- Biển số
- OF-397
- Ngày cấp bằng
- 19/6/06
- Số km
- 8,458
- Động cơ
- 3,798,932 Mã lực
Chữ ký hay nhỉ? Hôm nay bác về mo nhéGiờ phải chơi bài TIVI chỉ phát bài ca lao động, thúc đẩy làm giàu, người tốt việc tốt, người Việt dùng hàng Việt ....
Chữ ký hay nhỉ? Hôm nay bác về mo nhéGiờ phải chơi bài TIVI chỉ phát bài ca lao động, thúc đẩy làm giàu, người tốt việc tốt, người Việt dùng hàng Việt ....
Cụ có hiểu liệt hạng là gì ko hả?Cụ không hiểu chỗ nào ợ???
Truyện cổ tích thành văn đồng thời là bộ sách khảo cứu đầy đủ, nghiêm túc nhất của Việt Nam là bộ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của cụ Nguyễn Đổng Chi.Truyện Tấm-Cám các cụ thường nói cũng không phải là bản cổ gì cả, nó là một trong những phiên bản của Tro Bếp - Lọ Lem nổi tiếng trên thế giới (Cinderella) và hầu như nước nào cũng có 1 bản chỉnh sửa dựa theo motip đó. Ở bản của Việt Nam thì được viết vào ~ cuối TK 19 (hình như cụ Vũ Ngọc Phan chỉnh sửa) và có điều đặc biệt là cho nhân vật cổ tích phát triển tính cách chưa có tiền lệ (Tấm từ hiền lành, ngu ngơ thành ác và máu lạnh). Ngày xưa cách đây mấy chục năm em vẫn còn nhớ lớp em (năm lớp 5) học đến truyện này đã hỏi cô là sao Tấm ác thế, cô cũng phải nói lảng đi (vì cô cũng biết thế nhưng đưa vào chương trình rồi ^^)
Nhà em tuyệt đối ko cho đọc cổ tích VN, hehe...Truyện cổ tích và truyện trạng là những truyện mang tính chất xấu xa, toàn mưu hèn kế bẩn, giết người như ngóe, thói nịnh bợ, thói đút lót...Tiêm nhiễm vào đầu óc trẻ em những câu chuyện không hay. Đề nghị Nhà nước hủy bỏ toàn bộ những truyện như thế này. Chúng ta nên để các cháu đọc những câu chuyện mang tính chất xây dựng cuộc sống tươi đẹp hơn. Những câu chuyện mang tính chất thực tế hơn.
Từ hán Việt: hạng xấu, kém.Cụ có hiểu liệt hạng là gì ko hả?
Việt Nam có chuyện Thạch Sanh cũng hay mà.Em công nhận bên Tây có những chuyện như Bạch Tuyết và 7 chú lùn hay Công chúa Tuyết...đọc mà mình giờ cũng thấy hay. Mang tính chất tiểu thuyết phiêu lưu hơn bên mình. Như vậy người sang tác bên họ có thể là các hiệp sĩ hoặc người hay đi đây đó.
Có lẽ người VN đóng đinh vào cái Làng, chẳng đi đâu xa nên motip nó đơn giản, ngắn, nhân vật cũng ko đi xa khỏi cái làng. Nhưng những mưu mô như Trạng, cổ tích nó thể hiện đúng bản chất của anh nông dân VN Khôn vặt. Ma ranh.
Nói chung anh nào sinh hoạt ở nông thôn sẽ hiểu đúng về người nd.
Chắc chắn nhiều người sẽ phản đối y kiến của em đặc biệt là những người nhiều tuổi. Nhưng để cải cách cần phải dám, dám bỏ.Bác nói chưa rõ, hoặc hiểu chưa đúng về Văn Hoá rồi. Từ lâu lắm rồi, trên VTV2, em có nhớ một câu định nghĩa của một khách mời "Văn hoá là những gì mà con người đã để lại qua thời gian". Định nghĩa VH ở đâu đó, có thể nó học thuật hơn, nó cao siêu hơn (em chưa tra), nhưng vị khách mời đó đưa ra một định nghĩa rất dễ nhớ và cũng dễ hiểu. Rõ ràng truyện cổ tích, truyện trạng nó được để lại qua thời gian, có nghĩa nó là Văn hoá. Bỏ Văn hoá có nghĩa là bỏ cả lịch sử dân gian (không đơn thuần là lịch sử chiến tranh như SGK).
Do đó, em vẫn không muốn, không hề muốn huỷ bỏ truyện cổ tích, truyện trạng. Em hơi lan man chút, mong bác thông cảm
kaka em đang mong về đây, cơ mà bị cụ Chã xả cho 3 chénChữ ký hay nhỉ? Hôm nay bác về mo nhé
Con cụ sai mà cụ lại vả mẹ nó hử ? Cụ định khởi nghĩa phỏng?em thì ko khôn, tự nhận ngu. con em nó tranh giành kiểu đó em vả chết mịe.
Giáo dục sự tử tê thì từ xưa Tàu nó đã có Nhân, Lễ, Nghĩa ,Trí ,Tín cũng không phải là tệ. Bây giờ ai hội tụ đủ 5 điều ấy cũng là người tương đối hoàn hảo theo chuẩn mực đạo đức hiện đại rồi.Tà
Tàu giỏi
Dân tàu lao động khủng khiếp, kỷ luật và kỹ năng tốt
Nhưng vì cái lăng trì và tứ mã phanh thây như cụ nói nên tinh hoa mới chạy, tinh hoa họ sợ những điều như vậy
Giáo dục là dạy sự tử tế, hướng thiện và khai phóng, làm được điều đó mới là giáo dục
Em đọc thần thoại Hy Lạp thấy toàn loạn luân, chịch dạo, cướp ngôi, con giết cha, vợ giết chồng.Truyện cổ tích và truyện trạng là những truyện mang tính chất xấu xa, toàn mưu hèn kế bẩn, giết người như ngóe, thói nịnh bợ, thói đút lót...Tiêm nhiễm vào đầu óc trẻ em những câu chuyện không hay. Đề nghị Nhà nước hủy bỏ toàn bộ những truyện như thế này. Chúng ta nên để các cháu đọc những câu chuyện mang tính chất xây dựng cuộc sống tươi đẹp hơn. Những câu chuyện mang tính chất thực tế hơn.
Xin cụ đừng lái sang tôn giáo.Rồi đốt cmn cả Cựu ước đi nữa.
Bác cứ quyết liệt thế thì em lại ủng hộ quan điểm của bác thôiChắc chắn nhiều người sẽ phản đối y kiến của em đặc biệt là những người nhiều tuổi. Nhưng để cải cách cần phải dám, dám bỏ.
Đó cũng là những câu chuyện cổ. Tại sao chửi bới tổ tiên sáng tác và lưu truyền truyện cổ thì được, mà tổ tiên man rợ của thằng khác lại đ éo được?Xin cụ đừng lái sang tôn giáo.
Tây nó dạy chửi thẳng vào mặt. Mình thì dạy toàn chơi xấu sau lưng. Cụ chọn cái nào?Các cụ lo bò trắng răng nhỉ. Về thủ đoạn thì người VN thua xa dân tây nha, nếu không nói là ra biển lớn VN thật thà quá, thậm chí ngố. Bọn tây nó biến hoá khôn lường, nó lừa mình một cách công khai, biết mà phải chịu. Bọn nó chỉ sợ pháp luật, cái gì phạm pháp nó mới sợ. Con nhà em học ở Mỹ, nhà trường bắt đọc đủ thứ truyện, lừa nhau, chơi xấu nhau, đủ cả đấy ạ. Dạng truyện Trạng Quỳnh ở Tây cũng đầy, mỗi nước một kiểu, các cụ đừng vội đơn giản hoá nếu chỉ biết mỗi Bạch Tuyết chú lùn hay Lọ Lem. Các cụ xem phim có khi thấy xã hội tây Mỹ nó tuyệt vời nhỉ, chúng nó lật lọng tráo trở lắm, cái gì có lợi cho nó nó mới làm, nó tận dụng được mình cái gì thì nó chơi, nếu không thì nó chả thèm nói chuyện cơ. Người Việt Nam thì tính cộng đồng cao, hay giúp đỡ nhau để được tiếng, vui vẻ chan hoà.
mấy cái đấy là lỗi từ chuyện cổ tích với chuyện trạng chứ đâuCác anh cãi nhao xong chưa, giờ tôi chỉ mong các anh ra đường phóng uây Tàu nó nhã nhặn 1 tí, thấy đèn đỏ là dừng, có bị tắc đường cũng đừng leo vỉa hè mà đi, đèn xanh hẳn mới chạy, ko vứt rác bừa bãi, ko khạc nhổ linh tinh, ... tạm thế đã nhể, khó phết đấy