hộ, chia tách, ...) nên thành ra nó như bây giờ.

Nếu thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, lấy sông Gianh làm giới tuyến mà còn tồn tại đến ngày hôm nay thì em e là Đàng Trong sẽ có tiếng nói khác Đàng Ngoài mất (nhưng vẫn có một số từ chung không thể bỏ hẳn được). Và nếu Đàng Trong, Đàng Ngoài tồn tại hàng ngàn năm, không có sử sách nào ghi lại (do chưa có chữ viết hoặc do bị đốt, phá hủy) thì khi đó không biết chừng chúng ta nói Đàng Trong vay mượn tiếng của Đàng Ngoài và Đàng Ngoài vay mượn tiếng của Đàng Trong cũng nên. :D
Vâng. Vay mượn 70% thì khác đíu gì bị câm khi giao tiếp. Ngày xưa bọn Khựa nó tuyên truyền kinh thật! Hậu quả đến giờ dân mình vẫn tin theo mấy cái viển vông đó!
Hôm rồi em có ngồi nói chuyện với 1 cụ làm lâu năm bên viện công nghệ sinh học. Cụ ấy bảo là gen người Kinh khá đồng nhất với gen của người Quảng Đông (nếu không muốn nói là một), cụ ấy bảo giữa Kinh và Mường gần như là trùng khớp, còn Tày Nùng thì cũng cả như người Kinh, người Chăm, Khơ Me thì lại rất khác biệt, ...
Nhận định của cụ ấy em thấy khá tin cậy.
 

Bopmuoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-448924
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,489
Động cơ
-103,756 Mã lực
Tuổi
108
Em cũng thống nhất như cụ. Chả có dân tộc nào mà đi vay mượn đến cả 70% tiếng nói của dân tộc khác cả. Sự giống nhau giữa tiếng Việt (Quảng Đông) và tiếng Việt (Việt Nam) là bởi nó cùng xuất phát từ một cái gốc chung, đó là tiếng Việt cổ. Sau này, dần dà theo thời gian, tiếng nói ở mỗi vùng có sự sai khác nhau (giống như tiếng Bắc - Trung - Nam của ta bây giờ), rồi thì chia cắt nhau bởi biên giới, quôc gia (do bị xâm lấn, đô hộ, chia tách, ...) nên thành ra nó như bây giờ.

Nếu thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, lấy sông Gianh làm giới tuyến mà còn tồn tại đến ngày hôm nay thì em e là Đàng Trong sẽ có tiếng nói khác Đàng Ngoài mất (nhưng vẫn có một số từ chung không thể bỏ hẳn được). Và nếu Đàng Trong, Đàng Ngoài tồn tại hàng ngàn năm, không có sử sách nào ghi lại (do chưa có chữ viết hoặc do bị đốt, phá hủy) thì khi đó không biết chừng chúng ta nói Đàng Trong vay mượn tiếng của Đàng Ngoài và Đàng Ngoài vay mượn tiếng của Đàng Trong cũng nên. :D
Nếu che chữ tượng hình đi và không nghe tiếng hát trong đó (em nghe thì là tiếng Quan Thoại).
Cụ nhìn những người xuất hiện trong video xem, họ là người Quảng Đông. Em không tin vào mắt mình. Nhìn họ y hệt như người khu vực miền Bắc Việt Nam.
 

Quỳnh hp

Xe tăng
Biển số
OF-585307
Ngày cấp bằng
16/8/18
Số km
1,937
Động cơ
154,041 Mã lực
Tuổi
45
Cái này nhiều lúc ta nghiên cứu chưa thấu đáo nhưng lại vội kết luận. Để có cơ sở rõ ràng ta cần phải nghiên cứu rất kỹ sự giống và khác nhau giữa tiếng Hán (tiếng phổ thông TQ hiện tại) và tiếng Quảng Đông, Việt Nam, ... (nói chung là tiếng nói của nhóm Bách Việt miền Nam TQ), kết hợp với nhiều thứ khác như tài liệu lịch sử, khảo cổ, ADN, ... từ đó đưa ra kết luận thì mới chính xác được.

Hôm nọ em có gặp 1 tay người gốc Quảng Đông (sống ở VN lâu đời rồi, vẫn còn nói được tiếng Quảng, chữ viết không biết). Em có hỏi hắn là có nói được tiếng phổ thông TQ không. Hắn bảo, tiếng phổ thông là tiếng Quảng Đông đấy, còn tiếng mà bên TQ gọi là tiếng phổ thông đấy hắn chịu chết, ko nói được, ko hiểu được. Hắn còn giải thich cho em là vì sao tiếng Quảng Đông là tiếng phổ thông là vì nó được đa số người dùng, đa số người hiểu, còn tiếng kia chỉ là số ít thôi nhưng bây giờ bị chính quyền bắt buộc phải học nên nó thế chứ đúng ra nó không phải phổ thông.:D
E thấy có ji khác khác cụ ạ
Tiếng quảng đông - quảng Tây là tiếng Bạc Và, còn tiếng Quảng đông cổ là dân vùng Hồng Kông-Ma Cao và một ít vùng giáp với 2 khu này mới nói ạ,tiếng Bạc Và nói gần giống tiếng Quảng Đông nhưng phát âm khác nhiều từ nghĩa cũng khác
 

Quỳnh hp

Xe tăng
Biển số
OF-585307
Ngày cấp bằng
16/8/18
Số km
1,937
Động cơ
154,041 Mã lực
Tuổi
45
Các cụ chém về tiếng Pạc Và kinh quá nhưng em đồ rằng chưa cụ nào biết về nó ngoại trừ nghe mấy bài hát của tứ đại thiên vương 😂
Ng nói tiếng Pạc Và thì đội tứ đại thiên vương mà cụ nói nó cũng ko hiểu hết đâu nhé chỉ hiểu đc tầm 40% thôi nhé
 
Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
34
Nếu che chữ tượng hình đi và không nghe tiếng hát trong đó (em nghe thì là tiếng Quan Thoại).
Cụ nhìn những người xuất hiện trong video xem, họ là người Quảng Đông. Em không tin vào mắt mình. Nhìn họ y hệt như người khu vực miền Bắc Việt Nam.
Người Quảng đông khá thuần chủng, ít bị lai tạp với Hán. Lý do là bởi con gái Quảng Đông rất ít lấy chồng là người khác chủng tộc (em nghe nhiều người bảo thế) nên đến giờ họ vẫn chưa bị lai tạp nhiều dù cả hàng ngàn năm qua họ bị người Hán đô hộ.
 
Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
34
Đừng tìm "một cái gốc chung" mà cực thân cụ ạ, ko có đâu mà tìm :) tiếng cũng như dân, là sự pha trộn qua thời gian qua giao thoa, lớp sau hòa lớp trước, chỉ có yếu tố nào trội hơn.

Logic đơn giản là con người đã định cư khắp thế giới hàng chục nghìn năm trước. Thì làm sao có cái gì là "một gốc chung" của Bách Việt. Bách Việt là 1 khái niệm tù mù rất nhiều sắc dân, nhiều ngôn ngữ
Em ko bao trùm cả Bách Việt cụ ạ. Ở đây em chỉ nó Quảng Đông (và Quàng Tây nữa) với Việt Nam thôi.
 

Bopmuoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-448924
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,489
Động cơ
-103,756 Mã lực
Tuổi
108
Đừng tìm "một cái gốc chung" mà cực thân cụ ạ, ko có đâu mà tìm :) tiếng cũng như dân, là sự pha trộn qua thời gian qua giao thoa, lớp sau hòa lớp trước, chỉ có yếu tố nào trội hơn.

Logic đơn giản là con người đã định cư khắp thế giới hàng chục nghìn năm trước. Thì làm sao có cái gì là "một gốc chung" của Bách Việt. Bách Việt là 1 khái niệm tù mù rất nhiều sắc dân, nhiều ngôn ngữ
Không tù mù đâu cụ. Và nói rất nhiều sắc dân càng không đúng. Tộc Bách Việt về phả hệ gen là khá đồng nhất. Khá đồng nhất về phả hệ gen thì tại sao nói tù mù về sắc dân được!
 

PVN.OTF

Xe tải
Biển số
OF-776276
Ngày cấp bằng
5/5/21
Số km
207
Động cơ
50,264 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Không tù mù đâu cụ. Và nói rất nhiều sắc dân càng không đúng. Tộc Bách Việt về phả hệ gen là khá đồng nhất. Khá đồng nhất về phả hệ gen thì tại sao nói tù mù về sắc dân được!
Các cụ nên tìm tài liệu về nước Âu Lạc ấy. Nước ấy gồm dân Quảng Đông, Quảng Tây, và Miền Bắc Việt Nam. Có khi người cùng một nước có hệ gen giống nhau là bt.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
5,024
Động cơ
22,680 Mã lực
Không tù mù đâu cụ. Và nói rất nhiều sắc dân càng không đúng. Tộc Bách Việt về phả hệ gen là khá đồng nhất. Khá đồng nhất về phả hệ gen thì tại sao nói tù mù về sắc dân được!
Cụ nói như đinh đóng cột nhỉ? :) có nghiên cứu nào tin cậy thì dẫn ra cùng đọc, chứ ko chém gió suông mấy món "truy tìm nguồn gốc" này loãng thớt cụ Doc.
 
Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
34
Cụ nói như đinh đóng cột nhỉ? :) có nghiên cứu nào tin cậy thì dẫn ra cùng đọc, chứ ko chém gió suông mấy món "truy tìm nguồn gốc" này loãng thớt cụ Doc.
Thì cụ ấy đang nói về phả hệ gen đấy. Cái này em cũng thấy có cây phả hệ gen trên mạng mà, cụ thử google xem!
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Xin dịch tiêp hầu các cụ phần nói về Chăm Pa, từ năm 960-1100, giai đoạn này, cái tên Lâm Ấp đã chuyển sang Chiêm Thành, còn bia ký người Chăm thì gọi là Chăm Pa.

Trích trong 宋會要: Tống Hội Yếu

Sách gồm 500 quyển. Đời Tống đặt riêng “Hội yếu sở” để biên soạn Hội yếu của bản triều. Bộ Tống hội yếu là do các Sử quan triều Tống biên soạn, khi hoàn thành có tới hơn 2200 quyển, thu chép đầy đủ, tường tận điển chương chế độ của đời Tống và các nước lân cận.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Chăm Pa

Nước Champa [ 占城 đúng ra phải dịch là Chiêm Thành, nhưng cái tên Chăm Pa giai đoạn này đã có trong bia kí, nên người dịch để tên Chăm Pa] nằm ở phía tây nam Trung Quốc. Hành trình qua biển về phía nam đến 三佛齊 Tam Phật Tề [ tiếng Phạn Srivijayalà một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13] mất 5 ngày. Theo đường bộ, đến nước 賓陀羅 Tân Đà La [ tức là tiểu quốc Panduranga tiếng Hindi: पाण्डुराग / Pāṇḍuraṅga; là một tiểu quốc tồn tại trong giai đoạn 757 - 1832, tương ứng khu vực hiện nay là Ninh Thuận và Bình Thuận. Panduranga được biết đến là xứ Champa có cương vực rộng nhất và tồn tại sau cùng] mất một tháng. Đây là nước liên minh phụ thuộc của Champa.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Về phía Đông, đến nước 麻逸 Ma Dật [ nay là khu vực bán đảo Luzon, Philippines] mất hai ngày, còn đến 蒲端 Bồ Đoan [ tức là Butuan ở phía bắc đảo Mindanao thuộc thành phố Butuan hiện đại, miền nam Philippines] mất bảy ngày.

Về phía Bắc, mất hai ngày thì đến Quảng Châu, và về phía đông bắc, mất một tháng mới đến 兩浙 Lưỡng Chiết [ Chiết Giang, Thượng Hải].
Về phía tây bắc, mất hai ngày thì đến 交州 Giao Châu, nhưng đi đường bộ thì phải mất nửa tháng.

Lãnh thổ Champa tính từ Đông đến Tây là 700 dặm, từ Bắc đến Nam là 3000 dặm. Phía Nam được gọi là 施備州 Thi Bị châu [ nay là Thị Nại, Quy Nhơn], phía Tây gọi là 上源州 Thượng Nguyên châu [ miền Tây Nguyên], và phía Bắc gọi là 烏里州 Ô Lý châu [ đúng ra là 2 châu, châu Ô tiếng Phạn Vuyar là vùng đất từ đèo Lao Bảo đến lưu vực sông Thạch Hãn, còn châu Lý- tiếng PhạnUlik chính là Thừa Thiên-Huế ngày nay, năm 1306, vua Chămpa là Chế Mân -Jaya Simhavarman III- sai sứ dâng chiếu tới vua của Đại Việt bấy giờ là Trần Anh Tông để cầu hôn với công chúa Huyền Trân, em của vua. Vua Trần bằng lòng gả em gái cho Chế Mân và nhận hai châu Ô và Lý mà Chế Mân dâng làm vật sính lễ. Sau này, nhà Trần đổi tên châu Lý thành Hoá Châu].
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top