Cụ Hùng à. Lâu quá không gặp cụ. E chuyển ra HN rùi cụ ạ. Khéo e và cụ vớ vỉn chạm nhau đóa. Trưa nay cả đội e đi mà. Thấy mới thấy ghê răng
Thế k ở Đình Thôn nữa à?Cụ Hùng à. Lâu quá không gặp cụ. E chuyển ra HN rùi cụ ạ. Khéo e và cụ vớ vỉn chạm nhau đóa. Trưa nay cả đội e đi mà. Thấy mới thấy ghê răng
E vẫn ở đó mà. Dưng công việc chuyển thui a ạ. He he. Quản lý mảng của bác đó. Hi hiThế k ở Đình Thôn nữa à?
Cụ bị sao ạCác cụ không tin thì cũng đừng có báng bổ nhá. Vụ bị nhập này là em tin 100% nhá, chính em đã từng bị roài, hix hix
Thế à? Môi trường à, ngành nghề mới quá nhưng Lộc nhiều đúng k? Chúc mừng chú nhéE vẫn ở đó mà. Dưng công việc chuyển thui a ạ. He he. Quản lý mảng của bác đó. Hi hi
Bác phải tìm bác Cu,bác ấy chém vụ này thì tơi bời.Cụ XPQ ơi. Cụ có thông tin về đền này không ạ. E rất muốn tìm hiểu ạ
Em xin đính chính.Khu vực Mễ trì có hẳn một tầng di chỉ khảo cổ gồm rất nhiều lần phát hiện ra mộ cổ.Em không thạo môn này lắm nhưng liên quan đến Tàu thì có lẽ thuộc lớp di chỉ mộ Hán,cái mục này phải thỉnh Giáo sư Lân Cường.
Việc quan tài kiên cố với công nghệ tẩm liệm đời xưa đúng là cho phép giữ gìn thi hài người quá cố trong mộ còn nguyên vẹn hàng trăm năm.Duy có chi tiết gắn xi vào mồm thì em thấy thiên về khả năng theo truyền thống Hán.Người ta dùng các viên ngọc yểm vào cửu khiếu(chín lỗ) trên cơ thể với quan niệm như một phương pháp ướp xác.Em tình cờ đọc sách thấy nói đến "Ngọc Tân khanh" và "Ngọc Cựu khanh",truy mãi thì ra là người Tàu hay có nạn đào mộ,những viên ngọc lấy từ xác người chết chôn đã lâu vài trăm năm thì gọi là ngọc cựu khanh,còn nếu đào ở mộ mới chôn thì gọi là ngọc tân khanh.Người Tàu còn tin là mấy cái loại ngọc này dùng để chữa được bệnh nọ bệnh kia cơ.
Cái này có ví dụ ở ảnh cái xác bà Từ Hy khi bị đào mộ lần đầu,mồm ngậm hòn ngọc phải to bằng quả trứng gà,cứ là vều hết cả lên.