[Funland] Đĩa than bây giờ có khác đĩa nhựa thời xưa không?

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,265
Động cơ
427,746 Mã lực
Có khá nhiều vấn đề trong 1 ý của cụ.

Ví dụ Vinyl Player của cụ từ đầu đến cuối là Analog nhưng âm ly không nhất thiết là analog. Nhiều âm ly đời mới có bộ xử lý digital, nó nhận tín hiệu analog, chuyển qua digital để xử lý hiệu ứng, rồi mới trả về analog lần cuối trước khi ra loa. Hy vọng các cụ chơi Vinyl không mua loại âm ly này.

Về phía CD player, nó không nhất thiết phải chuyển analog ngay, có thể đẩy digital sang Âm ly qua Spdif hoặc HDMI, như vậy tín hiệu giữ nguyên không bị suy hao chất lượng cho đến khi ra DAC. Trong khi đó, một số đĩa Vinyl lại lấy từ nguồn Digital, thì đây chính là khâu chuyển từ Digital sang Analog - cũng không hơn gì CD về số lần chuyển.

Như vậy, ở Vinyl quãng đường Analog rất dài: từ băng/đĩa gốc đến đĩa Vinyl, qua player, âm ly và đến loa. Trong khi đó, CD có thể giữ tất cả ở dạng digital đến tận khâu cuối cùng là DAC.
Đơn giản thế mà cụ tả ra lại dài nhỉ?
Hiện ta bỏ qua phần amply nhé, xét mỗi cái thiết bị đọc thôi.
Rõ ràng ở phần này đã đưa tín hiệu analog thẳng từ đầu đọc ra tín analog rồi.
Còn CDP thì rõ ràng phải qua 1 lần chuyển đổi từ digi sang ana mới cấp cho phần khuếch đại được, bất kể bộ phận chuyển đổi đó nằm ở đâu (ngay trong CD, rời bên ngoài, hay nằm trong amply). Tức là tín hiệu từ đầu đọc CDP bắt buộc phải thêm 1 lần qua 1 bộ phận DAC mới đến được phần khuếch đại, còn từ đầu đọc analog thì không mất 1 lần DAC.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Đơn giản thế mà cụ tả ra lại dài nhỉ?
Hiện ta bỏ qua phần amply nhé, xét mỗi cái thiết bị đọc thôi.
Rõ ràng ở phần này đã đưa tín hiệu analog thẳng từ đầu đọc ra tín analog rồi.
Còn CDP thì rõ ràng phải qua 1 lần chuyển đổi từ digi sang ana mới cấp cho phần khuếch đại được, bất kể bộ phận chuyển đổi đó nằm ở đâu (ngay trong CD, rời bên ngoài, hay nằm trong amply). Tức là tín hiệu từ đầu đọc CDP bắt buộc phải thêm 1 lần qua 1 bộ phận DAC mới đến được phần khuếch đại, còn từ đầu đọc analog thì không mất 1 lần DAC.
Hệ thống thuần analogue thì cứ qua mỗi tầng khuếch đại lại méo một tí, mà từ cái kim đến cái loa thì nhiều tầng lém, em nghe các cụ đồn thế! :D
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
5,984
Động cơ
316,042 Mã lực
Nếu gốc ban đầu là digital thì thưa cụ, file âm thanh của cụ chính là file dữ liệu. Nếu đĩa Audio CD của cụ không bị lỗi thì nhà cháu có thể chép nguyên xi dữ liệu từ đó ra y hệt như file gốc trên máy tính.
Cụ thần thánh hóa dữ liệu Digital quá rồi, không bao giờ sao chép chuẩn 100% đâu. Chẳng tự nhiên mà trong quá trình mã hóa PCM người ta phải chèn thêm các mã, các khóa sửa lỗi tín hiệu. Mà sửa ở đây cũng chỉ mang tính tương đối thôi, không tuyệt đối 100%. Cái đĩa CD SX bằng kỹ thuật ép cũng không phải giống nhau hoàn toàn từ cùng 1 đĩa ép đâu. Vì vậy bộ mã hóa 16bit nguyên thủy của CD nó phải có mã sửa lỗi để sửa các sai sót này đấy. Trong kỹ thuật người ta gọi là sai số truyền dẫn.
Do bộ mã hóa của CD là nguyên thủy nên khả năng sửa sai của nó cũng hạn chế lắm, không được nhiều đâu. Trường hợp không sửa được thì nó bỏ qua. Với độ phân giải 16bit ~ 65k mức tín hiệu thì nó bỏ qua vài mức cụ cũng không thể nhận ra đâu.
Còn chuyện ghi từ CD Master ra Đĩa than nó cũng khác đấy cụ, không giống CD đâu. Nhân đây em nói qua chút quá trình DAC từ Digital sang Analog.
Tín hiệu CD được chuyển đổi ra là các mức điện áp có dạng bậc thang, hoàn toàn không giống tín hiệu Analog.
Muốn giống tín hiệu Analog thì đám tín hiệu bậc thang kia phải được đưa qua bộ tích phân để làm sao "vuốt" cho cái bậc thang kia về dạng đường liền mạch. Mạch tích phân có nhiệm vụ cắt cái góc nhô ra của bậc thang, lấp vào chỗ lõm của bậc thang - nghe nguy hiểm vãi :D
- Với đầu CD, vấn đề của cái mạch này là không thể làm việc hoàn hảo được, nếu cắt bù hăng hái quá thì mất dải tần cao, nếu cắt bù kém thì sẽ sinh tiếng xì- ơn giời tiếng xì này toàn nằm ở ngoài ngưỡng tai người nghe được :D
Như vậy người ta phải chấp nhận một độ gợn sóng nhất định của cái bậc thang => không gọi là âm thanh analog hoàn hảo được.
- Nếu vác cái bậc thang kia ra ghi Vinyl thì sao? tín hiệu đã được xử lý phần nào qua cái đám tích phân của mạch DAC rồi, đưa ra đầu ghi cơ khí thì may quá, chẳng có cái thiết bị cơ khí nào chuyển động siêu nhanh theo cái dốc đứng của bậc thang được, thế là nó vẫn phải tuân thủ cái định luật quán tính của cụ Niu văn tơn là muốn nhanh cũng phải từ từ => nó thành bộ tích phân rất tự nhiên nên cái rãnh âm thanh được khắc trên đia than nó có sườn rất trơn tru, không nhảy bậc lục cục nữa :))
Đến khi phát lại, cũng lại là hệ thống cơ khí cũng tuân theo cụ Niu văn Tơn nên tín hiệu âm thanh nó có biên dạng liền mạch trơn tru hơn. Vì vậy nghe Vinyl nó có cảm giác Analog hơn \m/
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,265
Động cơ
427,746 Mã lực
Khi người ta nghe bộ dàn tiền tỉ thay vì nghe âm nhạc, trong thâm tâm luôn tự ám thị rằng phải cái này mới phát ra âm thanh chân thực, mộc mạc, cái kia nghe một lúc toát mồ hôi, thì cả thế giới cãi không lại được đâu, cụ biết rõ điều đó còn gì! :D
Không hẳn thế!
Bộ nhà em đó, có vài chục. Trong khi đầu CD đắt gấp 50% đầu đĩa than. :D
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Cụ thần thánh hóa dữ liệu Digital quá rồi, không bao giờ sao chép chuẩn 100% đâu. Chẳng tự nhiên mà trong quá trình mã hóa PCM người ta phải chèn thêm các mã, các khóa sửa lỗi tín hiệu. Mà sửa ở đây cũng chỉ mang tính tương đối thôi, không tuyệt đối 100%. Cái đĩa CD SX bằng kỹ thuật ép cũng không phải giống nhau hoàn toàn từ cùng 1 đĩa ép đâu. Vì vậy bộ mã hóa 16bit nguyên thủy của CD nó phải có mã sửa lỗi để sửa các sai sót này đấy. Trong kỹ thuật người ta gọi là sai số truyền dẫn.
Do bộ mã hóa của CD là nguyên thủy nên khả năng sửa sai của nó cũng hạn chế lắm, không được nhiều đâu. Trường hợp không sửa được thì nó bỏ qua. Với độ phân giải 16bit ~ 65k mức tín hiệu thì nó bỏ qua vài mức cụ cũng không thể nhận ra đâu.
Còn chuyện ghi từ CD Master ra Đĩa than nó cũng khác đấy cụ, không giống CD đâu. Nhân đây em nói qua chút quá trình DAC từ Digital sang Analog.
Tín hiệu CD được chuyển đổi ra là các mức điện áp có dạng bậc thang, hoàn toàn không giống tín hiệu Analog.
Muốn giống tín hiệu Analog thì đám tín hiệu bậc thang kia phải được đưa qua bộ tích phân để làm sao "vuốt" cho cái bậc thang kia về dạng đường liền mạch. Mạch tích phân có nhiệm vụ cắt cái góc nhô ra của bậc thang, lấp vào chỗ lõm của bậc thang - nghe nguy hiểm vãi :D
- Với đầu CD, vấn đề của cái mạch này là không thể làm việc hoàn hảo được, nếu cắt bù hăng hái quá thì mất dải tần cao, nếu cắt bù kém thì sẽ sinh tiếng xì- ơn giời tiếng xì này toàn nằm ở ngoài ngưỡng tai người nghe được :D
Như vậy người ta phải chấp nhận một độ gợn sóng nhất định của cái bậc thang => không gọi là âm thanh analog hoàn hảo được.
- Nếu vác cái bậc thang kia ra ghi Vinyl thì sao? tín hiệu đã được xử lý phần nào qua cái đám tích phân của mạch DAC rồi, đưa ra đầu ghi cơ khí thì may quá, chẳng có cái thiết bị cơ khí nào chuyển động siêu nhanh theo cái dốc đứng của bậc thang được, thế là nó vẫn phải tuân thủ cái định luật quán tính của cụ Niu văn tơn là muốn nhanh cũng phải từ từ => nó thành bộ tích phân rất tự nhiên nên cái rãnh âm thanh được khắc trên đia than nó có sường rất trơn tru, không nhảy bậc lục cục nữa :))
Đến khi phát lại, cũng lại là hệ thống cơ khí cũng tuân theo cụ Niu văn Tơn nên tín hiệu âm thanh nó có biên dạng liền mạch trơn tru hơn. Vì vậy nghe Vinyl nó có cảm giác Analog hơn \m/
Chỉ cần cái mixer là đĩa CD cụ nghe như đĩa than! :))
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,265
Động cơ
427,746 Mã lực
Hệ thống thuần analogue thì cứ qua mỗi tầng khuếch đại lại méo một tí, mà từ cái kim đến cái loa thì nhiều tầng lém, em nghe các cụ đồn thế! :D
Cái “méo” mới khó bàn cụ nhỉ, vấn đề “sao méo lại thích hơn” cái đầu CD hịn hơn…thì em không biết. :D
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Không hẳn thế!
Bộ nhà em đó, có vài chục. Trong khi đầu CD đắt gấp 50% đầu đĩa than. :D
Bộ nhà cụ thì nghe nó mang tính tự sướng cao thôi, và đương nhiên cụ là tác giả từ khâu thiết kế đến thi công nên cụ nghe nó nhất quả đất, em không ý kiến gì! :D
Trước em cũng hay lọ mọ và lôi hết anh em bạn bè đến bắt ngồi nghe cho bằng được, ai cũng khen! :))
 

alansaint

Xe buýt
Biển số
OF-473287
Ngày cấp bằng
26/11/16
Số km
798
Động cơ
-5,224 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Cụ thần thánh hóa dữ liệu Digital quá rồi, không bao giờ sao chép chuẩn 100% đâu. Chẳng tự nhiên mà trong quá trình mã hóa PCM người ta phải chèn thêm các mã, các khóa sửa lỗi tín hiệu. Mà sửa ở đây cũng chỉ mang tính tương đối thôi, không tuyệt đối 100%. Cái đĩa CD SX bằng kỹ thuật ép cũng không phải giống nhau hoàn toàn từ cùng 1 đĩa ép đâu. Vì vậy bộ mã hóa 16bit nguyên thủy của CD nó phải có mã sửa lỗi để sửa các sai sót này đấy. Trong kỹ thuật người ta gọi là sai số truyền dẫn.
Do bộ mã hóa của CD là nguyên thủy nên khả năng sửa sai của nó cũng hạn chế lắm, không được nhiều đâu. Trường hợp không sửa được thì nó bỏ qua. Với độ phân giải 16bit ~ 65k mức tín hiệu thì nó bỏ qua vài mức cụ cũng không thể nhận ra đâu.
Còn chuyện ghi từ CD Master ra Đĩa than nó cũng khác đấy cụ, không giống CD đâu. Nhân đây em nói qua chút quá trình DAC từ Digital sang Analog.
Tín hiệu CD được chuyển đổi ra là các mức điện áp có dạng bậc thang, hoàn toàn không giống tín hiệu Analog.
Muốn giống tín hiệu Analog thì đám tín hiệu bậc thang kia phải được đưa qua bộ tích phân để làm sao "vuốt" cho cái bậc thang kia về dạng đường liền mạch. Mạch tích phân có nhiệm vụ cắt cái góc nhô ra của bậc thang, lấp vào chỗ lõm của bậc thang - nghe nguy hiểm vãi :D
- Với đầu CD, vấn đề của cái mạch này là không thể làm việc hoàn hảo được, nếu cắt bù hăng hái quá thì mất dải tần cao, nếu cắt bù kém thì sẽ sinh tiếng xì- ơn giời tiếng xì này toàn nằm ở ngoài ngưỡng tai người nghe được :D
Như vậy người ta phải chấp nhận một độ gợn sóng nhất định của cái bậc thang => không gọi là âm thanh analog hoàn hảo được.
- Nếu vác cái bậc thang kia ra ghi Vinyl thì sao? tín hiệu đã được xử lý phần nào qua cái đám tích phân của mạch DAC rồi, đưa ra đầu ghi cơ khí thì may quá, chẳng có cái thiết bị cơ khí nào chuyển động siêu nhanh theo cái dốc đứng của bậc thang được, thế là nó vẫn phải tuân thủ cái định luật quán tính của cụ Niu văn tơn là muốn nhanh cũng phải từ từ => nó thành bộ tích phân rất tự nhiên nên cái rãnh âm thanh được khắc trên đia than nó có sường rất trơn tru, không nhảy bậc lục cục nữa :))
Đến khi phát lại, cũng lại là hệ thống cơ khí cũng tuân theo cụ Niu văn Tơn nên tín hiệu âm thanh nó có biên dạng liền mạch trơn tru hơn. Vì vậy nghe Vinyl nó có cảm giác Analog hơn \m/
Cụ lại chém rồi. Cái rãnh của cụ có trơn bằng 44.100 bậc thang/s được không mà cụ bảo nó trơn hơn. Em nhắc lại với cụ 1 lần nữa nhé, về mặt kỹ thuật thì nhạc số và CD nó luôn ăn đứt đĩa than. Còn tại sao đĩa than nó đắt là vì nó không phổ biến và quy trình sản xuất thủ công, phức tạp và nó dễ hỏng thôi cụ ạ.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Cái “méo” mới khó bàn cụ nhỉ, vấn đề “sao méo lại thích hơn” cái đầu CD hịn hơn…thì em không biết. :D
Trong các cái méo, sẽ có cái méo khó nghe và méo hợp tai. Gặp cái méo hợp tai thì mình thích, cái này các cụ cũng bàn mãi rồi còn gì! :D
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
5,984
Động cơ
316,042 Mã lực
Cụ lại chém rồi. Cái rãnh của cụ có trơn bằng 44.100 bậc thang/s được không mà cụ bảo nó trơn hơn. Em nhắc lại với cụ 1 lần nữa nhé, về mặt kỹ thuật thì nhạc số và CD nó luôn ăn đứt đĩa than. Còn tại sao đĩa than nó đắt là vì nó không phổ biến và quy trình sản xuất thủ công, phức tạp và nó dễ hỏng thôi cụ ạ.
Trơn hơn là chắc, em đố cụ tìm cái kim ghi nào lắc được với tần số 44.1kHz đấy :D
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,255
Động cơ
-5,811 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Hầu hết, nếu không muốn nói là tất cả, người chơi đĩa than đều có điều kiện về kinh tế.

Điều này vô hình chung tạo nên một sự ghen tị không hề nhỏ từ những người chơi âm thanh iu tu be.
Thực ra ai đã chơi âm thanh là phải có điều kiện về kinh tế. Chơi, khác với dùng, là anh mua nhiều hơn mức cần để sử dụng cả về số lượng lẫn chất lượng. Người chơi thích thử nghiệm, khám phá cái mới lạ, tìm cách để đạt được một vài mục đích nào đó của mình.

Ở đây nhà cháu chưa thấy có dấu hiệu nào của ai ghen tị ai, nhưng có dấu hiệu của những người bảo thủ trót đi sai đường, khó mà chấp nhận mình sai. Giống như đã trót mua cổ phiếu nào đó, mọi tin tức xấu về nó đều là tin giả, tin nhảm, không đáng tin.
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,265
Động cơ
427,746 Mã lực
Bộ nhà cụ thì nghe nó mang tính tự sướng cao thôi, và đương nhiên cụ là tác giả từ khâu thiết kế đến thi công nên cụ nghe nó nhất quả đất, em không ý kiến gì! :D
Trước em cũng hay lọ mọ và lôi hết anh em bạn bè đến bắt ngồi nghe cho bằng được, ai cũng khen! :))
À, thứ nhất là vì cụ bàn đến tiền tỷ, thì em thanh minh rằng “không phải cháu”.
Thứ 2 là cụ không để ý nội dung cmt đó, thì là bộ tự sướng đi, sao em lại thích nghe than hơn.
Thứ 3, quanh em cũng nhiều người chơi âm thanh dữ đấy cụ, họ đến nghe nhiều chứ, và đó là nguồn đánh giá khách quan vì thông thường ông nào chả coi bộ của mình là nhất. Và cái nữa, cũng 1 số offers chơi âm thanh lâu rồi, vẫn đến nhà em nghe mà, nên là em không “tự sướng” mấy đâu.
Chả có nhẽ chơi bao kiểu khác nhau rồi mà giờ còn tự sướng? :D
 

formula_one

Xe tăng
Biển số
OF-719289
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,328
Động cơ
95,142 Mã lực
Cụ lại chém rồi. Cái rãnh của cụ có trơn bằng 44.100 bậc thang/s được không mà cụ bảo nó trơn hơn. Em nhắc lại với cụ 1 lần nữa nhé, về mặt kỹ thuật thì nhạc số và CD nó luôn ăn đứt đĩa than. Còn tại sao đĩa than nó đắt là vì nó không phổ biến và quy trình sản xuất thủ công, phức tạp và nó dễ hỏng thôi cụ ạ.
Cái rãnh của cụ đấy là phát ra tiếng kêu luôn. Còn từng hố trên mặt CD của cụ nó còn lại chuyển bậc thang cắt xẻo chán chê mới xong mới ra được tiếng kêu cụ nhé.
 

Kurumasuki

Xe container
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
7,935
Động cơ
323,035 Mã lực
Hầu hết, nếu không muốn nói là tất cả, người chơi đĩa than đều có điều kiện về kinh tế.

Điều này vô hình chung tạo nên một sự ghen tị không hề nhỏ từ những người chơi âm thanh iu tu be.
Kiểu ghen tị đó xưa rồi cụ ơi
Bây giờ người chơi thực chất lắm, phông bạt ko ăn thua đâu
Không khéo là bị chê chơi ngu vì đắt mà ko hay bằng rẻ.
 

formula_one

Xe tăng
Biển số
OF-719289
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,328
Động cơ
95,142 Mã lực
Vui thôi đừng vui quá :D
 
Chỉnh sửa cuối:

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,276
Động cơ
323,109 Mã lực
Tuổi
58

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,265
Động cơ
427,746 Mã lực
Kiểu ghen tị đó xưa rồi cụ ơi
Bây giờ người chơi thực chất lắm, phông bạt ko ăn thua đâu
Không khéo là bị chê chơi ngu vì đắt mà ko hay bằng rẻ.
Con đường này không có hồi kết mà cụ.
Chỉ dừng lại khi ta thấy đủ, tức là ta tự biết dừng là mức nào. :D
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
À, thứ nhất là vì cụ bàn đến tiền tỷ, thì em thanh minh rằng “không phải cháu”.
Thứ 2 là cụ không để ý nội dung cmt đó, thì là bộ tự sướng đi, sao em lại thích nghe than hơn.
Thứ 3, quanh em cũng nhiều người chơi âm thanh dữ đấy cụ, họ đến nghe nhiều chứ, và đó là nguồn đánh giá khách quan vì thông thường ông nào chả coi bộ của mình là nhất. Và cái nữa, cũng 1 số offers chơi âm thanh lâu rồi, vẫn đến nhà em nghe mà, nên là em không “tự sướng” mấy đâu. :D
Về việc cụ thích nghe than hơn, có thể do từ ban đầu cụ đã cho rằng than hay hơn CD, từ đó cụ bỏ công sưu tầm than hơn CD và trong bộ sưu tập của cụ than chất hơn CD, cái này là em cứ đoán bừa thôi chứ cũng không có cơ sở đâu! :D
Còn về vấn đề thứ 3 thì em chém thế cũng hơi ẩu, xin lỗi cụ!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top