Chạ tin, chắc bà ấy nhìn thấy cái gì sợ quá thôi
Cụ này chắc là dân vô thần vô thánhThanh niên thời đại @, 3 cái chuyện nhảm nhí này mà cũng tin
Hết biết
Em cũng nghĩ như cụ phinm dù em tin vào tâm linh. Lạ thậtCụ này chắc là dân vô thần vô thánh
Em nhớ một thời vô thần vô thánh, cái gì cũng gán cho dị đoan, thành quả của nó là hàng loạt chùa chiền bị bỏ hoang xuống cấp, sư sãi đâu hết, tượng bổ làm củi đốt hoặc xẻ ghép làm xe chở phân, đình làng và đền làm chuồng trâu.
Nhiều người k biết bây giừo là ấu trĩ hay thời ấy là ấu trĩ
Em cũng nghĩ như cụ.E thì no comment không tin nhưng cũng không bài bác, Nhân tâm tùy mạng mỡ thôi
Cụ này chắc là dân vô thần vô thánh
Em nhớ một thời vô thần vô thánh, cái gì cũng gán cho dị đoan, thành quả của nó là hàng loạt chùa chiền bị bỏ hoang xuống cấp, sư sãi đâu hết, tượng bổ làm củi đốt hoặc xẻ ghép làm xe chở phân, đình làng và đền làm chuồng trâu.
Nhiều người k biết bây giừo là ấu trĩ hay thời ấy là ấu trĩ
Vâng đúng đó cụ. Đối diện với nhà hàng Hương Sen thì phảiem cũng hóng phát
em đi xem thấy bảo mình căn ông ba mà vẫn chưa đi đền ông lần nào ạ?
Cụ chủ cho em hỏi làm nằm trên đường Đỗ Đức Dục phải ko ạ?
Cám ơn cụ. E thấy nhiều người bảo đền thiêng lắm. Mời các cụ thêm ít thông tin nữa đi ạĐền này thuộc về làng Mễ trì thượng khu vực nhà em mà em là gốc ở đây nên em biết khá rõ.
Đền này xưa nằm ở mép đầm Anh Sơn (tên nôm của Mễ Trì ngày nay), thoạt nhìn thì đã thấy khá đẹp về địa hình, đền nằm trên mỏm đất hình đầu rùa vươn ra đầm, đầm Anh Sơn xưa kéo dài từ đầu làng Mễ Trì ngày nay ra tận khu ký túc xá Mễ Trì, sau này thì bị phân chia thành đầm Mễ Trì và hồ Phùng Khoang. Xưa kia đầm trồng rất nhiều sen và là nơi cung cấp nước tưới tiêu cho vùng trồng lúa nổi tiếng, sau này mang tiến vua và được vua ban tên Mễ Trì (Ao Gạo)
Phía bên trái đầm có gò đống (trông tựa núi đất), hồi em gần 10 tuổi thì trực tiếp chứng kiến cảnh máy xúc của xí nghiệp gạch Đại La khi cuốc đất làm gạch ở khu vực gò đống thì cuốc phải 1 chiếc quan tài bằng gỗ vàng tâm, độ dày mỗi ván~20cm được bịt kín, khi quan tài được cuốc vỡ thì khá ngạc nhiên khi hình hài 1 cô gái mặc đồ nhung lụa vẫn còn nguyên trạng, miệng bị gắn như kiểu gắn xi, sau khoảng 30' thì gặp không khí nên tan hết, tương truyền là thày tàu yểm trấn tây thành Thăng Long. khu vực này chính là nằm trong khuôn viên của trang trại sơn thủy trước, nếu cụ nào còn nhớ thì khi đi đi trên đường láng hòa lạc sẽ nhìn thấy 1 cây ruối củ thụ nằm trên đỉnh của gò đống này.
Khu vực đền ông Hoàng Ba trước là nằm ngoài cánh đồng (xa hẳn khu vực làng), đền là bậc ban thờ bằng gạch nằm trọn trong bộ rễ của 2 cây cổ thụ là si và đa, đền không có nhà hoặc mái che, xung quanh là các cây gạo cổ thụ, có 1 điều rất là lạ: nằm ở mép đầm nhưng đền chưa bao giờ bị sạt lở mà chỉ bồi thêm, trâu bò chỉ ăn cỏ ở mép đền không thấy vào gặp cỏ khu vực trước ban thờ. Xưa thì dân làng Mễ Trì thượng ít ra đền để lễ, mỗi năm chỉ có vài lần: rằm tháng 7, tết nguyên đán. Trong làng chỉ có vài người là tuần rằm mùng 1 ra thắp hương ngoài đền.
Nhưng cái thời vô thần vô thánh đó có ai bị vật chết đâu cụ ?? cái thời đó lại đánh thắng Pháp , thắng Mỹ mới lạ kì . đúc kết lại thế hệ cha ông ta ( mà cụ gọi là thời vô thần vô thánh đó) họ mới là những vị thần cho hậu thế mình kính cẩn noi theo đó thưa cụ, kính cụ ạ.Cụ này chắc là dân vô thần vô thánh
Em nhớ một thời vô thần vô thánh, cái gì cũng gán cho dị đoan, thành quả của nó là hàng loạt chùa chiền bị bỏ hoang xuống cấp, sư sãi đâu hết, tượng bổ làm củi đốt hoặc xẻ ghép làm xe chở phân, đình làng và đền làm chuồng trâu.
Nhiều người k biết bây giừo là ấu trĩ hay thời ấy là ấu trĩ
Khu vực Mễ trì có hẳn một tầng di chỉ khảo cổ gồm rất nhiều lần phát hiện ra mộ cổ.Em không thạo môn này lắm nhưng liên quan đến Tàu thì có lẽ thuộc lớp di chỉ mộ Hán,cái mục này phải thỉnh Giáo sư Lân Cường.Đền này thuộc về làng Mễ trì thượng khu vực nhà em mà em là gốc ở đây nên em biết khá rõ.
Đền này xưa nằm ở mép đầm Anh Sơn (tên nôm của Mễ Trì ngày nay), thoạt nhìn thì đã thấy khá đẹp về địa hình, đền nằm trên mỏm đất hình đầu rùa vươn ra đầm, đầm Anh Sơn xưa kéo dài từ đầu làng Mễ Trì ngày nay ra tận khu ký túc xá Mễ Trì, sau này thì bị phân chia thành đầm Mễ Trì và hồ Phùng Khoang. Xưa kia đầm trồng rất nhiều sen và là nơi cung cấp nước tưới tiêu cho vùng trồng lúa nổi tiếng, sau này mang tiến vua và được vua ban tên Mễ Trì (Ao Gạo)
Phía bên trái đầm có gò đống (trông tựa núi đất), hồi em gần 10 tuổi thì trực tiếp chứng kiến cảnh máy xúc của xí nghiệp gạch Đại La khi cuốc đất làm gạch ở khu vực gò đống thì cuốc phải 1 chiếc quan tài bằng gỗ vàng tâm, độ dày mỗi ván~20cm được bịt kín, khi quan tài được cuốc vỡ thì khá ngạc nhiên khi hình hài 1 cô gái mặc đồ nhung lụa vẫn còn nguyên trạng, miệng bị gắn như kiểu gắn xi, sau khoảng 30' thì gặp không khí nên tan hết, tương truyền là thày tàu yểm trấn tây thành Thăng Long. khu vực này chính là nằm trong khuôn viên của trang trại sơn thủy trước, nếu cụ nào còn nhớ thì khi đi đi trên đường láng hòa lạc sẽ nhìn thấy 1 cây ruối củ thụ nằm trên đỉnh của gò đống này.
Khu vực đền ông Hoàng Ba trước là nằm ngoài cánh đồng (xa hẳn khu vực làng), đền là bậc ban thờ bằng gạch nằm trọn trong bộ rễ của 2 cây cổ thụ là si và đa, đền không có nhà hoặc mái che, xung quanh là các cây gạo cổ thụ, có 1 điều rất là lạ: nằm ở mép đầm nhưng đền chưa bao giờ bị sạt lở mà chỉ bồi thêm, trâu bò chỉ ăn cỏ ở mép đền không thấy vào gặp cỏ khu vực trước ban thờ. Xưa thì dân làng Mễ Trì thượng ít ra đền để lễ, mỗi năm chỉ có vài lần: rằm tháng 7, tết nguyên đán. Trong làng chỉ có vài người là tuần rằm mùng 1 ra thắp hương ngoài đền.
Cụ XPQ ơi. Cụ có thông tin về đền này không ạ. E rất muốn tìm hiểu ạKhu vực Mễ trì có hẳn một tầng di chỉ khảo cổ gồm rất nhiều lần phát hiện ra mộ cổ.Em không thạo môn này lắm nhưng liên quan đến Tàu thì có lẽ thuộc lớp di chỉ mộ Hán,cái mục này phải thỉnh Giáo sư Lân Cường.
Việc quan tài kiên cố với công nghệ tẩm liệm đời xưa đúng là cho phép giữ gìn thi hài người quá cố trong mộ còn nguyên vẹn hàng trăm năm.Duy có chi tiết gắn xi vào mồm thì em thấy thiên về khả năng theo truyền thống Hán.Người ta dùng các viên ngọc yểm vào cửu khiếu(chín lỗ) trên cơ thể với quan niệm như một phương pháp ướp xác.Em tình cờ đọc sách thấy nói đến "Ngọc Tân khanh" và "Ngọc Cựu khanh",truy mãi thì ra là người Tàu hay có nạn đào mộ,những viên ngọc lấy từ xác người chết chôn đã lâu vài trăm năm thì gọi là ngọc cựu khanh,còn nếu đào ở mộ mới chôn thì gọi là ngọc tân khanh.Người Tàu còn tin là mấy cái loại ngọc này dùng để chữa được bệnh nọ bệnh kia cơ.
Cái này có ví dụ ở ảnh cái xác bà Từ Hy khi bị đào mộ lần đầu,mồm ngậm hòn ngọc phải to bằng quả trứng gà,cứ là vều hết cả lên.
Đền ông Ba gần nhà cháu, từ nhỏ cháu được biết nếu người dân muốn lễ ông thì phải lội bộ ra khu đầm lầy này. Sau này Trịnh Nguyên Thuỷ vào đầu tư Sinh Thái Xuân Thuỷ sau đó vô trại do ma túy cả tổng đều biết. Khi Khánh Thành TTHNQG, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết làm chủ tế ở đây 2 ngày trời.Ốp iếc gì, toàn ba lăng nhăng đấy cụ ạ.