[Funland] Dầu khí Việt Nam-30 năm và những điều ít được chú ý

Minhbeboi

Xe buýt
Biển số
OF-578874
Ngày cấp bằng
12/7/18
Số km
850
Động cơ
146,083 Mã lực
Tuổi
39
Mình chủ yếu toàn dầu thô nên tại ra giá trị kinh tế không cao
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Cần phải mở rộng khoan thăm dò, xác định trữ lượng.

VSP muốn khoan BH-4

Bộ Công nghiệp dầu khí Liên Xô muốn khoan BH-3

Cuối cùng, bác Đỗ Mười đồng ý phương án của Liên doanh: Khoan thăm dò BH-4

Theo đánh giá của các chuyên gia tìm kiếm thăm dò dầu khí, chi phí để tiến hành một mũi khoan thăm dò lên đến hàng triệu USD. Việc tìm được điểm đặt mũi khoan cần cực kỳ thận trọng, kết hợp cả kinh nghiệm thăm dò dầu khí và các căn cứ khoa học địa chất.

Những lo lắng của chuyên gia Việt Nam khi dòng dầu có sản lượng thấp đã dần trở thành hiện thực, từng bước đẩy Liên doanh non trẻ Vietsovpetro vào giai đoạn cực độ khó khăn.

Không thấy dầu là tèo cả một liên doanh; tèo cả một ngành công nghiệp non trẻ của VN
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Ngày 22/7/1984, giàn Ekhabi bắt đầu khoan giếng BH-4, đến tháng 10 thì đoàn của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro sang Mátxcơva để tham gia duyệt báo cáo trữ lượng và Sơ đồ công nghệ mỏ Bạch Hổ do Viện Nghiên cứu thiết kế Xakhalin lập.

Hội nghị dễ dàng thông qua khi tin vui từ Vũng Tàu thông báo đã khoan qua tầng 23 có biểu hiện dầu tốt, đồng thời cũng đang gặp tầng sản phẩm mới khá dày, biểu hiện dầu tốt có thể có tuổi Oligocen.

Các đồng nghiệp Liên Xô ủng hộ phương án khai thác sớm mỏ Bạch Hổ rất hân hoan về thành công này. Giếng BH-4 mở ra một triển vọng mới đối với Vietsovpetro khi khẳng định được sự duy trì của tầng 23 ở vòm Bắc, nhưng vấn đề quan trọng là ngày 15/2/1985 đã phát hiện tầng dầu mới có sản lượng cao - tầng Oligocen, mà trước đó các công ty của các nước tư bản như Agip, Deminex không thừa nhận có triển vọng ở thềm lục địa Nam Việt Nam và các giếng đều dừng ở nóc tầng “Barat” (Oligocen).

Tổng lưu lượng các vỉa có thể lên đến 1.000 tấn/ngày.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Quay trở lại giếng BH-1

Giữa năm 1985, giếng khoan BH-1 bắt đầu được khoan từ giàn MSP-1. Giếng có nhiệm vụ vừa khai thác vừa thăm dò. Mọi người rất kỳ vọng và mong đợi ở kết quả giếng BH-1.

Mặc dù tầng 23 được xác định ở chiều sâu 2.730 m nhưng vì có nhiệm vụ thăm dò nên giếng được thiết kế khoan hết lát cắt trầm tích đến chiều sâu thiết kế 3.300 m, lý do là theo tính toán mặt phản xạ tầng móng được xác định ở 3.150 m và theo quy định của giếng thăm dò ở Liên Xô thì chiều sâu thiết kế phải cộng thêm 5%.

Khi khoan đến chiều sâu khoảng 3.000 m, giếng gặp phải tầng sét đen và sau đó ở độ sâu 3.030 m bắt đầu có những thành phần các mảnh vỡ sắc cạnh của thạch anh và felspat bị kaolinit hóa mạnh được xem như lớp “sạn kết đáy”.

Coi như đến đáy roài, mà dầu hổng thấy đâu
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Vì có biểu hiện dầu nên vẫn tiếp tục khoan nhưng càng xuống sâu đến 3.118m càng bị mất dung dịch mạnh. Không có hóa chất xử lý, lúc đó đã có sáng kiến dùng vỏ trấu trộn vào dung dịch khoan để chống mất dung dịch.

Vỏ trấu từ Bà Rịa được chở ra biển bằng máy bay lên thẳng và cố gắng khoan tiếp đến độ sâu 3.178 m… Để bảo đảm an toàn cho giếng và tầng 23, lãnh đạo Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro quyết định dừng khoan và hoàn tất giếng để thử vỉa.

Khi thử vỉa do dung dịch lẫn trấu bịt bộ thử vỉa nên kết quả ghi cho hình ảnh là vỉa “khô”, cộng với tài liệu karota không đầy đủ, nên trên bờ kết luận là vỉa không có dòng dầu, yêu cầu kết thúc thử vỉa, mặc dù có ý kiến yêu cầu cho phép thử lại.

Giếng không lấp và nén xi măng mà chỉ đổ cầu xi măng, với suy nghĩ đơn giản là giếng sau khi khai thác tầng trên xong sẽ tìm cách quay lại để thử “lớp sạn kết đáy” này...
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
sản lượng mỏ Bạch Hổ vừa mới khai thác đã có nguy cơ sụt giảm nhanh chóng... Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã phải sống trong điều kiện hết sức khó khăn, tưởng chừng không thể vượt qua được.

Tư tưởng hoang mang, bi quan chán nản nảy sinh ở không ít người trong Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, kể cả những người có nhiệt huyết, tận tâm với ngành Dầu khí.

Không “hoang mang, chán nản” sao được khi mà mọi người dân Việt Nam tin tưởng rằng đất nước sẽ có nhiều dầu, khi mà đất nước chắt chiu để dành cho dầu khí những khoản đầu tư không nhỏ... bỗng chốc vấp phải một thực tế khắc nghiệt.

Tình hình nghiêm trọng đến độ nhiều chuyên gia cao cấp VSP bị đổi, và có người đặt vấn đề nên dừng khai thác Bạch Hổ và mở rộng tìm kiếm sang các lô khác.

VN thông cảm, cấp choVSP thêm ba lô nữa, trong đó có lô mỏ Ðại Hùng.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Tâm lý chán nản lan rộng. Phía Việt Nam cũng không đẩy nhanh tiến độ xây dựng cảng dịch vụ ở Vũng Tàu, chờ đợi quyết định "chấm dứt" từ phía Liên Xô.

Nhưng bất ngờ, phía Liên Xô lại không muốn dừng. Họ chỉ đạo:

(1) Cần tập trung tổ chức, đẩy nhanh tiến độ xây lắp và khai thác khu vực phía Bắc mỏ;

(2) Tổ chức lại công tác kiểm tra khai thác;

(3) Sẽ cử các chuyên gia về công nghệ mỏ sang Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, xây dựng trong Xí nghiệp Liên doanh một viện nghiên cứu và thiết kế đủ mạnh để có thể thực hiện chức năng thiết kế mỏ và các công trình biển tại Việt Nam;

(4) Đặc biệt quan trọng là ngay lập tức phải tổ chức bơm ép nước để duy trì áp suất vỉa. Việc bơm ép nước duy trì áp suất vỉa không kịp thời sẽ gây hậu quả khó khăn về sau, ảnh hưởng đến hệ số thu hồi...

Đó là đoàn chuyên viên cao cấp của Bộ Công nghiệp Dầu (Liên Xô) do Thứ trưởng L.I. Philimonov dẫn đầu, sang kiểm tra công việc.

Người đàn ông này đấy

upload-2018-8-27-17-36-31.png
 
Chỉnh sửa cuối:

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,669
Động cơ
1,894,142 Mã lực
Là sao bác? Dầu thô cho Dung Quất là dầu Vn còn gì? Chẳng qua giá bán ra sao thôi.
Dầu thô cho DQ là Dầu Bạch Hổ, bán giá như giá bán nước ngoài và bỏ thuế XK.
Tuy nhiên dầu BH chỉ chiếm tỷ trọng 50%. 50% còn lại là dầu chua Trung Đông nhá.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Dầu thô cho DQ là Dầu Bạch Hổ, bán giá như giá bán nước ngoài và bỏ thuế XK.
Tuy nhiên dầu BH chỉ chiếm tỷ trọng 50%. 50% còn lại là dầu chua Trung Đông nhá.
Ô. Thế à bác. Sao bảo trước công nghệ BSR không chơi dầu chua T đông giờ lại cải tạo chơi được rồi à. Cả Nghi Sơn cũng chơi Trung Đông luôn thì kể ra giờ lại phụ thuộc dầu thô T đông quá nhỉ.
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,669
Động cơ
1,894,142 Mã lực
Ô. Thế à bác. Sao bảo trước công nghệ BSR không chơi dầu chua T đông giờ lại cải tạo chơi được rồi à. Cả Nghi Sơn cũng chơi Trung Đông luôn thì kể ra giờ lại phụ thuộc dầu thô T đông quá nhỉ.
Ngay từ đầu khi thiết kế Dung Quất đã có thể chạy 50-50 cụ ạ. Dung Quất có thể vận hành 2 OP
1. 100% Bạch Hổ
2. 50 BH-50 Trung Đông.
Nghi Sơn thì lo gì. CĐT là Kuwet chiếm 35,1% vốn. Nó cấp dầu thô sang :)
 
Chỉnh sửa cuối:

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
  • 1978: Tiếp tục bổ sung thay đổi tổ chức; làm địa chấn và khoan 4 giếng tìm kiếm trên đất liền; ký hợp đồng dầu khí với Deminex, Agip, và Bow Valley.

  • 1979: Nghiên cứu địa chất tổng thể, khoan 9 giếng ở đất liền, không kết quả; ba công ty Ðức-Ý-Gia Nã Ðại hoàn thành 9 giếng ở thềm lục địa miền Nam, có phát hiện dầu khí nhưng không có giá trị thương mại.

  • 1980: Ðánh giá trữ lượng mỏ khí Tiền Hải; sau khi khoan 5 giếng, quyết định ngưng thăm dò ở đồng bằng Cửu Long; ba công ty Ðức-Ý-Canada khoan thêm ba giếng, có gặp dầu khí nhưng không có giá trị thương mại; chấm dứt hoạt động, rút khỏi VN.

  • Hợp tác với Liên Xô.
Với mỏ Tiền Hải Thái Bình, khi khai thác mức công nghiệp, chọc khí lên không thể lại đốt bỏ, mà dòng khí đồng hành của mỏ này được tận dụng để chạy máy phát điện, hồi đó cả nước về kỹ thuật thu hồi và sử dụng khí đồng hành làm nguồn nhiên liệu đốt chạy máy phát điện thì thật sự hiếm có người biết, và cũng ít tin rằng khí đó lại dùng phát điện được. Bằng nhiều nguồn khác nhau, VN bị cấm vận mà luồn lách tìm mua được 4 máy phát điện tua bin khí loại công suất nhỏ 15MW, của hãng John Brown (một hãng của Anh). Các máy TBK này chạy cho đến cạn kiện nguồn khí Tiền Hải Thái bình, được tháo ra và chuyển vào lắp ráp lại tại Nhà máy điện Thủ Đức để phát điện bổ sung (dùng dầu DO) cho TP HCM khi đó đang thiếu điện trầm trọng các năm cuối 198x đầu 199x. Năm 1995, một lần nữa 2 máy TBK 15MW này được tháo ra và chuyển về Nhà máy điện Bà rịa, tiếp tục sử dụng khí đồng hành của mỏ Bạch Hổ, cho đến nay làm dự phòng, chỉ chạy khi cần thiết.
Dù cấm vận, từ các nguồn vay khác nhau trong các năm 198x-199x, VN vẫn mua thêm các máy phát điện (4 tổ) TBK công suất 37MW (loại trung bình) của hãng John Brown lắp ở nhà máy điện Thủ Đức và Bà rịa, và 4 tổ máy 37MW hãng Alstom của Pháp.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Năm 1974 công ty Mobil (Mỹ) khoan giếng tìm kiếm BH-1X trên cấu tạo Bạch Hổ và chỉ phát hiện dầu trong tầng Miocen tuổi Đệ tam.

Trước năm 1975 quan điểm tìm kiếm của các công ty dầu nước ngoài chỉ tập trung trong tầng Miocen, tầng chứa Oligocen nằm sâu hơn và lớp vỏ phong hóa trên móng được xem hình thành trong điều kiện lục địa nên không phải là mục tiêu để khoan tìm kiếm dầu khí.

Hơn nữa, đá móng nằm lót dưới bề trầm tích Đệ tam là các đá xâm nhập magma granitoid lại càng không phải là đối tượng được quan tâm vì theo học thuyết hữu cơ, dầu không thể sinh và chứa trong các đá magma có nguồn gốc sâu trong vỏ trái đất.

Vì thế, không chỉ ở Việt Nam mà theo sử liệu thống kê cho thấy đến thập niên cuối của thế kỷ 20 những phát hiện dầu trong đá móng đều được xem không khả năng sản xuất công nghiệp và không được các nhà tìm kiếm dầu quan tâm.

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Quan điểm cơ bản trong khoa học dầu khí nhưng đồng thời cũng là cơ sở lý luận để tổ chức tìm kiếm các mỏ dầu khí trên thế giới đều xem “Dầu mỏ và khí thiên nhiên” có nguồn gốc hữu cơ, hình thành từ sự phân hủy các xác sinh vật và thực vật hạ đẳng dưới tác động của áp suất và nhiệt độ trong quá trình bị chôn vùi sâu dưới lòng đất ở các bể trầm tích.

Vì thế, không ai có thể nghĩ lại có dầu khí tồn tại trong đá móng, là các dung nham, đá núi lửa hình thành ở nhiệt độ vài ngàn độ, nơi mà không vật chất hữu cơ nào có thể tồn tại.

Hơn nữa, ở độ sâu gần 4.000m dưới mặt nước biển, lớp đá móng này chịu sức ép kinh khủng, các đá bị nén ép chặt sít, và các khe nứt chỉ rộng trung bình vài milimét đến một centimét.

Từ xưa đến nay, không ai nghĩ dưới lớp đá đó là bể dầu.
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,940
Động cơ
1,253,710 Mã lực
Ủn cho cụ Nhầm post chuyện tìm dầu.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Trước đó, thế giới chỉ ghi nhận việc dầu khí cũng được khai thác trong đá móng ở nhiều nơi trên thế giới. Có trên 320 mỏ được phát hiện và một số được đưa vào khai thác. Đá móng chứa dầu khí thường là các đá trầm tích hoặc trầm tích-biến chất, các đá trầm tích–phun trào.

Vấn đề là các giếng khoan vào móng là đá granitoid không sâu, thường 200-300 mét liên quan đến vỏ phong hóa, lưu lượng thường nhỏ hơn 100 t/ng trừ vài giếng riêng lẽ có thể đạt đến 1000t/ng,

và được khai thác ở chế độ suy giảm tự nhiên kết hợp với các tầng chứa là các đá trầm tích nằm trên. Trữ lượng được đánh giá không lớn
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Trở lại với giếng BH-1, mỏ Bạch Hổ

Giữa năm 1985, giếng khoan BH-1 bắt đầu được khoan từ giàn MSP-1. Giếng có nhiệm vụ vừa khai thác vừa thăm dò. Mọi người rất kỳ vọng và mong đợi ở kết quả giếng BH-1.

Tầng 23 (tầng cuối) nằm ở độ sâu 2.700m. Khoan đến đây chưa thấy gì.

Khoan đến giới hạn cuối cùng độ sâu thiết kế, là 3.150m thì gặp tầng đá cứng, nơi được coi là tận cùng của đáy bể có thể có dầu.

Vẫn không thấy gì????

Nản cực độ.

Tất cả đã dừng ở đấy, cho đến tháng 9/1988.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Như đã nói, độ sâu 3.150m là độ sâu được coi là giới hạn cuối cùng. Nhưng không thấy gì.

Theo các tài liệu của Liên Xô, giới hạn "gia giảm" là 5%. Vận là về lý thuyết, giếng BH-1 có thể khoan xuống độ sâu 3.300m, để khỏi phải lăn tăn gì.

Nhưg khoan qua tầng đá cứng dưới đáy biển hơn 3.000m, nơi mà các sử liệu thế giới không bao giờ chấp nhận rằng sẽ có dầu, là một sự mạo hiểm kinh khủng.

Nhưng có 1 người quyết tâm làm.

Tháng 8/1988, có cuộc họp của Ban Tổng giám đốc Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, ông V.S. Vovk lúc đó đã thay ông Ph.G. Arjanov làm Tổng giám đốc
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Tân Tổng Giám đốc VSP V.S. Vovk (ngồi giữa) muốn khoan tiếp.



ông V.S. Vovk gọi điện cho ông Phuntov, lúc đó là Cục trưởng Cục Khoan đến để bàn thực hiện vì theo ông V.S. Vovk, cũng là một chuyên gia về khoan, thì việc khoan xuống trở lại có rủi ro, nhưng không phải không thực hiện được.

Sau khi trao đổi, ông Phuntov khẳng định là làm được và ông đã có văn bản đề nghị khoan quay lại tầng móng trong giếng BH-1 và được giao nhiệm vụ thực hiện việc đó trước khi khoan giếng mới.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top