Người yêu anh lo hết chứ anh có được cái việc gì đâuđảm như cụ đây thì xứng đáng có 10 vợ
Người yêu anh lo hết chứ anh có được cái việc gì đâuđảm như cụ đây thì xứng đáng có 10 vợ
Mấy ai nghĩ đc như vế 2 mợ ơi. Bản thân người phụ nữ khi sinh ra lớn lên, lập gđ đã theo thói quen, nề nếp của bao đời là phụ nữ thì phải vào bếp, rửa dọn. Tư tưởng ăn sâu vào tiềm thức thật sự khó bỏ. Nhà nào có anh con giai thương vợ, nhảy vào rửa bát quét nhà thì y như cả họ, bố mẹ đẻ nhìn cô dâu với ánh mắt hình viên đạn và nhận về những nhận xét thật khó nghe.Mỗi người một quan điểm đứng trên góc nhìn của họ:
- Với người không bao giờ phải mó tay vào việc gì hoặc chỉ biết chỉ tay 5 ngón, hoặc chỉ quan tâm đến cảm xúc của bố mẹ đẻ mình: ôi giời, mỗi bữa có 2 mâm cơm bọ mà không làm được. Đàn bà con gái trong nhà để làm gì? Cả ngày có mỗi việc nấu nướng với chăm con, có cái gì to tát đâu?
- Với người yêu vợ thương con, quan tâm đến cảm xúc của người khác: vợ mình phải đầu tắt mặt tối chuẩn bị cơm nước rồi dọn dẹp, rửa cả đống bát, rồi lại hì hụi chuẩn bị bữa tiếp theo. Cô ấy có vui không, hay cô ấy chỉ đang miễn cưỡng cố gắng hoàn thành cái mà người ta gọi là "bổn phận và nghĩa vụ"?
mợ nói quá lời rồi, làm cỗ bàn em thấy chủ yếu cánh đàn ông tụi em dao thớt là chính. Cánh pn chỉ phụ giúp nhặt rau và lau chùi dọn rửa thế là công bằng rồi còn giề..Mấy ai nghĩ đc như vế 2 mợ ơi. Bản thân người phụ nữ khi sinh ra lớn lên, lập gđ đã theo thói quen, nề nếp của bao đời là phụ nữ thì phải vào bếp, rửa dọn. Tư tưởng ăn sâu vào tiềm thức thật sự khó bỏ. Nhà nào có anh con giai thương vợ, nhảy vào rửa bát quét nhà thì y như cả họ, bố mẹ đẻ nhìn cô dâu với ánh mắt hình viên đạn và nhận về những nhận xét thật khó nghe.
Chiều 30 mà làm cả mâm thì sợ khó hợp khẩu vị, cụ tìm mua các món ở các bếp về mix vào thành mâm cơm cúng ở nhà cho hợp khẩu vị.Bếp quen nhà em mọi năm hay đặt thì năm nay bận việc nên không cung cấp dịch vụ nữa.
Em muốn đặt mâm cơm tất niên cho nhà em và nhà ông bà nội ạ.
Dự định 4-5h chiều 30 tết sẽ lấy.
Các cụ các mợ có địa chỉ nào uy tín cho em xin với. Em ở Ngã tư sở ạ.
Cụ mà chứng kiến cỗ bàn phụ nữ tay dao tay thớt vật nhau với con gà, đàn ông đứng chơi thì cụ sẽ nghĩ khác.mợ nói quá lời rồi, làm cỗ bàn em thấy chủ yếu cánh đàn ông tụi em dao thớt là chính. Cánh pn chỉ phụ giúp nhặt rau và lau chùi dọn rửa thế là công bằng rồi còn giề..
Rửa bát đã nhằm nhò gì, giờ có GV nên các cụ nhàn. Còn nhiều việc khoai hơn như phải cạo lông chân...cho vợ, các cụ đảm đang lắm.Mấy ai nghĩ đc như vế 2 mợ ơi. Bản thân người phụ nữ khi sinh ra lớn lên, lập gđ đã theo thói quen, nề nếp của bao đời là phụ nữ thì phải vào bếp, rửa dọn. Tư tưởng ăn sâu vào tiềm thức thật sự khó bỏ. Nhà nào có anh con giai thương vợ, nhảy vào rửa bát quét nhà thì y như cả họ, bố mẹ đẻ nhìn cô dâu với ánh mắt hình viên đạn và nhận về những nhận xét thật khó nghe.
Thằng em tóc vàng mắt xanh của em nó bảo đó là một trong những lý do chính khiến nhiều phụ nữ Việt lấy chồng Tây. Phần lớn các bà mẹ chồng Tây cũng rất độc lập về cuộc sống chứ không có kiểu: mày là con dâu nên mày phải có trách nhiệm phụng dưỡng tao.Mấy ai nghĩ đc như vế 2 mợ ơi. Bản thân người phụ nữ khi sinh ra lớn lên, lập gđ đã theo thói quen, nề nếp của bao đời là phụ nữ thì phải vào bếp, rửa dọn. Tư tưởng ăn sâu vào tiềm thức thật sự khó bỏ. Nhà nào có anh con giai thương vợ, nhảy vào rửa bát quét nhà thì y như cả họ, bố mẹ đẻ nhìn cô dâu với ánh mắt hình viên đạn và nhận về những nhận xét thật khó nghe.
vậy nhà đó có phúc đã chọn đc cô con dâu đảm đang tranh hết phần việc của ck rồi. Phải chăng cô con dâu đó cũng tự cảm thấy hãnh diện và hạnh phúc khi được cả nhà ck và ck yêu quý coi trọngCụ mà chứng kiến cỗ bàn phụ nữ tay dao tay thớt vật nhau với con gà, đàn ông đứng chơi thì cụ sẽ nghĩ khác.
Ngày trước mới có chuyện các cụ ông đứng chơi, bây giờ vợ nó sai như con chứ đứng đấy mà chơi.Cụ mà chứng kiến cỗ bàn phụ nữ tay dao tay thớt vật nhau với con gà, đàn ông đứng chơi thì cụ sẽ nghĩ khác.
Quê e cả nội ngoại, toàn liền ông vào bếp, chị em chỉ nhặt rau, rửa bát. Mà cũng ko có vụ khách đến là bưng mâm, chỉ có khách đến đúng lúc cả nhà đang ăn, thì lấy thêm bát, thêm đũa, chén rịu,ko thì thôi. Vụ mâm cao cỗ đầy, khách đến lại mời ăn, chắc chỉ ở 1 số nhà gia trưởng và ở 1 số nơi vẫn mang nặng văn hóa làng xã mà thôi. Nói chung, giờ cũng đơn giản hóa đi rất nhiều rồi.Ngày trước mới có chuyện các cụ ông đứng chơi, bây giờ vợ nó sai như con chứ đứng đấy mà chơi.
Em thì phát sợ cái kiểu đi mỗi nhà 1 chút, rồi người ta lại đến nhà mình. Đến thì ăn nói khách sáo, chúc nhau mấy câu ba lăng nhăng theo kiểu học vẹt, giả tạo. Song song với đó là nạn mừng tuổi, cũng là 1 sự giả tạo kinh khủng.Chẳng phải tây tầu j đâu cụ. Do quan điểm cách sống của từng ngừoi. Nhà e giống như cụ. Tết là tự làm mọi thứ. Mỗi ngừoi 1 việc. Cúng xong thì cả nhà sang ngoại & thăm a chị e. Qua mùng 1 thì đi mỗi nhà 1 chút. Rồi về quê thăm hỏi họ hàng. Thế là hết tết. Còn đi du lịch vào dịp tết. Nhà e ko thích. Thiếu j dịp đi đâu. Nhà e vẫn theo cái nếp cũ & thấy vui vẻ thoải mái với phong tục đó
Đúng rồi ạ. Món này ngon mà ko ngán như măng chân giò ạmực nấu măng khô xé, mực xào su hào, toàn món lâu đời lắm rồi mà cụ
Mổ lợn, thịt choá, thịt bò thì em thấy đàn ông làm là chính. Nấu nướng, dọn dẹp thì em thấy vẫn là phụ nữ làm là chủ yếu cụ ạ. Hiếm có thấy ông nào đứng lên rửa bát dọn đồ sau bữa ăn cho vợ. Nấu, dọn mới mệt vì ngày nào cũng 3 bữa, chưa kể khách khứa quen thân vào là nhiều nhà dọn mâm ra, chọc ngoáy vài cái lại cất mâm vào, có khách lại bày mâm ra...hị hịmợ nói quá lời rồi, làm cỗ bàn em thấy chủ yếu cánh đàn ông tụi em dao thớt là chính. Cánh pn chỉ phụ giúp nhặt rau và lau chùi dọn rửa thế là công bằng rồi còn giề..
mợ kể tết xưa rồi, giờ kể cả ở quê khách tới cũng chả ai ăn cơm, có chăng tợp hớp rượu ăn cái kẹo chúc nhau vài câu là lượn tiếpMổ lợn, thịt choá, thịt bò thì em thấy đàn ông làm là chính. Nấu nướng, dọn dẹp thì em thấy vẫn là phụ nữ làm là chủ yếu cụ ạ. Hiếm có thấy ông nào đứng lên rửa bát dọn đồ sau bữa ăn cho vợ. Nấu, dọn mới mệt vì ngày nào cũng 3 bữa, chưa kể khách khứa quen thân vào là nhiều nhà dọn mâm ra, chọc ngoáy vài cái lại cất mâm vào, có khách lại bày mâm ra...hị hị
Mợ máu nhỉ, sao ko học hẳn nghị quyết 100 cho nó giống các cụ lão làngEm xin hỏi là ở đây có ai có sở thích giống em. Ngày tết xong mọi việc em chỉ thích được ngồi học nhóm, nhóm 4 người giải bộ đề 52 lá
Có shop bán trâu gác bếp cúng 1 lần các cụ nhá đến ra giêng luônEm điểm 1 lượt nhé:
1. Giò chả
Giò mua 1 cây
Chả mua 1 miếng
Giò me mua 1 khúc
Giò chả có thể tìm cụ Tiên Tửu Phú Lộc hoặc mợ thu lan
2. Cá
Có mợ Heoxinh_90 đang bán cá kho làng Vũ Đại.
3. Gà luộc
Đầu các chợ cóc hay các chợ to đều có, sáng chạy qua đặt làm 1 con.
4. Xôi
Đầu các chợ cóc hay các chợ to đều có, sáng chạy qua đặt làm 1 đĩa
5. Canh miến
Món này lúc đặt gà luộc hẹn người ta cho 1 túi nước luộc và 2 bộ lòng mề gan, chiều về ngâm miến nước ấm, mộc nhĩ ngâm nước ấm, khoảng 30 phút là có thể hoàn thành món này rồi.
6. Bánh chưng
Đầu các chợ cóc hay các chợ to đều có, sáng chạy qua đặt làm 1 đôi
7. Rau: Em vote cho xúp lơ, chạy qua chợ làm luôn 1 cái xúp lơ xanh, về luộc vèo cái xong, cực ổn.
8. Rượu
Cái này nhiều lắm, vang thì gặp mợ Moon , rượu mạnh tóm cụ Single Malt Scot , rượu ta thì cụ Tiên Tửu Phú Lộc
9. Bánh kẹo em nghĩ giờ này ít chén, nhưng hoa quả thì vẫn hợp lắm, tìm ngay mấy cụ Khai hoan sviet
Trên đây toàn các cụ mợ đang mở quầy hàng Tết ở OF, quá nhanh quá gọn luôn ấy chứ
Em giải tổ hợp chập 3 của 36 bộ đề thôi cụEm xin hỏi là ở đây có ai có sở thích giống em. Ngày tết xong mọi việc em chỉ thích được ngồi học nhóm, nhóm 4 người giải bộ đề 52 lá