[Funland] Đi bộ: cách di chuyển chính của người Việt thời Pháp Thuộc

hat.tieu

Xe lăn
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
14,796
Động cơ
-90,760 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Những năm 8x em tự nhảy tàu lên ga Quán Triều rồi đi bộ về nhà bác ở Bờ Đậu, lúc đấy chỉ khoảng 12,13 tuổi gì đấy.
Thời đó chả có điện thoại để alo trước khi đi và khi đến gì hết, báo nhà 1 câu rồi ra ga bắt tàu. Công nhận ngày xưa các cụ nuôi con như thả gà ấy...
Em trước đang học mẫu giáo còn trốn học đi bộ về nhà. Hồi xưa thì chỉ có mấy cái nguy hiểm nhất như:
- Đuối nước
- Dây điện đứt rơi xuống cống rãnh
Còn mấy vụ tai nạn giao thông thì hầu như không có nếu như được hướng dẫn cách sang đường chuẩn.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
E tưởng thời bao cấp cũng thế

Các anh chị OF sinh ra thời nay nên chỉ cần lên xe, đề máy và có thể đi đến bất cứ nơi đâu các anh chị muốn.

Nhưng vào thời Pháp Thuộc, đi bộ là cách di chuyển chính của người Việt. Phải đến thập niên 1950s-1960s thì xe đạp mới phổ biến (sang 1980s xe đạp dần được thay thế bởi xe động cơ).


Các tuyến phố quan trọng của Việt Nam thời Pháp Thuộc (Ảnh: wikimedia, urbanisthanoi) (nhiều người làm nghề kéo xe kéo, thời đó chỉ có địa chủ, con địa chủ, quan chức Pháp sang VN làm việc mới đủ tiền thuê). Xem các ảnh này các anh chị OF nên nhận thấy mình sướng đến mức nào (Các anh chị OF muốn di chuyển đến đâu chỉ việc lên xe đề máy).








Lác đác mới có một xe ngựa, theo giá thành thời đó, một chiếc xe ngựa thời đó như ô tô sang những năm 1980s
 

Rốn lồi

Xe tăng
Biển số
OF-305224
Ngày cấp bằng
15/1/14
Số km
1,725
Động cơ
319,879 Mã lực

TRINHNX72

Xe tải
Biển số
OF-745664
Ngày cấp bằng
8/10/20
Số km
439
Động cơ
63,856 Mã lực
Tuổi
40
Các cụ bà ngày xưa đi chợ xa 10 20km, thêm quả gánh hàng tầm 60 70kg, đi chân đất. Được cái khỏe, đẻ con xong 5 10 ngày là đi cấy được roài, thọ ~90 tuổi >:D< >:D< >:D<
 

bimbim71

Xe điện
Biển số
OF-298980
Ngày cấp bằng
18/11/13
Số km
3,867
Động cơ
335,719 Mã lực
Cây đa bay phát triển từ thủo hỗn mang.Thế nên con cháu mang đầy tính cuội!
 

Shoptot102

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-795231
Ngày cấp bằng
30/10/21
Số km
1,564
Động cơ
35,416 Mã lực
Tuổi
44
Tóm lại ý cụ thớt là ntn? Giờ ta cũng phải bắt đi bộ như ngày xưa để cho biết thế nào là khổ hả? Cụ trẻ đọc ít báo với xem ít vô tuyến thôi ko lại loạn chưởng đấy.
 

.Xukthal

Xe container
Biển số
OF-780651
Ngày cấp bằng
15/6/21
Số km
5,580
Động cơ
767,450 Mã lực

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
5,579
Động cơ
238,169 Mã lực
Những năm bao cấp, Mẹ và các cô em, gánh trên vai đôi quang gánh đi bán sỉ thuốc lá 40, 50 cây số đất cát ven biển...và vừa gánh nặng vừa chạy trốn cái bọn QLTT mất dạy rình cướp hàng.

Ơn giời, thằng QLTT hay cướp hàng Mẹ em, giờ con cái nó chả ra thể thống gì.
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
6,904
Động cơ
1,966,640 Mã lực
Thì vẫn đúng. Thời nay dù có lên xe đi, nhưng về vẫn tranh thủ đi bộ hay chạy bộ hay tập môn thể dục nào đấy mới ổn.
 

Bobbo

Xe điện
Biển số
OF-792912
Ngày cấp bằng
10/10/21
Số km
2,483
Động cơ
46,924 Mã lực
Tuổi
42
Thời đấy ai mà chẳng đi bộ, thớt nhảm quá.
 

hat.tieu

Xe lăn
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
14,796
Động cơ
-90,760 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Mấy trăm năm sau, trên OF lại có thớt:
- Thế kỉ 21, người Việt toàn mặc quần đùi / đóng khố. Kèm theo đó là tấm ảnh chụp ở cơ sở mát xa vật lý trị liệu. :P
 

Không lái ẩu

Xe buýt
Biển số
OF-741533
Ngày cấp bằng
1/9/20
Số km
617
Động cơ
5,013 Mã lực
Tuổi
47
Thời em ở bên Hàn Xẻng thì mỗi ngày ít nhất em đi bộ 5km chỉ tính đi từ nhà tới điểm đón xe chứ tính cả việc đi bộ ở nhà máy cứ quanh từ xưởng lên văn phòng từ văn phòng xuống xưởng nữa thì chắc ít nhất mỗi ngày em đi tầm 20km.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
27,917
Động cơ
655,715 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Đây chính là lý do sao gọi quân đội ngày xưa là BỘ ĐỘI : đi BỘ ĐỘI b-) b-)
Đến nỗi sau này vào thời kỳ chống Mỹ có 1 số chiến sỹ lái xe Trường Sơn vẫn còn có thói quen đội mũ_ lái xe =))
Cho an toàn cụ ạ
Lái xe tăng an toàn thế mà vẫn đội mũ mà cụ
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,375
Động cơ
551,930 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Các anh chị OF sinh ra thời nay nên chỉ cần lên xe, đề máy và có thể đi đến bất cứ nơi đâu các anh chị muốn.

Nhưng vào thời Pháp Thuộc, đi bộ là cách di chuyển chính của người Việt. Phải đến thập niên 1950s-1960s thì xe đạp mới phổ biến (sang 1980s xe đạp dần được thay thế bởi xe động cơ).


Các tuyến phố quan trọng của Việt Nam thời Pháp Thuộc (Ảnh: wikimedia, urbanisthanoi) (nhiều người làm nghề kéo xe kéo, thời đó chỉ có địa chủ, con địa chủ, quan chức Pháp sang VN làm việc mới đủ tiền thuê). Xem các ảnh này các anh chị OF nên nhận thấy mình sướng đến mức nào (Các anh chị OF muốn di chuyển đến đâu chỉ việc lên xe đề máy).








Lác đác mới có một xe ngựa, theo giá thành thời đó, một chiếc xe ngựa thời đó như ô tô sang những năm 1980s


Xe tay thuần túy là một dịch vụ vận tải và bị chi phối bởi các quy luật thị trường cùng các quy định quản lý đô thị của tòa thị chính.
Bác thớt định nói về cái gì?
 

Sư phụ

Xe tải
Biển số
OF-557680
Ngày cấp bằng
10/3/18
Số km
284
Động cơ
154,845 Mã lực
Mình là xứ chậm phát triển. Thời tam quốc bên tàu bọn nó đã cưỡi ngựa ầm ầm rồi, mà ta đến tk 19 vẫn đi bộ. Bảo sao xứ ta giờ vẫn chưa nhớn.
Cụ nhầm rồi. Mãi đến thời Tống vẫn có câu "Nam thuyền, bắc mã" ý nói người phía bắc china giỏi cưỡi ngựa, người phía nam china giỏi chèo thuyền. Qua đó cũng phần nào phản ánh phương tiện di chuyển chủ yếu của người dân 2 miền xứ tàu. Điều này phụ thuộc phần lớn vào địa hình và thói quen từ tổ tiên. Dân bắc tàu tổ tiên là các bộ tộc du mục trên các thảo nguyên bao la thì họ chủ yếu cưỡi ngựa là đúng rồi. Giờ ở Mông cổ và trung á vẫn thế. Ở nam tàu và đông nam á nói chung thì chủ yếu đồng bằng và sông biển nên họ hay đi thuyền và đi bộ thôi. Mà dân ta thời xưa ở miền bắc (lúc đó miền nam chưa có) thì tàu thuyền cũng không phổ biến lắm vì thật ra là ít sông, ít kênh rạch. Mặt khác các con sông thì chủ yếu là ngắn và dốc nên tàu thuyền sẽ không nhiều như bên nam tàu hay Thái, Cam. Mãi sau này khi mở rộng đến miền tây thì trong ấy mới di chuyển nhiều bằng ghe, thuyền. Thêm 1 điều nữa thì bên tàu cưỡi ngựa nhiều thì chủ yếu là đội kị binh, bọn vua, quan, bọn thương nhân giàu có chứ đa phần dân thường cũng đi bộ thôi
 

Imei

Xe buýt
Biển số
OF-457171
Ngày cấp bằng
28/9/16
Số km
771
Động cơ
211,926 Mã lực
Mình là xứ chậm phát triển. Thời tam quốc bên tàu bọn nó đã cưỡi ngựa ầm ầm rồi, mà ta đến tk 19 vẫn đi bộ. Bảo sao xứ ta giờ vẫn chưa nhớn.
Vào trong thành làm gì được cưỡi ngựa trừ 1 số đặc quyền rất cao. Thường thì chỉ đi kiệu.
Xem phim thấy quyền to như Hòa Thân còn k thấy cưỡi ngựa trong thành, 1 số cậu ấm/hầu gia/ quan to/ t ướng qu ân các kiểu các kiểu cưỡi ngựa trong thành còn bị ngự sử tấu biểu hạch tội.
Ra ngoài thành mới đc đi xe ngựa, cưỡi ngựa lừa.
 

MotoG

Xe tăng
Biển số
OF-498660
Ngày cấp bằng
18/3/17
Số km
1,541
Động cơ
201,624 Mã lực
Thời em ở bên Hàn Xẻng thì mỗi ngày ít nhất em đi bộ 5km chỉ tính đi từ nhà tới điểm đón xe chứ tính cả việc đi bộ ở nhà máy cứ quanh từ xưởng lên văn phòng từ văn phòng xuống xưởng nữa thì chắc ít nhất mỗi ngày em đi tầm 20km.
Một ngày cụ tốn phải vài tiếng cho việc đi bộ
Cụ nhầm rồi. Mãi đến thời Tống vẫn có câu "Nam thuyền, bắc mã" ý nói người phía bắc china giỏi cưỡi ngựa, người phía nam china giỏi chèo thuyền. Qua đó cũng phần nào phản ánh phương tiện di chuyển chủ yếu của người dân 2 miền xứ tàu. Điều này phụ thuộc phần lớn vào địa hình và thói quen từ tổ tiên. Dân bắc tàu tổ tiên là các bộ tộc du mục trên các thảo nguyên bao la thì họ chủ yếu cưỡi ngựa là đúng rồi. Giờ ở Mông cổ và trung á vẫn thế. Ở nam tàu và đông nam á nói chung thì chủ yếu đồng bằng và sông biển nên họ hay đi thuyền và đi bộ thôi. Mà dân ta thời xưa ở miền bắc (lúc đó miền nam chưa có) thì tàu thuyền cũng không phổ biến lắm vì thật ra là ít sông, ít kênh rạch. Mặt khác các con sông thì chủ yếu là ngắn và dốc nên tàu thuyền sẽ không nhiều như bên nam tàu hay Thái, Cam. Mãi sau này khi mở rộng đến miền tây thì trong ấy mới di chuyển nhiều bằng ghe, thuyền. Thêm 1 điều nữa thì bên tàu cưỡi ngựa nhiều thì chủ yếu là đội kị binh, bọn vua, quan, bọn thương nhân giàu có chứ đa phần dân thường cũng đi bộ thôi
Xưa ở Bắc Bộ mình di chuyển xa chút toàn thuyền đò hết cụ ah, vì kênh rạch hồ ao nhiều lắm.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top