Nhìn một khía cạnh khác nó là sự răn đe cái tốt cái xấu thể hiện rõ. Người giàu kẻ ngèo. Truyện cổ tích nhiều truyện hay mà. Các cụ trước có đọc ko?
TS là truyện cổ trung của nhá, ghi rõ nhưng hình như nhiều người quênViệt Nam có chuyện Thạch Sanh cũng hay mà.
Nên học có chọn lọc cụ ạ. Chứ bê nguyên si của người ta về áp vào mình nhiều khi nó khập khiễng.E thì lại cho rằng riêng văn hoá nhật ta ko nên học, có cái gì đó nó quá khắc nghiệt, cố chấp, đôi lúc dị hợm... còn lại thì ta nên theo
Thời thơ ấu thì đứa trẻ nào cũng được cha mẹ, ông bà kể, đọc những truyện cổ tích và nhớ những truyện kể của mình chỉ để biết rằng "Cuộc đời vốn không công bằng".Truyện cổ tích là cứ phải " Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trai thông minh nhưng nghèo.. blah blah.... phú ông giàu có và tàn ác nhưng... ngu" có vẻ cái giàu luôn bị gắn với tàn ác, và bóc lột. Chả thấy chuyện nào nói có chàng nhà giàu nọ thông minh và đầy lòng nhân ái bao giờ, hihihihi
Thạch sanh là chuyện cổ tích của dân Tây Nam Bộ đó cụ.TS là truyện cổ trung của nhá, ghi rõ nhưng hình như nhiều người quên
Vốn dĩ những câu chuyện đó được sáng tác đã lâu, được lưu truyền từ thủa chưa có mạng mẽo, sách vở hiếm hoi. Chứng tỏ nó rất phù hợp với tính cách, tâm lí dân tộc này.
Nên cũng đừng trách thượng tầng mà làm gì. Mà hãy trách chính bản thân chúng ta sao lại hợp khẩu vị với những món độc hại ấy.
Đúng dồi, cả chuyện cưới con gái phú ông nữa. Éo mẹ, toàn mưu hèn kế bẩn, ghét nhà giàu nhưng chỉ nhăm nhe xơi ko cả nhà nó, 1 đập ăn quan là giàu ngay như nó, éo mất sức tí nà)
Trước có đặt ra ý tưởng thay đồi chuyện Tấm cám, bị 1 đội chửi sml, đỏi “bảo tồn và gìn giữ” văn hoá. Hô hố. Cổ tích thì làm éo gì có chuyện “nguyên bản” ai sửa chả đc mà đòi giữ?
Toàn cái xấu ghê tởm. Trẻ em chỉ nên biết những cái xấu khác như bạn giành đồ chơi, bạn ăn hiếp...và cách giải quyết.Nhìn một khía cạnh khác nó là sự răn đe cái tốt cái xấu thể hiện rõ. Người giàu kẻ ngèo. Truyện cổ tích nhiều truyện hay mà. Các cụ trước có đọc ko?
Hình như cụ đang cố khen bọn Tây lôngXin lỗi cụ cứ nâng cao quan điểm. Truyện cổ tích phương Tây cũng đầy những thứ kiểu như vậy (nguyên bản). Ví dụ truyện Lọ lem thì có bản 2 chị em con dì ghẻ bị bọn bồ câu mổ mù mắt đấy.
Đây là 1 phần văn hóa lịch sử, cũng góp phần minh chứng cho sự tồn tại lâu đời của 1 quốc gia. Đề nghị hủy? Đơn giản nhất là phân loại và dán nhãn độ tuổi. Ở đâu ra cái kiểu không quản lý được thì cấm thì hủy.Truyện cổ tích và truyện trạng là những truyện mang tính chất xấu xa, toàn mưu hèn kế bẩn, giết người như ngóe, thói nịnh bợ, thói đút lót...Tiêm nhiễm vào đầu óc trẻ em những câu chuyện không hay. Đề nghị Nhà nước hủy bỏ toàn bộ những truyện như thế này. Chúng ta nên để các cháu đọc những câu chuyện mang tính chất xây dựng cuộc sống tươi đẹp hơn. Những câu chuyện mang tính chất thực tế hơn.
Trong SGK cụ ợ, em vẫn nhớ như in là trg sách lớp 7 và có hẳn bài kt phân tích hình tượng cô Tấm cơ ạ . Khi em đứng lên phát biểu là cô Tấm ác ko kém gì con Cám thì bị cô giáo phản đối gay gắt, nào là "mẹ con nhà Cám ác thì phải bị trừng trị là đúng rồi còn gì ...". Tiếc là hồi đó em chưa đủ cứng để dạy lại cho côKhông biết em có nhớ nhầm không chứ chuyện này ở phần đọc thêm chứ không phải giảng và phân tích...
- Chử đồng tử nhờ khoai to llấy vợ giàu mà không cầm xèng của vợ, mỗi cái nón với cái gậy đi xây nhà lầu nhờ gặp tiên, tiên đây là tiên huyền chứ ai xa, khởi nghiệp thế còn gì nữa .Chuyện cổ tích nó có xuất xứ từ dân gian. Mà dân gian ngày xưa đại bộ phận là nông dân, nghèo đói..Chuyện cổ tích thường là những câu chuyện đẹp,hoặc ít nhất là thể hiện cái mong ước, nguyện vọng của người dân ở trong đó ( có được cuộc sống no ấm, hạnh phúc, người tốt sẽ được trời thương ( bụt ) , kẻ xấu sẽ bị trừng trị..) nên đôi khi có những câu chuyện thái quá ( tấm giết người, địa chủ là kẻ xấu...) khiến cho nó không phù hợp với từng hoàn cảnh xã hội.
Chẳng hạn mấy ông ngu đần lấy được vợ xinh ( con gái phú ông,chử đồng tử...), nghèo thì hay được trời thương ( bụt hiện lên giúp đỡ, con đại bàng ăn khế trả bằng vàng...). Cấm thấy tấm gương sáng nào thoát nghèo vượt khó, start up thành công . Tức là dựa vào sức mình để phấn đấu vươn lên trong xã hội ( chắc là cũng có nhưng ít nên bị ghét, đánh đồng thành địa chủ, phú ông chăng? )).
Đánh giặc Ân thì dựa vào một người chỉ có trong thần thoại, bà già rồi không có thai đi ra ruộng ướm vào dấu chân thì về mang thai sinh ra quái thai là sọ dừa. Nhìn thằng quái thai ấy ai chả sợ. Hai mẹ con dắt díu nhau đến nhà phú ông xin dâu nó chả chối đây đẩy. Duy có con út nhìn thấy thằng sọ dừa đã từng lột xác thành hót boy đàn ca sáo nhị tưng bừng thì nó mới đồng ý lấy, không thì còn lâu nhá
Tóm lại đó phần lớn là những câu chuyện mộng mơ tự sướng của người dân xứ nghèo,không có tính chất giáo dục, chỉ nên tham khảo.
Truyện cổ tích đa phần là có hậu, nhưng cuộc sống cũng giống như cuộc đời, có hậu mãi mãi chỉ là ước mơ mà thôi.Truyện cổ tích là cứ phải " Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trai thông minh nhưng nghèo.. blah blah.... phú ông giàu có và tàn ác nhưng... ngu" có vẻ cái giàu luôn bị gắn với tàn ác, và bóc lột. Chả thấy chuyện nào nói có chàng nhà giàu nọ thông minh và đầy lòng nhân ái bao giờ, hihihihi
Vâng lại thượng tầng. Những truyện đó là những truyện đi ra từ trong nhân dân, phản ánh trung thực nguyện vọng, phẩm chất, tính cách, nhân cách của cái dân tộc này. Chẳng lẽ nói thật mà cũng không được sao?
Vốn dĩ những câu chuyện đó được sáng tác đã lâu, được lưu truyền từ thủa chưa có mạng mẽo, sách vở hiếm hoi. Chứng tỏ nó rất phù hợp với tính cách, tâm lí dân tộc này.
Nên cũng đừng trách thượng tầng mà làm gì. Mà hãy trách chính bản thân chúng ta sao lại hợp khẩu vị với những món độc hại ấy.
Cụ "trôi dạt" (ronin) có dám khẳng định rằng 1 bộ sách giáo khoa "gạn đục khơi trong" theo "tiêu chuẩn" nào đó thì là điều tốt duy nhất không?Tại sao gọi là truyện dân gian, vì nó từ dân gian mà ra. Nhưng thượng tầng phải là những bộ óc vĩ đại, xuất chúng, ít ra là hơn dân đen. Họ phải biết gạn đục, khơi trong ... biết cái nào tốt để đưa vào SGK dạy hs. Còn trôi nổi trong dân gian thì kệ cmn.
Tấm Cám vẫn đưa vào dạy được thậm chí là rất tốt cụ ạ nếu người ta phân tích đúng, ví dụ hành vi trả thù của Tấm là quá tàn ác và theo luật bây giờ thì bị tử hình.Tại sao gọi là truyện dân gian, vì nó từ dân gian mà ra. Nhưng thượng tầng phải là những bộ óc vĩ đại, xuất chúng, ít ra là hơn dân đen. Họ phải biết gạn đục, khơi trong ... biết cái nào tốt để đưa vào SGK dạy hs. Còn trôi nổi trong dân gian thì kệ cmn.