- Biển số
- OF-528779
- Ngày cấp bằng
- 26/8/17
- Số km
- 7,662
- Động cơ
- 293,544 Mã lực
Cụ doctor76 ơi. Em xem Kiwipedia thì Trương phúc Loan hóa ra cũng thuộc dòng con cháu quan lại .
Đúng rồi cụ, nhưng có lẽ mẹ hắn là người Chăm hay Chân Lạp, trong nguyên tác, hắn được gọi là Negro; nghĩa là người da đen hoặc hầu cận da đen, esclave Negro dịch đúng phải là: Nô lệ da đen, hoặc hắn có nước da đen xì nên tác giả mới viết vậy.Cụ doctor76 ơi. Em xem Kiwipedia thì Trương phúc Loan hóa ra cũng thuộc dòng con cháu quan lại .
Chắc là kiểu gen gì đó cụ, mà Phúc Loan đen xì, tác giả luôn nói hắn là Negro, trong tiếng Pháp, Negro là loại người da đen làm nô lệ hoặc người hầu."Trương Phúc Loan là con thứ của Thái bảo Phan quốc công Trương Phúc Phan và Công nữ em gái của chúa Nguyễn Phúc Thụ. Vậy nên dù không lập công trạng gì nhưng Trương Phúc Loan rất thân cận gần gũi với Chúa. "
Không rõ là bên nào có gen đen nhỉ , Nguyễn Phúc thì không rồi.
Ngày mai, em sẽ post hầu các cụ cuốn: Xứ Đàng Ngoài, 1626-1653. Tác giả là giáo sĩ dòng Tên Marini, người Ý, là một trong những giáo sĩ đến miền Bắc sớm nhất và có 12 năm sống liên tục ở đây, ông còn gắn bó với Đàng Ngoài đến tận 1673, sau khi bị trục xuất vĩnh viễn.Trước em lang thang nhà sách và thấy có cuốn viết về văn hóa của ta hồi còn vua chúa. Em quên mất tên rồi. Nhưng về đọc thấy nội dung quá chán. Em đọc mấy bài đầu của cụ. Đặc biệt là bài viết về tác giả thấy hay quá. Mong cho cuốn sách sớm hoàn thành để em được đọc 1 bản hoàn chỉnh!
Em.xong rồi cụ ạ, em.sẽ sớm gửi cụ nhé.Em vào hóng cụ Doc dịch xong xin bản mềm ( pdf ) đọc cho nhanh
Tác giả vẫn để nguyên chữ Nam Va...Chi tiết nằm vạ mấy ngày đêm thú vị thật, đến giờ vưỡn.
em cũng đợi thread này của cụ nữa ah. nghe hay và vẫn hợp với thời đại quá.Ngày mai, em sẽ post hầu các cụ cuốn: Xứ Đàng Ngoài, 1626-1653. Tác giả là giáo sĩ dòng Tên Marini, người Ý, là một trong những giáo sĩ đến miền Bắc sớm nhất và có 12 năm sống liên tục ở đây, ông còn gắn bó với Đàng Ngoài đến tận 1673, sau khi bị trục xuất vĩnh viễn.
Một cuốn sách rất dày, viết bằng tiếng Latin, trong đó mô tả rất cặn kẽ cuộc sống, lễ hội, văn hóa, kinh tế, sản vật, địa lý, và vua Lê chúa Trịnh [vua Lê Thần Tông và Trịnh Tráng, Trịnh Tạc] của Đàng Ngoài thời ấy.
Đặc biệt, tác giả dành 2 chương nói về đạo Phật, về Phật Thích Ca, tuy có những ngôn từ hơi tiêu cực, nhưng tác giả lại có những nhận xét, đánh giá, phân tích rất sâu về đạo Phật, về sự sa đọa của Tăng ni làm hỏng đạo, về những lý thuyết mơ hồ, về lợi dụng cúng dường, sư dâm ô.của sư và ni cô.
Với con mắt của một người đã sống ở Đàng Ngoài rất lâu, tac giả còn có những lời lẽ cực kì thâm thúy về vua Lê...
Mời các cụ đón đọc.
Em cảm tưởng người Phương Tây khi đến VN thời phong kiến thường có cái nhìn khá tiêu cực. Điều này chứng tỏ xã hội VN thời phong kiến xa xưa rất thối nát (chắc chỉ có một số giai đoạn có được vua tốt thì khá hơn một chút).Ngày mai, em sẽ post hầu các cụ cuốn: Xứ Đàng Ngoài, 1626-1653. Tác giả là giáo sĩ dòng Tên Marini, người Ý, là một trong những giáo sĩ đến miền Bắc sớm nhất và có 12 năm sống liên tục ở đây, ông còn gắn bó với Đàng Ngoài đến tận 1673, sau khi bị trục xuất vĩnh viễn.
Một cuốn sách rất dày, viết bằng tiếng Latin, trong đó mô tả rất cặn kẽ cuộc sống, lễ hội, văn hóa, kinh tế, sản vật, địa lý, và vua Lê chúa Trịnh [vua Lê Thần Tông và Trịnh Tráng, Trịnh Tạc] của Đàng Ngoài thời ấy.
Đặc biệt, tác giả dành 2 chương nói về đạo Phật, về Phật Thích Ca, tuy có những ngôn từ hơi tiêu cực, nhưng tác giả lại có những nhận xét, đánh giá, phân tích rất sâu về đạo Phật, về sự sa đọa của Tăng ni làm hỏng đạo, về những lý thuyết mơ hồ, về lợi dụng cúng dường, sư dâm ô.của sư và ni cô.
Với con mắt của một người đã sống ở Đàng Ngoài rất lâu, tac giả còn có những lời lẽ cực kì thâm thúy về vua Lê...
Mời các cụ đón đọc.
Có 2 vấn đề cụ ạ:Em cảm tưởng người Phương Tây khi đến VN thời phong kiến thường có cái nhìn khá tiêu cực. Điều này chứng tỏ xã hội VN thời phong kiến xa xưa rất thối nát (chắc chỉ có một số giai đoạn có được vua tốt thì khá hơn một chút).
Tác giả có khảo sát cả quân sự của nam hà, đánh giá chỉ cần 50 quân chính quy và đại bác là đủ san phẳng vương quốc. Đủ thấy là phương tây vượt trội về chiến tranh ntn.Em cảm tưởng người Phương Tây khi đến VN thời phong kiến thường có cái nhìn khá tiêu cực. Điều này chứng tỏ xã hội VN thời phong kiến xa xưa rất thối nát (chắc chỉ có một số giai đoạn có được vua tốt thì khá hơn một chút).
Cuốn này cụ có in ra sách giấy không ạ? Nếu có cho em xin đăng kí 1 quyển với ạ.Ngày mai, em sẽ post hầu các cụ cuốn: Xứ Đàng Ngoài, 1626-1653. Tác giả là giáo sĩ dòng Tên Marini, người Ý, là một trong những giáo sĩ đến miền Bắc sớm nhất và có 12 năm sống liên tục ở đây, ông còn gắn bó với Đàng Ngoài đến tận 1673, sau khi bị trục xuất vĩnh viễn.
Một cuốn sách rất dày, viết bằng tiếng Latin, trong đó mô tả rất cặn kẽ cuộc sống, lễ hội, văn hóa, kinh tế, sản vật, địa lý, và vua Lê chúa Trịnh [vua Lê Thần Tông và Trịnh Tráng, Trịnh Tạc] của Đàng Ngoài thời ấy.
Đặc biệt, tác giả dành 2 chương nói về đạo Phật, về Phật Thích Ca, tuy có những ngôn từ hơi tiêu cực, nhưng tác giả lại có những nhận xét, đánh giá, phân tích rất sâu về đạo Phật, về sự sa đọa của Tăng ni làm hỏng đạo, về những lý thuyết mơ hồ, về lợi dụng cúng dường, sư dâm ô.của sư và ni cô.
Với con mắt của một người đã sống ở Đàng Ngoài rất lâu, tac giả còn có những lời lẽ cực kì thâm thúy về vua Lê...
Mời các cụ đón đọc.
bây giờ cũng thế mà cụ. Nhưng thời gian ở lâu và tiếp xúc dần họ thay đổi.Em cảm tưởng người Phương Tây khi đến VN thời phong kiến thường có cái nhìn khá tiêu cực. Điều này chứng tỏ xã hội VN thời phong kiến xa xưa rất thối nát (chắc chỉ có một số giai đoạn có được vua tốt thì khá hơn một chút).
Không cụ, có ebook ạ, chỉnh sửa xong em tặng cụ 1 cuốn.Cuốn này cụ có in ra sách giấy không ạ? Nếu có cho em xin đăng kí 1 quyển với ạ.
Vâng, tạ cụ trước ạ!Không cụ, có ebook ạ, chỉnh sửa xong em tặng cụ 1 cuốn.