[Funland] Đến giờ vẫn chưa thay đổi cách dạy và học toán à các cụ?

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,689
Động cơ
139,761 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Chưa dạy mà lại chém như đúng r thế cụ. Lớp 2 đã học tính chất giao hoán chưa cụ? Cái căn bản còn chưa tìm hiểu kĩ thì dạy dc cái gì hả cụ. Google có tính phí đâu
Còm cuối em còm với cụ; Cụ mở sách toàn lớp 2 ra. Xem các cháu học phép tính 3x2 =2x3 không?
Bảng cửu chương 2; 2x4 = 8
Bảng cửu chương 4; 4x2 = 8
.................................
Nhờ tính chất này, các cháu nó học thuộc Bảng cửu chương, tính toán phép tính nhân trong 1 nốt nhạc (nó rèn tư duy logic toán học). Còn cứ bắt các cháu nó học thuộc lòng bảng cửu chương 2 - 9 thì rất mệt (gọi là học vẹt). :D
p/s; Nó không là tính chất giao hoán thì là giao c.ấu phỏng cụ!
 
Chỉnh sửa cuối:

radiogaga

Xe điện
Biển số
OF-177394
Ngày cấp bằng
18/1/13
Số km
3,606
Động cơ
366,342 Mã lực
Công nhận toán giúp rèn luyện tư duy nhưng k cần nhiều đến như vậy. Theo e ý cụ thớt là giáo trình của mình đang quá nặng về lý thuyết, dạy quá sâu và nâng cao những chỗ k cần thiết, k hề ứng dụng cho cuộc sống or k đc giải thích cụ thể những kiến thức đó ứng dụng cho lĩnh vực nào. Cứ đâm đầu dạy và học.
Giờ bọn trẻ con k chỉ học giống chúng ta ngày xưa mà còn học nhiều môn khác theo xu hướng pt của xh như tiếng Anh, năng khiếu, thể thao ... nên e thấy còn áp lực hơn.
Thời kỳ Phục Hưng.

Những tay nhà giàu kinh doanh tài chính phát hiện ra Toán Học vô dụng. Chỉ là môn lý thuyết, đầu tư tiền vào là mất. Nên họ rút kinh nhiệm (với nhau, với các ngân hàng, các chủ nợ ... ) đừng cho bọn làm toán vay tiền. Cho nó vay là mất. Hãy cho bọn lao động vay có lời nhiều hơn.

Thời kỳ cận đại :
Sau khi các ngành khai khoáng, hàng hải vận tải đường thủy, đường không, ... đã bão hòa. Đổ bao nhiêu tiền vào thì mỗi năm tăng trưởng cũng chỉ loanh quanh dưới 20 % trên đồng vốn. Có một bọn tăng trưởng chóng mặt là bọn bán thiết bị máy tính, máy tính toán, máy vi tính, thiết bị công nghệ (các sản phẩm hitech), giới tài chính nhao nhao đầu tư tiền vào đó vì lợi nhuận có thể kiếm từ 40-100% trên đồng vốn.

Thời kỳ hiện đại :
Các cty ở Thung Lũng Silicon có thể đem lại lợi nhuận lớn hơn 100% đồng vốn là bọn làm phần mềm hệ điều hành Windows, bọn làm phần mềm tìm kiếm Google, bọn làm hệ thống mạng xã hội ... đầu tư vào nhóm này có thể đem lại lợi nhuận từ 100-500% đồng vốn mỗi năm. Cổ phiếu khối này như con gà đẻ trứng vàng, cứ đổ tiền vào là lãi.

Có thể thấy, cận đại và hiện đại khối Toán học (máy tính toán, phần mềm) lại thắng thế các khối vật lý (điện, năng lượng), hóa học (khai khoán), vận tải cơ khí chế tạo ....

Thời xưa các nhà toán học cũng được coi trọng :
- Người đánh cờ giỏi được coi trọng vì họ có thể bố trí quân sự, có khả năng điều hành quân đội.
- Dùng bàn tính gạt giỏi thì làm kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán giỏi.
- Môn kế toán (Hy Lạp) vẫn giữ vị trí quan trọng trong điều hành tiền tê của các doanh nghiệp hiện đại từ doanh nghiệp nhỏ đến tập đoàn doanh nghiệp lớn.
 
Chỉnh sửa cuối:

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,689
Động cơ
139,761 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Tôi thấy là, có 1 tỷ lệ không nhỏ các học sinh cấp 3, đi học Đại học từ 1 trường trung cấp nghề nào đó.
Tôi có hỏi vài bạn và được biết: Ban đầu họ nghĩ họ không đáp ứng được tiêu chuẩn khá cao của Đại học, sau khi học nghề xong - gần xong, mới đủ tự tin vô Đại học.
Số này cũng phải 20-25% gì đó.

Có tỷ lệ cao hơn là loại đi thẳng từ PTTH lên Đại học.
Đúng là nó đào tạo khác nhau, nhưng về Kỹ thuật, các Kỹ sư đều được biết cách làm như thợ hết, dù nó không đi sâu và lướt rất nhanh.

Tôi từng có độ 1 tháng phải "thực tập" trong nhà máy. Người thối như 1 hũ mắm tôm, với đúng nghĩa đen. Đi tàu điện, dân tình cứ lảng xuống toa khác.
Đúng chuẩn ngày trước là từ Sơ cấp - Cao đẳng - ĐH (theo mô hình kim tự tháp thì sơ cấp đông nhất - cao đẳng chiếm số đông, ĐH rất ít). Nhưng sau 1 ngày đẹp trời thì ở ta trường Trung cấp, CĐ chuyển lên học ĐH hết cụ. say ra hiện tượng thừa thày (ĐH kém chất lượng). Nên bây giờ rất nhiều công nhân đang trình độ ĐH chỗ em làm, làm công việc của học nghề. (Cái này thấy sai nên đang sửa rất mạnh).

Để sửa sai, hiện tại học sinh cuối cấp 2 (lớp 9) nhưng cháu nào lực học TB-khá thì nhà trường sẽ vận động các cháu chuyển hướng sang học nghề, hay gọi là định hướng nghề. Em thấy quận họ phối hợn nhà trường thực hiện mời phụ huynh/học sinh gặp gỡ trao đổi thông tin rất rõ về nghề (Trên of em nhớ không nhầm có thớt chửi Nhà trường ép phụ huynh không cho các cháu thi cấp 3). :D
Việc định hướng nghề nghiệp từ cấp 2 cho các cháu là chủ chương đúng. Cháu nào có điều kiện thì học xong cấp 3 theo lên ĐH, còn lại thì phân luồng học CĐ, TC (Có thể theo đuổi học ĐH sau). Làm sao để bậc thợ tăng lên. Chứ ĐT 4-5 năm ra làm công việc của thợ thì rất lãng phí nguồn lực cụ.
 

buikhacthinh

Xe tăng
Biển số
OF-599079
Ngày cấp bằng
14/11/18
Số km
1,530
Động cơ
246,663 Mã lực
Nơi ở
Gò Vấp-TP HCM
Trên bộ chắc các cụ cũng nghĩ như cụ chủ top,mỗi ông một năm thay đổi dạy một kiểu.
Nhớ giai đoạn 84-85 cải cách chữ viết,cả thế hệ chữ như gà bới được thời gian lại“cải“quay về chữ cũ.
 

Moriarty

Xe container
Biển số
OF-84825
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
6,871
Động cơ
525,713 Mã lực
Đúng là việc viết chuẩn Thứ nguyên rất quan trọng.
Các con tôi thì có vẻ không nắm rõ cái này lắm.
Ông lớp 9 thậm chí không biết / chưa biết Thứ nguyên là gì.
Lên đại học mới đc học khái niệm "thứ nguyên", mà lại là học ở vật lý đại cương để đổi đơn vị chứ ko phải toán.
 

New car 2023

Xe container
Biển số
OF-796459
Ngày cấp bằng
12/11/21
Số km
6,685
Động cơ
115,602 Mã lực
Lên đại học mới đc học khái niệm "thứ nguyên", mà lại là học ở vật lý đại cương để đổi đơn vị chứ ko phải toán.
Nếu tôi không nhầm thì lớp 11 tụi tôi đã học rồi.
Cách đây dăm thập niên.
Thầy chỉ cho tụi tôi để đảm bảo, công thức viết đúng.

Kiểu: E = m * c2 thì có thể đúng, vì thứ nguyên 2 vế bằng nhau.
Còn E = m*c thì chắc chắn sai.
 

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,872
Động cơ
460,700 Mã lực
Thời kỳ Phục Hưng.

Những tay nhà giàu kinh doanh tài chính phát hiện ra Toán Học vô dụng. Chỉ là môn lý thuyết, đầu tư tiền vào là mất. Nên họ rút kinh nhiệm (với nhau, với các ngân hàng, các chủ nợ ... ) đừng cho bọn làm toán vay tiền. Cho nó vay là mất. Hãy cho bọn lao động vay có lời nhiều hơn.

Thời kỳ cận đại :
Sau khi các ngành khai khoáng, hàng hải vận tải đường thủy, đường không, ... đã bão hòa. Đổ bao nhiêu tiền vào thì mỗi năm tăng trưởng cũng chỉ loanh quanh dưới 20 % trên đồng vốn. Có một bọn tăng trưởng chóng mặt là bọn bán thiết bị máy tính, máy tính toán, máy vi tính, thiết bị công nghệ (các sản phẩm hitech), giới tài chính nhao nhao đầu tư tiền vào đó vì lợi nhuận có thể kiếm từ 40-100% trên đồng vốn.

Thời kỳ hiện đại :
Các cty ở Thung Lũng Silicon có thể đem lại lợi nhuận lớn hơn 100% đồng vốn là bọn làm phần mềm hệ điều hành Windows, bọn làm phần mềm tìm kiếm Google, bọn làm hệ thống mạng xã hội ... đầu tư vào nhóm này có thể đem lại lợi nhuận từ 100-500% đồng vốn mỗi năm. Cổ phiếu khối này như con gà đẻ trứng vàng, cứ đổ tiền vào là lãi.

Có thể thấy, cận đại và hiện đại khối Toán học (máy tính toán, phần mềm) lại thắng thế các khối vật lý (điện, năng lượng), hóa học (khai khoán), vận tải cơ khí chế tạo ....

Thời xưa các nhà toán học cũng được coi trọng :
- Người đánh cờ giỏi được coi trọng vì họ có thể bố trí quân sự, có khả năng điều hành quân đội.
- Dùng bàn tính gạt giỏi thì làm kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán giỏi.
- Môn kế toán (Hy Lạp) vẫn giữ vị trí quan trọng trong điều hành tiền tê của các doanh nghiệp hiện đại từ doanh nghiệp nhỏ đến tập đoàn doanh nghiệp lớn.
Cụ thông cảm e nói hơi phẳng phiu thế này. Cụ nên bỏ cái nghề dưới chữ ký của cụ đi, thất đức lắm. E đọc còm của cụ mà gắn nó với tư vấn chuyển đổi số thì chắc chắn nó chẳng trong sáng gì.
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
4,060
Động cơ
532,852 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ thông cảm e nói hơi phẳng phiu thế này. Cụ nên bỏ cái nghề dưới chữ ký của cụ đi, thất đức lắm. E đọc còm của cụ mà gắn nó với tư vấn chuyển đổi số thì chắc chắn nó chẳng trong sáng gì.
Hóa ra cụ ấy tự vả vào mồm mình hả cụ :)
 

radiogaga

Xe điện
Biển số
OF-177394
Ngày cấp bằng
18/1/13
Số km
3,606
Động cơ
366,342 Mã lực
Cụ thông cảm e nói hơi phẳng phiu thế này. Cụ nên bỏ cái nghề dưới chữ ký của cụ đi, thất đức lắm. E đọc còm của cụ mà gắn nó với tư vấn chuyển đổi số thì chắc chắn nó chẳng trong sáng gì.
Chiếc áo không làm nên người thày tu, em không làm gì thất đức là được.

Em hỏi thật : trước cụ có bị bọn chuyển đổi số lừa cho thân bại danh liệt, khuynh gia bại sản không mà cụ căm hận bọn làm nghề "tư vấn chuyển đổi số" đến tận xương tủy như thế ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,172
Động cơ
396,409 Mã lực
Toán là môn rèn luyện tư duy, ở mình rất coi trọng nên sau này ra đời dân nó khôn quá. Đến bà bán rau hay bán rong cũng biết cách tính để có lợi nhất cho mình.... Kiểu bán khoai Bờ Hồ mua nhà bên hồ .... Đại loại thế. Còn cụ thích học toán ứng dụng trong cuộc sống thì cụ cứ dạy cháu nhà mình thêm thôi. Có ai cấm đâu.
 

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,689
Động cơ
139,761 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Toán là môn rèn luyện tư duy, ở mình rất coi trọng nên sau này ra đời dân nó khôn quá. Đến bà bán rau hay bán rong cũng biết cách tính để có lợi nhất cho mình.... Kiểu bán khoai Bờ Hồ mua nhà bên hồ .... Đại loại thế. Còn cụ thích học toán ứng dụng trong cuộc sống thì cụ cứ dạy cháu nhà mình thêm thôi. Có ai cấm đâu.
Các cụ chiều nào cũng dùng toán xác suất để cụ thể hóa giấc mơ :))
 

onano69

Xe container
Biển số
OF-129793
Ngày cấp bằng
7/2/12
Số km
8,420
Động cơ
112,625 Mã lực
Hồi những năm 90, thi khối A mà cứ luyện thuộc bộ đề là thi đỗ đh một số trường, đặc biệt là thi KTQD năm nào cũng chọn nguyên 1 đề trong bộ đề luyện thi ĐH :) giờ thì hs có nhiều sự lựa chọn rồi, không phải học thi như trước ;))
GD cũng đang cải cách mạnh đấy chứ :P ví dụ giờ đang chuyển đổi: Trường ĐHBK Hà Nội thành ĐHBK Hà nội ;))
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
8,883
Động cơ
-172,167 Mã lực
Lên đại học mới đc học khái niệm "thứ nguyên", mà lại là học ở vật lý đại cương để đổi đơn vị chứ ko phải toán.
Không hẳn cụ ạ. Toán của ta và nước ngoài có phần Đo lường (Mensurarion) rất cần đổi đơn vị như đổi tiền, thời gian, các hệ đo lường trên thế giới.

Người lớn tranh luận ở đây dùng từ "thứ nguyên" theo nghĩa là chủng loại, còn bọn trẻ con nói là "đơn vị".
 

Nam việt nam

Xe buýt
Biển số
OF-698457
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
956
Động cơ
52,517 Mã lực
Tuổi
48
Căn cơ cốt cán của cụ là việc giải mấy cài bài toán vớ vẩn đấy thì em chịu. Nói dụng cụ thí nghiệm thì nghe có vẻ oai chứ có đầu óc thì thiếu quái gì cách rẻ tiền hoặc không mất tiền để dạy. VD: Thay vì người dạy nghĩ ra những bài toàn mẹo, tư duy dở hơi thì đưa một cái hộp cho trẻ con bảo nó tự đo để tính diện tích rồi sau đó hướng dẫn công thức. Đưa ra phương án cho trẻ con giờ chào cờ trường muốn các bạn thống kê có bao nhiêu bạn ra chào cờ ở khối A thì các con làm gì? ....
Khi học cao lên chẳng hạn thì bảo nhìn đống cát đổ ngoài kia muốn tính được bao nhiêu nó là bao nhiêu M3 thì làm thế nào? Trên mạng cũng có quay Clip các SV làm cầu bằng que gỗ theo các kiểu hình thức khác nhau rồi đo độ chịu tải, cái đấy đòi hỏi nhiều tiền không? hay đòi não là chính.
Làm như cụ nói, bọn trẻ có khi tụt hậu nhận thức ấy chứ; chúng chắc phải học mấy năm mới xong một lớp🤭
 

Nam việt nam

Xe buýt
Biển số
OF-698457
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
956
Động cơ
52,517 Mã lực
Tuổi
48
Tôi thấy là, có 1 tỷ lệ không nhỏ các học sinh cấp 3, đi học Đại học từ 1 trường trung cấp nghề nào đó.
Tôi có hỏi vài bạn và được biết: Ban đầu họ nghĩ họ không đáp ứng được tiêu chuẩn khá cao của Đại học, sau khi học nghề xong - gần xong, mới đủ tự tin vô Đại học.
Số này cũng phải 20-25% gì đó.

Có tỷ lệ cao hơn là loại đi thẳng từ PTTH lên Đại học.
Đúng là nó đào tạo khác nhau, nhưng về Kỹ thuật, các Kỹ sư đều được biết cách làm như thợ hết, dù nó không đi sâu và lướt rất nhanh.

Tôi từng có độ 1 tháng phải "thực tập" trong nhà máy. Người thối như 1 hũ mắm tôm, với đúng nghĩa đen. Đi tàu điện, dân tình cứ lảng xuống toa khác.
Cụ mới hỏi vài cháu mà đã có số kiệu 20_25%
 

Hp007hp

Xe buýt
Biển số
OF-409895
Ngày cấp bằng
11/3/16
Số km
891
Động cơ
529,122 Mã lực
Toán dạy và học theo từng bước, các cụ lấy tư duy đại học tranh luận toán tiểu học sao đc.
Như ví dụ 4x6 hay 6x4 với tiểu học là dạy cách rút gọn phép cộng thành phép nhân nên mới có đúng sai. Học lên lớp cao hơn thì lại đúng hết.
Nhưng đúng là cảm nhận của em nên viết rõ đơn vị từ sớm chút, hiện tại cấp 2 lớp 7-8 bắt đầu dạy kỹ. Nhưng bảo đổi như km/h sang m/s nhiều cháu loay hoay lắm.
 

Hp007hp

Xe buýt
Biển số
OF-409895
Ngày cấp bằng
11/3/16
Số km
891
Động cơ
529,122 Mã lực
Cụ trích bài thì cụ trả lời hộ em những trường nào bằng cấp dc công nhận thế thôi, đừng kiểu lôi 1-2 ông bà thiên tài dc giải trúng học bổng ra rồi bảo cả nền giáo dục nó ưu việt
1 khóa học ở VN là hơn 1 triệu học sinh sinh viên
Cụ nên tách ra phổ thông và đại học, ở ta đại học kém nhưng phổ thông thì vẫn đc công nhận.
 

Hp007hp

Xe buýt
Biển số
OF-409895
Ngày cấp bằng
11/3/16
Số km
891
Động cơ
529,122 Mã lực
Tôi thấy là, có 1 tỷ lệ không nhỏ các học sinh cấp 3, đi học Đại học từ 1 trường trung cấp nghề nào đó.
Tôi có hỏi vài bạn và được biết: Ban đầu họ nghĩ họ không đáp ứng được tiêu chuẩn khá cao của Đại học, sau khi học nghề xong - gần xong, mới đủ tự tin vô Đại học.
Số này cũng phải 20-25% gì đó.

Có tỷ lệ cao hơn là loại đi thẳng từ PTTH lên Đại học.
Đúng là nó đào tạo khác nhau, nhưng về Kỹ thuật, các Kỹ sư đều được biết cách làm như thợ hết, dù nó không đi sâu và lướt rất nhanh.

Tôi từng có độ 1 tháng phải "thực tập" trong nhà máy. Người thối như 1 hũ mắm tôm, với đúng nghĩa đen. Đi tàu điện, dân tình cứ lảng xuống toa khác.
Đại học ở ta cũng có phần thực tập đầy đủ, nhưng thực tế nó ko hiệu quả, đa số đi thực tập như đi chơi, đơn vị nhận vào thực tập cũng chả mặn mà gì. Rồi cũng phải thay đổi thôi, đợi :)
 

tamock

Xe tăng
Biển số
OF-196528
Ngày cấp bằng
30/5/13
Số km
1,004
Động cơ
829,412 Mã lực
Về học lại đi cụ ạ. Thứ nhất xem đơn vị ng ta cần tính là gì. Là người hay là chuyến. Thứ 2 nếu 4 lấy 6 lần thì sẽ khác 6 lấy 4 lần đấy. Đây chỉ là 1 bài toán của tiểu học( lớp2-3 gì đấy) mà các bố còn chưa giản chuẩn theo đúng tính chất của toán học thì nên xem lại. Còn 4x6 hay 6x4 có kết quả tương đương thì chỉ là phép tính con số thôi. Đề toán có lời văn này k dc giảng thế. Bảo sao các bố các mẹ cứ lao vào chửi giáo viên nhưng đến chính m còn chưa hiểu bản chất bài toán.
Bản chất bài toán?

Hic, hình như "bản chất" phép nhân của Việt Nam khác với phép nhân của Mỹ thì phải. SGK Việt:
multipliers VN.png


Còn SGK Mỹ:


Tức là cùng viết 6x4 thì tác giả SGK của VN yêu cầu đọc là 6 lấy 4 lần, còn SGK Mỹ đọc là six times four (em cũng hay đọc là 6 lần 4), dẫn đến tạo ra cách hiểu "bản chất bài toán" khác nhau. SGK Việt dựa theo logic hay chuẩn quốc tế nào, hay tác giả tự quyết định học sinh cần phải đọc như thế thì em không rõ.

Thời xưa em hay đọc bảng cửu chương thế này "2 lần 1 là 2, 2 lần 2 là 4, 2 lần 3 là 6..." :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top