Để đạp xe nhanh hơn và xa hơn ...

Sói nhỏ

Chã!
Biển số
OF-80803
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
2,164
Động cơ
413,727 Mã lực
Các cụ mợ cho em hỏi, nếu chưa ăn Cá thì chưa luyện tập bộ môn quay dẻo này được đúng không? Em cũng đang thích luyện môn quay này nhưng đồ rằng nếu không có Cá thì lực kéo của chân không có, như vậy rất khó thành chánh quả được.

Híc, mềnh rất sợ tanh mà quả này có khi vẫn phải xơi cá rồi :((
Đúng rồi cụ ah, cụ tham khảo bên thớt " Bàn về giày và pedal cá" của cụ Noza là hiểu ngay ah :) Chúc cụ sớm thành chính quả :P
 

xích.lô

Đi bộ
Biển số
OF-86642
Ngày cấp bằng
25/2/11
Số km
4
Động cơ
408,740 Mã lực
Chơi món xe này thật lắm công phu và nhiều bí quyết các bác nhẩy!
 

metalins

Xe điện
Biển số
OF-69519
Ngày cấp bằng
30/7/10
Số km
2,160
Động cơ
445,299 Mã lực
Tham khảo cách đạp ở thớt "Bàn về giày và pedal cá" em tuy ko lắp cá nhưng cũng áp dụng cách đạp đó. Cụ thể là khi đạp xuống hết lực chân thì chủ động nhấc đùi hơi co chân lên (ko để chân dính vào pedal nữa) khi pedal đến điểm 12h thì bàn chân lại bắt vào pedal và đạp xuống. Áp dụng như vậy em thấy đỡ mỏi chân hơn nhiều và có thể quay rất đều, xa liên tục mà ko bị mỏi như khi để dính chân vào pedal cả vòng đạp.

Còn nếu để chân dính pedal ko ít thì nhiều vẫn có lực từ chân + trọng lực tác động lên pedal kể cả lúc pedal quay ngược chiều lên làm triệt tiêu bớt đà quay của pedal vì thế cảm giác nặng và mỏi chân. Thêm nữa pedal đc tự do khi quay lên thì tốc độ hầu như chưa giảm nhiều do lực ma sát lốp với mặt đường nên vòng quay đều và mượt hơn.
 

Boral

Xe đạp
Biển số
OF-139521
Ngày cấp bằng
23/4/12
Số km
47
Động cơ
366,970 Mã lực
Tham khảo cách đạp ở thớt "Bàn về giày và pedal cá" em tuy ko lắp cá nhưng cũng áp dụng cách đạp đó. Cụ thể là khi đạp xuống hết lực chân thì chủ động nhấc đùi hơi co chân lên (ko để chân dính vào pedal nữa) khi pedal đến điểm 12h thì bàn chân lại bắt vào pedal và đạp xuống. Áp dụng như vậy em thấy đỡ mỏi chân hơn nhiều và có thể quay rất đều, xa liên tục mà ko bị mỏi như khi để dính chân vào pedal cả vòng đạp.

Còn nếu để chân dính pedal ko ít thì nhiều vẫn có lực từ chân + trọng lực tác động lên pedal kể cả lúc pedal quay ngược chiều lên làm triệt tiêu bớt đà quay của pedal vì thế cảm giác nặng và mỏi chân. Thêm nữa pedal đc tự do khi quay lên thì tốc độ hầu như chưa giảm nhiều do lực ma sát lốp với mặt đường nên vòng quay đều và mượt hơn.
Bác nói đúng đấy ạ, hôm nay lúc độp chiều về leo cầu Thăng Long em để đĩa 2 líp to gần nhất rồi quay đều, hơi lỏng chân một chút lúc thẳng chân...cứ đều đều kéo 19,20 km/h lên tới đỉnh cầu mà không thấy oải lắm.
 

Duatretoxac

Xe buýt
Biển số
OF-137760
Ngày cấp bằng
9/4/12
Số km
938
Động cơ
377,300 Mã lực
Tham khảo cách đạp ở thớt "Bàn về giày và pedal cá" em tuy ko lắp cá nhưng cũng áp dụng cách đạp đó. Cụ thể là khi đạp xuống hết lực chân thì chủ động nhấc đùi hơi co chân lên (ko để chân dính vào pedal nữa) khi pedal đến điểm 12h thì bàn chân lại bắt vào pedal và đạp xuống. Áp dụng như vậy em thấy đỡ mỏi chân hơn nhiều và có thể quay rất đều, xa liên tục mà ko bị mỏi như khi để dính chân vào pedal cả vòng đạp.

Còn nếu để chân dính pedal ko ít thì nhiều vẫn có lực từ chân + trọng lực tác động lên pedal kể cả lúc pedal quay ngược chiều lên làm triệt tiêu bớt đà quay của pedal vì thế cảm giác nặng và mỏi chân. Thêm nữa pedal đc tự do khi quay lên thì tốc độ hầu như chưa giảm nhiều do lực ma sát lốp với mặt đường nên vòng quay đều và mượt hơn.
Không đúng đâu cụ, cụ đạp thế làm sao tua nhanh được. Nếu không có cá thì phải đạp theo kiểu "chùi giày", nghĩa là ngoài cung đạp nhấn xuống từ 1h đến 5h thì vị trí 12h hoặc 6h cũng phải miết chân lên trước hoặc ra sau một tý. Dù gì thì gì, giầy luôn luôn phải dính pedal, đó là bắt buộc.
 

Archer

Xe container
Biển số
OF-16170
Ngày cấp bằng
10/5/08
Số km
5,344
Động cơ
552,719 Mã lực
Bác Sắp có nick nói thế em ngượng chết, link đây ạ, các bác xem kỹ giúp em nhé.

http://en.wikipedia.org/wiki/Cadence_(cycling)

In cycling, cadence is the number of revolutions of the crank per minute; roughly speaking, this is the rate at which a cyclist is pedalling/turning the pedals. Cadence is similar in some ways to wheel speed, but is a distinct measurement.
Cyclists typically have a preferred cadence at which they feel most comfortable, and on bicycles with many gears it is possible to stick to a favourite cadence at a wide range of speeds. Recreational and utility cyclists typically cycle around 60–80 rpm. According to cadence measurement of 7 professional cyclists during 3 week races they cycle about 90 rpm during flat and long (~190 km) group stages and individual time trials of ∼50 km. During ∼15 km uphill cycling on high mountain passes they cycle about 70 rpm.[1] Sprinters can cycle up to 170 rpm for short periods of time.[citation needed]. The professional racing cyclist and Tour de France champion Lance Armstrong is known for his technique of keeping up high cadences of around 110 rpm for hours on end to improve efficiency.[2]
An important point is that any particular cyclist has only a narrow range of preferred cadences, often smaller than the general ranges listed above. This in turn influences the number and range of gears which are appropriate for any particular cycling conditions.[3]
Certain cyclocomputers are able to measure cadence, and relay the reading to the cyclist via a display, typically mounted on the bicycle's handlebars.


Lance đạt được 110v/p trong nhiều giờ liền, quá khủng khiếp.
Bởi vậy nên mới tèo hòn ngọc (nóng quá độ!)
 

metalins

Xe điện
Biển số
OF-69519
Ngày cấp bằng
30/7/10
Số km
2,160
Động cơ
445,299 Mã lực
Không đúng đâu cụ, cụ đạp thế làm sao tua nhanh được. Nếu không có cá thì phải đạp theo kiểu "chùi giày", nghĩa là ngoài cung đạp nhấn xuống từ 1h đến 5h thì vị trí 12h hoặc 6h cũng phải miết chân lên trước hoặc ra sau một tý. Dù gì thì gì, giầy luôn luôn phải dính pedal, đó là bắt buộc.
Em thả lỏng chân thì đúng hơn, về cơ bản chân vẫn ko rời khỏi pedal nhưng giảm hẳn lực đè lên pedal ở nửa vòng sau. Khi pedal vẫn quay đều thì đến nửa vòng trc mình chỉ cần tác động 1 lực nhỏ vừa đủ để bù cho phần lực bị mất do ma sát, leo dốc... (đây là áp dụng trong trường hơp muốn quay đều, giữ sức). Trong trường hợp muốn tua nhanh thì việc chủ động co chân cũng sẽ nhanh hơn là để pedal đẩy chân lên cùng. Vì ko có cá giữ cố định nên điểm chạm chân với pedal khá nhạy cảm và tùy theo người đạp điều chỉnh sao cho phù hợp.
 

Fiat_ELX

Xe điện
Biển số
OF-468
Ngày cấp bằng
23/6/06
Số km
4,657
Động cơ
625,881 Mã lực
Tuổi
56
Các bác lăn tăn gì, cứ làm đôi giày + pedal cá là giải quyết xong hết, còn vẫn đi pedal thường thì không bao giờ leo đèo hay chạy on-road có kết quả tốt được đâu, không tin các bác cứ thử theo em vài lần rồi khắc biết :))
 
Biển số
OF-4
Ngày cấp bằng
20/5/06
Số km
4,344
Động cơ
626,272 Mã lực
Nơi ở
Vietnam
Tham khảo cách đạp ở thớt "Bàn về giày và pedal cá" em tuy ko lắp cá nhưng cũng áp dụng cách đạp đó. Cụ thể là khi đạp xuống hết lực chân thì chủ động nhấc đùi hơi co chân lên (ko để chân dính vào pedal nữa) khi pedal đến điểm 12h thì bàn chân lại bắt vào pedal và đạp xuống. Áp dụng như vậy em thấy đỡ mỏi chân hơn nhiều và có thể quay rất đều, xa liên tục mà ko bị mỏi như khi để dính chân vào pedal cả vòng đạp.

Còn nếu để chân dính pedal ko ít thì nhiều vẫn có lực từ chân + trọng lực tác động lên pedal kể cả lúc pedal quay ngược chiều lên làm triệt tiêu bớt đà quay của pedal vì thế cảm giác nặng và mỏi chân. Thêm nữa pedal đc tự do khi quay lên thì tốc độ hầu như chưa giảm nhiều do lực ma sát lốp với mặt đường nên vòng quay đều và mượt hơn.
Đấy là cụ đang đạp tua thấp thôi, nếu tua khoảng trên 80v/p thì nhấc ra là văng chân khỏi pêđan. trước kia em thay pê đan thường loại có đinh rất bám giầy thì cũng chỉ miết ngang đoạn 6h và 12 h được 1 tý để cải thiện thôi.
 

Hung Ngo

Xe buýt
Biển số
OF-123072
Ngày cấp bằng
5/12/11
Số km
559
Động cơ
386,090 Mã lực
Em thả lỏng chân thì đúng hơn, về cơ bản chân vẫn ko rời khỏi pedal nhưng giảm hẳn lực đè lên pedal ở nửa vòng sau. Khi pedal vẫn quay đều thì đến nửa vòng trc mình chỉ cần tác động 1 lực nhỏ vừa đủ để bù cho phần lực bị mất do ma sát, leo dốc... (đây là áp dụng trong trường hơp muốn quay đều, giữ sức). Trong trường hợp muốn tua nhanh thì việc chủ động co chân cũng sẽ nhanh hơn là để pedal đẩy chân lên cùng. Vì ko có cá giữ cố định nên điểm chạm chân với pedal khá nhạy cảm và tùy theo người đạp điều chỉnh sao cho phù hợp.
Cụ quay kiểu nè thì khó nâng tốc độ lên lém, cùng lắm là cụ lên được 25Km/h và ko có cơ hội chạy Century. Cụ cứ nghe lời cụ Mốc, đầu tư mua 2 con cá. Độp xa mới thấy giá trị của cá cụ ah
 

Hung Ngo

Xe buýt
Biển số
OF-123072
Ngày cấp bằng
5/12/11
Số km
559
Động cơ
386,090 Mã lực
Đấy là cụ đang đạp tua thấp thôi, nếu tua khoảng trên 80v/p thì nhấc ra là văng chân khỏi pêđan. trước kia em thay pê đan thường loại có đinh rất bám giầy thì cũng chỉ miết ngang đoạn 6h và 12 h được 1 tý để cải thiện thôi.
Kinh nghiệm rất chuẩn đới, e cũng đã từng bị thế nè rồi - tung chân khỏi pedal
 

metalins

Xe điện
Biển số
OF-69519
Ngày cấp bằng
30/7/10
Số km
2,160
Động cơ
445,299 Mã lực
Vâng, em xin tiếp thu ý kiến các cụ :). Đúng là em chỉ đạp khoảng 25km/h trở lại và chỉ áp dụng cách đó khi muốn duy trì vận tốc đều, quãng đường xa thì ko thấy mỏi chân như đạp bình thường. Chắc em ở level thấp nên cách đó hiệu quả :P. Cũng muốn đóng cá và đạp đường dài cùng các cụ mà em đang giai đoạn đạp để cải thiện sức khỏe. Dù tình trạng đầu óc quay quay của em đi xe đạp ko an toàn nhưng cứ thử mạo hiểm vận động theo cách này. Kết quả thấy cũng đỡ hơn hẳn 6 tháng trước ạ.
 

Hamvuichokhoe

Xe máy
Biển số
OF-137619
Ngày cấp bằng
7/4/12
Số km
93
Động cơ
368,930 Mã lực
Cụ mốc nói đúng, mình trước kg tin nhưng mua cá rồi nen thấy ok lắm
 

Blackfish

Xe tăng
Biển số
OF-139467
Ngày cấp bằng
22/4/12
Số km
1,312
Động cơ
379,852 Mã lực
Em nghĩ cụ Jim bớt nóng rùi sửa bài cho điềm đạm hợp với thuần phong tục mỹ :D
"Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm . Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà "
 

Jim74

Xe tăng
Biển số
OF-13136
Ngày cấp bằng
13/2/08
Số km
1,406
Động cơ
533,330 Mã lực
Tuổi
50
Em sửa rồi
 

Fiat_ELX

Xe điện
Biển số
OF-468
Ngày cấp bằng
23/6/06
Số km
4,657
Động cơ
625,881 Mã lực
Tuổi
56
Chỉnh sửa cuối:

Piloter7788

Xe đạp
Biển số
OF-139491
Ngày cấp bằng
22/4/12
Số km
22
Động cơ
366,720 Mã lực
Em đọc của các bác đi trước cũng nhiều, câu hỏi chung chỉ là làm sao để đạp được Nhanh hơn và Xa hơn, trưa nay rỗi rãi em viết tý kinh nghiệm bản thân sau hơn 1 năm mài *** quần trên xe đạp.

Có trường phái đạp, 1 là đạp nhẹ (quay dẻo), 2 là đạp nặng (đạp nhấn), tùy theo thể trạng và sức khỏe từng người mà theo, còn cụ thể như thế nào thì em cũng chịu, cá nhân em theo trừong phái đạp nhẹ:

- luôn đạp ở số vòng tua 80 - 90 v/p

- 95% thời gian đạp ở đĩa 2, còn các líp 7, 8, 9 tương ứng sẽ có tốc độ khoảng 28, 32, 35km/h, còn khi để đĩa to nhất thường là khi xuống dốc.

- nên chọn 1 quãng đường đẹp để tập, lúc đầu chỉ cố làm sao đạt được số vòng quay chân, sau đó ghi nhớ các tốc độ tương ứng với 3 líp (nhỏ nhất).

- tiến hành ghi lại thời gian chạy quãng đường đó, ví dụ là 60p.

- sau đó cải thiện thời gian bằng cách tăng hiệu quả chạy trên đường, thực tế là không tăng lực đạp mà chuyển số kết hợp phanh hợp lý tại các điểm nhạy cảm như khúc cua, rãnh ...

- sau đó tiến hành giảm thời gian đạp, vì lực cản tỷ lệ thuận với bình phương của vận tốc nên phải tăng lực đạp rất nhiều, các bác nên giảm thời gian từ từ, ví dụ giảm được mỗi 5p đã là ghê lắm rồi.

- sau 1 thời gian nếu cải thiện được thời gian đạp khoảng 10 - 20% thì bắt đầu tập chạy interval (em sẽ trình bày sau).

- thực tế việc tập chạy xe đạp chủ yếu là tập cho tim, phổi, còn cơ bắp thường đảm bảo. Các tai nạn xảy ra khi tập cũng thường chỉ là đột quỵ (tim) chứ không bị rách cơ, đứt cơ, có chăng là bị giãn dây chằng, căng cơ ... nhẹ thôi.

Tạm thời tổng kết được từng đó, có gì em sẽ post thêm.
$-)em xin góp ý 1 tí về bản thân " bác nên đi dĩa 3 và líp 6 or 7 đối với đường bẳng và hơi dốc ( lúc lên dốc bác tăng líp 5) mục đích là tăng thể lực cho cơ thể
chứ bác đạp đĩa 2 thì sẽ nhe nhưng sẽ mât sức nếu đi đường dài, và bác nên sử dụng pp núp gió của ng đi phía trước
 
Chỉnh sửa cuối:

Duatretoxac

Xe buýt
Biển số
OF-137760
Ngày cấp bằng
9/4/12
Số km
938
Động cơ
377,300 Mã lực
$-)em xin góp ý 1 tí về bản thân " bác nên đi dĩa 3 và líp 6 or 7 đối với đường bẳng và hơi dốc ( lúc lên dốc bác tăng líp 5) mục đích là tăng thể lực cho cơ thể
chứ bác đạp đĩa 2 thì sẽ nhe nhưng sẽ mât sức nếu đi đường dài, và bác nên sử dụng pp núp gió của ng đi phía trước
Có thể cụ độp rất khỏe (tuổi trẻ mà) nhưng về kỹ thuật thì cụ nên tìm hiểu kỹ hơn một tý.
 
Chỉnh sửa cuối:

Blackfish

Xe tăng
Biển số
OF-139467
Ngày cấp bằng
22/4/12
Số km
1,312
Động cơ
379,852 Mã lực
Chỉ riêng MTB thôi em thấy có nhiều loại đĩa khác nhau : 2 đĩa, 3 đĩa và số răng của mối đĩa cũng khác nhau .
Tuy nhiên nếu để ý thì em thấy với đùi 3 đĩa thì đĩa số 2 bao giờ cũng làm bằng thép dầy dặn và chắc chắn nhất .Cái đấy có thể suy ra là hãng cũng đã tính toán đĩa nào thường sử dụng nhiều nhất thì tăng cường khả năng chịu mài mòn cho đĩa đó .
Với các vận động viên khi tập thì họ có cách chạy kinh tế sao cho các tầng líp và đĩa mòn đều nhất có thể .Với anh em a ma tơ thì lâu lắm mới phải lo thay đĩa với líp nên không cần quan tâm lắm đâu nhỉ ?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top