- Biển số
- OF-558161
- Ngày cấp bằng
- 13/3/18
- Số km
- 495
- Động cơ
- 154,970 Mã lực
Việc này xuất phát từ việc đọc truyện cho F1 nhà em. Em không có câu like câu liếc gì cả.Chủ thớt mới lập nic câu like ah. Thật vớ vẩn
Việc này xuất phát từ việc đọc truyện cho F1 nhà em. Em không có câu like câu liếc gì cả.Chủ thớt mới lập nic câu like ah. Thật vớ vẩn
Cụ biết nhà văn Phạm Duy Tốn với "sống chết mặc bay "không?Ở Việt Nam mình chỉ có 1 tay nhà văn xuất phát từ con nhà giàu có là tốt về con cái nhà giàu. Là Phạm Tuân, viết Chữ người tử tù và nhiều chuyện của ô ta. Còn lại toàn rặt 1 bọn vớ vẩn viết. Toàn đề cao nd hạ thâp người giàu.
Rồi sách vở đốt hết chỉ còn văn học truyền miệng, toàn chuyện tào lao của mấy tay như Ba giai tú xuất trạng lợn
...
Vưng, em cho là mấy truyện đó phản ánh một thời lịch sử, văn hóa của dân tộc. Nhưng em cho rằng thời đại đã thay đổi, nên mình cũng có 1 góc nhìn mới với các truyện đó. Cá nhân em cho rằng cách khai thác câu truyện mới là vấn đề chính. VD như tấm huân chương, nhìn mặt phải nó đẹp đẽ và ý nghĩa lắm, nhưng mặt trái nó cũng chỉ là cái khung với mấy mảnh bìa .Thế em xin phép hỏi quan điểm của cụ về truyện cổ tích, Trạng Quỳnh, Xiển bột, Ba giai-Tú xuất... quan điểm chung thôi. Nếu quan điểm em gặp gỡ với cụ thì chúng ta sẽ bàn luận sâu thêm.
Thời thế phải viết vậy thôi. Văn học lãng mạn thời tiền chiến cũng phát triển nhiều mà. Văn học lãng mạn thì tất phải viết tốt về người giàu rồi.Ở Việt Nam mình chỉ có 1 tay nhà văn xuất phát từ con nhà giàu có là tốt về con cái nhà giàu. Là Phạm Tuân, viết Chữ người tử tù và nhiều chuyện của ô ta. Còn lại toàn rặt 1 bọn vớ vẩn viết. Toàn đề cao nd hạ thâp người giàu.
Rồi sách vở đốt hết chỉ còn văn học truyền miệng, toàn chuyện tào lao của mấy tay như Ba giai tú xuất trạng lợn
...
Nếu như Antoine Galland mà "bẻ cong" ngòi bút, chép theo ý mình thì làm gì có "Nghìn lẻ một đêm" như vậy cho cụ Lunokhod, cho trẻ con Việt Nam và thế giới đọc.Aladin là một thằng du thủ du thực. Rơi xuống vực lại nhặt được chân kinh.
Dím chạy thi với thỏ thì cho vợ ra đóng giả mình ở đầu kia. Khôn lỏi mà đ éo chịu bỏ sức.
Thằng một đòn chết bảy cũng là thằng láu cá, phét lác. Thi thì bóp pho mát giả vờ bóp đá. Đánh thế đ éo nào được khổng lồ.
Cụ cứ fun.Các cụ các mợ cho em hỏi truyện Đôn-ki-hô-tê xứ Man-cha có phải là truyện cổ tích Tây Ban Nha không ạ?
vụ này thì Vua cài rõ rồi còn gì. Thuỷ tinh chép đề xong là biết hỏng rồi. Em nghi là ân oán đất liền và biển cả có từ xa xưa khi vợ dám ly thân với chồng, dắt 1 nửa số con xuống biển sinh sốngĐọc thớt em có hứng nói chút..em cũng cũng thắc mắc nhân vụ thi cử vừa qua hình như nó có vđ ngay trong truyền thuyết
Xưa cụ vua Hùng sao không thách cưới con gái kiểu Tôm hùm 1 tạ,vây cá Mập hai tấn,sá sùng vài xe,cua Hùynh dăm tấn.vv.mà toàn thấy voi ngựa gà..
Nhà gái thì ở trung du gần rừng..nên chú rể tương lai đến ắt nhanh hơn chú kia tận biển sông lên bờ..
Có hay không đã có ngầmý thiên vị, loại ngầm..vv.nhưng vẫn cố dân chủ giả hiệu.
Tản mạn tếu táo chút cùng các cụ..
Thế thì cụ nhầm về vụ phá đình chùa nhéThế ra "hủy" không phải là "tiêu diệt" à? Hay là bác ủng hộ "hủy" nhưng không "tiêu diệt"?
Đúng là cuộc sống phải gạn đục khơi trong mới tiến bộ được, nhưng thế nào là đục, thế nào là trong không phải ai cũng biết, và việc "gạn trong khơi đục" đã xảy ra nhiều lần trong quá khứ, chỉ vì quan điểm sai lầm (về đục - trong) của người có quyền lực. Chính vì vậy, không chỉ văn học dân gian (bao gồm truyện cổ tích, truyện trạng) mà cả văn học hiện đại luôn có cái tốt, cái xấu. Đọc về cái xấu mà biết rằng nó xấu là có ích cho việc phát triển nhân cách, chứ không phải ngược lại.
Về việc phá chùa, đó là hậu quả của sự ấu trĩ, của nhận thức sai lầm về đục - trong. Những người phá chùa, thậm chí những người ra lệnh đốt chùa không phải "bọn ác đức" như bác nói, mà họ cũng là nạn nhân của sự thiếu hiểu biết mà thôi. Trong thâm tâm họ luôn nghĩ rằng đang "hủy" cái xấu, để xã hội chỉ còn lại cái tốt.
Câu truyện cũng như phim nó phải có kẻ ác người hiền thì mới có cốt truyện tốt đẹp cho người ăn ở hiền lành chứ. Ai cũng tốt như nhau viết truyện sao được. Ví truyện tấm cám cái kết của cám làm gì có hậu đâu. Câu truyện rất hướng thiện và nhân văn. Ăn ở hiền lành ắt sẽ gặp điều may mắn. Mà cụ bảo dạy trẻ con ở tấm cám cái gì mà giết người man rợ.Chả hiểu thằng ngu nào ngày xưa đưa cả Truyện Trạng Quỳnh, Tấm Cám vào SGK để dạy trẻ con. Một thằng ăn cắp và một con giết người man rợ lại trở thành tấm gương để dạy hs. Đúng là nát từ thượng tầng.
chu nguyên chương đ éo bao giờ chiếm được nước ta. Nói thế cho nó vuông!Thế thì cụ nhầm về vụ phá đình chùa nhé
Xưa, khi chu nguyên chương chiếm được nước ta, lệnh cho thuộc hạ xóa bỏ hết các công trình văn vật, nhằm làm cho dân ta mất cái cội rễ về văn hóa tôn giáo, kinh tế để dễ bề đồng hóa
Khi tàu cải cách ruộng đất, chúng ta bị cuốn theo, nhân cơ hội này bọn "đồng chí tốt" ép chúng ta cải cách theo, bọn mao ít nhân cơ hội tranh công, ép bức người hiền, tỏ ra "trung kiên", ra lệnh đốt chùa phá chợ, phá vỡ nền móng tâm linh, văn hóa và kinh tế của nông thôn Việt Nam. Việc đấu tố dẫn đến cái ác lên ngôi và hệ lụy còn đến bây giờ
Xin lỗi cụ, giờ mấy đứa nó đọc trạng với cổ tích! Thói lưu manh khôn vặt từ bố mẹ chúng mà ra, không giáo dục con cái, để no mất dạy lại đổ lung tung! Vớ vẩn. Đưa con đến một diễn đàn học thuật, tức đa phần phụ huynh tri thức, mà phần lớn ý thức kém, chen lấn chen ngang với cả các cháu nhỏ. Thói xấu từ đây mà ra chứ đâu!Cái này em ủng hộ, toàn dạy bọn trẻ con thói lưu manh khôn vặt ngay từ bé.