- Biển số
- OF-746843
- Ngày cấp bằng
- 19/10/20
- Số km
- 1,750
- Động cơ
- 70,875 Mã lực
- Tuổi
- 49
Vị nào vậy cụ?Cụ tra danh sách các Thứ sử Giao châu chưa?
Thấy có mấy vị họ Nguyễn.
Chỉnh sửa cuối:
Vị nào vậy cụ?Cụ tra danh sách các Thứ sử Giao châu chưa?
Thấy có mấy vị họ Nguyễn.
Có họ Nguyễn thật cụ ạ, nhưng khi tra ngược tài liệu của Trung Quốc thì không tìm thấy, không thấy thời gian cai trị.Cụ tra danh sách các Thứ sử Giao châu chưa?
Thấy có mấy vị họ Nguyễn.
Em nhiệt liệt vỗ tay..Đúng là ngu muội thật.
Bảo sao khoa học Việt Nam đặc biệt khoa học xã hội, khó phát triển vì hầu như chỗ nào cũng có những người cầm đầu quản lý không những không có tư duy khoa học mà còn nhồi nhét vấn đề tuyên giáo vào. Dưới tay đám trì trệ, chỉ biết đọc vẹt theo quy định thì sử trở thành bản báo cáo thành tích, phát triển gì nổi nữa. Nhiều ông không những chấp nhận cái sự dốt nát ấy lại nguỵ biện “sử cũng là chiến lợi phẩm của kẻ chiến thắng”, ý là sử thì phải viết hay theo ý kẻ cầm quyền
Họ Nguyễn có từ đời nhà Thương bên Trung quốc, là một nước nhỏ, sau bị nhà Chu diệt có tính không cụ? Hay phải ở Việt Nam.Gần như ko ai tìm ra gốc tích họ Nguyễn. Dưỡng như "Nguyễn" là cái gì đó gán vào, chứ ko phải xuất phát từ "họ" đúng nghĩa là theo gia tộc huyết thống.
Thì Nguyễn là người Trại mà sau thời Dương Đình Nghệ mới di từ trỏng ra.Bên TQ vẫn còn lưu lại nhiều văn bản đúc chuông đồng thờ Phật thời Đường của Giao Châu, cụ thể là khu vực Bắc Ninh, Bắc Giang bây giờ.
Có 1 văn bản em đọc, rồi bỏ đi đây không nhớ, là các quan lại, tướng lĩnh và người giàu có, dân thường ,tất cả gần 300 người, bỏ tiền mua đồng đúc quả chuông, sau đó khắc tên tất cả những ai góp công lên, quan chức thì thêm chức vụ, tướng lãnh thì thêm vị trí.
Trong hơn 300 cái tên được khắc, có những cái tên rất giống bây giờ như:
Ngô Thị Lan, Cao Thị Liễu, Vũ An...
Tuy nhiên, tuyệt đối không có họ Nguyễn.
Mới tìm hiểu tài liệu TQ thì có Nguyễn Phóng, được bổ làm Giao châu thứ sử thời Đông Tấn.Có họ Nguyễn thật cụ ạ, nhưng khi tra ngược tài liệu của Trung Quốc thì không tìm thấy, không thấy thời gian cai trị.
Thì ko có dấu tích thì nói ko có dấu tích chứ chẳng lẽ không nói có?Để an ủi em cụ nên phát biểu thuyết phục hơn, có dẫn chứng đàng hoàng.
Cái "gần như không có dấu tích về họ" rất cần chứng minh thư bằng khoa học chứ không phải phán bậy.
Cảm ơn cụ tra thêm thông tin họ Nguyễn.3 sứ quân họ Nguyễn ở ĐBSH thời Loạn 12 sứ quân là 3 anh em Nguyễn Siêu, Nguyễn Khoan và Nguyễn Thủ Tiệp, theo thần phả thì có nguồn gốc Phúc kiến.
Mới ở Giao châu đến đời thứ hai.
Y như thời mạt HánCảm ơn cụ tra thêm thông tin họ Nguyễn.
Về "loạn" thì em đọc đâu đó nói ko phải 12 sứ quân tự nhiên nổi lên mà thụec ra là các thái thú các châu trong cơ cấu hành chính Trung Quốc đánh nhau giành chức boss Tĩnh hải quân. Như Đinh Bộ Lĩnh là nối nghiệp cha lấy danh là thái thú Hoan, thắng các thái thú khác lên ngôi Tĩnh hải quân.
Thế thì em bảo là có dấu tích bởi vì nó có.Thì ko có dấu tích thì nói ko có dấu tích chứ chẳng lẽ không nói có?
Sách này có hình vẽ địa đồ không cụ. Em đang có thắc mắc về hình dạng, vị trí của vùng Giao Châu, Giao Chỉ, Tĩnh Hải, An Nam thời đó.Các cụ down bản mềm ở đây
Upload Files and Share Files For Free - SecuFiles
Upload Files and Share Files For Free. Unlimited storage, Unlimited upload and download speeds, No waiting when downloading files.secufiles.com
Sách không có hình địa đồ cụ ạ, thư viện TQ không biết vì lý do gì không scan toàn bộ phần địa đồSách này có hình vẽ địa đồ không cụ. Em đang có thắc mắc về hình dạng, vị trí của vùng Giao Châu, Giao Chỉ, Tĩnh Hải, An Nam thời đó.
Cao Biền sau về nước cũng có tí thế lực, sau nữa có Trần Bá Tiên về nước cũng sáng lập ra nước Nam Trần chứng tỏ vùng An Nam thời đó cũng có chút khí lực. Nếu như cách nghĩ hiện nay là chỉ bó hẹp vùng đồng bằng sông Hồng và phần phụ thuộc Thanh Nghệ thì so ra bé tí tẹo. Vùng đồng bằng sông Hồng lúc đó còn chưa được bồi đắp hết nữa. Đến như trận vua tiền Lê chém Hầu Nhân Bảo cũng còn chưa định hình rõ được đường quan đạo từ biên giới xuống thế nào?
Có thì cụ show ra ofer cùng tìm hiểu, chứ ko mong tranh hơn thua định kiến mà ngại, cởi mở lột trần cũng ko saoThế thì em bảo là có dấu tích bởi vì nó có.
Cuj là người bảo có thì cụ phải đưa ra tài liệu chứng mình chứ bắt ông bảo không chứng minh là không bằng tài liệu thì hài thật!Thế thì em bảo là có dấu tích bởi vì nó có.
Thì đấy. Ông Thi Sách, bà Lê Chân.Có thì cụ show ra ofer cùng tìm hiểu, chứ ko mong tranh hơn thua định kiến mà ngại, cởi mở lột trần cũng ko sao
Chiếm 40% dân số thì 5 người Việt có 2 người họ Nguyễn thôi chứ cụ?Bên TQ họ nói về họ Nguyễn như sau:
Họ Nguyễn ( ruan) có thể coi là họ lớn nhất ở Việt Nam, chiếm khoảng 40% dân số, cứ 3/4 người Việt Nam thì có một người mang họ Nguyễn.
Thông thường người ta tin rằng chữ Nguyễn trong tiếng Việt có nguồn gốc từ Trung Quốc, và cách phát âm của chữ Nguyễn trong tiếng Việt cũng giống như cách phát âm của chữ Hán. Có rất nhiều sự thật lịch sử về sự di cư của tộc Nguyễn đến Việt Nam (trong lịch sử gọi là Giao Châu và An Nam), và vẫn còn những truyền thuyết và di tích có liên quan ở một số vùng. Theo ghi chép lịch sử, đã có ba cuộc di cư tập thể quy mô lớn đến Giao Châu trong lịch sử Trung Quốc:
Lần đầu tiên, vào năm 554, Từ Hi Thái hậu Wenxuan Ruan, mẹ của Hoàng đế Xiao Yi của Liang Yuan, bị tấn công bởi nhà Tây Ngụy. Gia tộc Ruan từ Hồ Bắc chuyển đến Hồ Nam, và sau đó từ Hồ Nam di chuyển về phía nam theo hai nhánh , một vào Quảng Tây vào Giao Châu, và một vào Phúc Kiến và Quảng Đông.
Lần thứ hai, tộc Nguyên sống ở Minh Đường lấy thương mại hàng hải làm nghề chính và củng cố quan hệ với tộc Nguyên đã di chuyển đến Giao Châu và những nơi khác. Vào cuối thời Trần và đầu thời nhà Tùy, quân đội của nhà Tùy đã đi xuống phía nam, và Nguyên bị đàn-áp là tàn dư của nhà Trần. Tuy nhiên, dòng họ Nguyễn sống ở Giao Châu, do văn hóa vật chất và tinh thần của vùng đồng bằng Trung Bộ ngày càng tiến bộ hơn nên thường bị thổ dân địa phương bao dung, lâu dần trở thành một thế lực ly khai nắm quyền và thống trị một bên.
Lần thứ ba, khi quân vàng nhà Tống xâm lược Khai Phong, tộc Ruan sống ở Chenliu (Khai Phong, Hà Nam) đã chuyển đến Hàng Châu, Ganzhou và những nơi khác. Vào cuối thời Nam Tống, do Mạnh Nguyên cưỡi ngựa về phía nam, người Ruan từ Hàng Châu và Thiệu Hưng lại di cư, và một số di chuyển đến Giao Chỉ và An Nam.
Có hai con đường chính để nhà Nguyễn Trung Quốc tràn vào Việt Nam: một là tiến về phía nam đến Giao Châu với tư cách là quan chức và để tránh xung đột dân sự; hai là vào Việt Nam bằng đường biển bằng các phương tiện vận chuyển và thương mại, hình thành nên cái gọi là "Phong kiến Quảng Nam". Nhóm ". Sau khi di cư vào Việt Nam, họ Nguyễn đã từng bước hình thành thế lực ly khai và nguồn tài chính mạnh mẽ ở Việt Nam sau một quá trình phát triển lâu dài và tái sản xuất dòng họ được truyền từ đời này sang đời khác, và đã có được nền tảng xã hội vững chắc và vững chắc không gì có thể sánh được. Trong hơn 600 năm từ đầu thời Đông Tấn đến đầu thời nhà Tống, Nguyên là một quan chức ở vùng Giao Châu (sau này gọi là An Nam và Việt Nam) của Trung Quốc, và trở thành một gia tộc nổi bật có thực quyền trong thế giới. Sau khi thành lập nước Việt Nam vẫn sẽ đóng vai trò quyết định đến tình hình chính trị của Việt Nam, các thế lực nhà Nguyễn đã ba lần thành lập và cai trị Việt Nam hàng trăm năm.