Có khả năng đó là Hoa kiều Phúc kiến.Vâng ạ, một nhân vật có trang phục rất hiện đại tự nhiên xuất hiện trong bức ảnh 100 năm trước.
Có khả năng đó là Hoa kiều Phúc kiến.Vâng ạ, một nhân vật có trang phục rất hiện đại tự nhiên xuất hiện trong bức ảnh 100 năm trước.
Vâng ạ, cháu đã sửa theo ý kiến của bác ạ.Đưa chuột lên ảnh có chữ pagode des supplicies - chùa Khổ Hình = chùa Báo Ân, hiện tại là bưu điện bờ hồ
Ảnh xưa của VN tụ tập nhiều nhất ở tranh flickr manhhai, rất nhiều ảnh về chùa này, thực ra nhìn phát là nhận ra ngay
Không rõ cái gọi là "Hà nội giáp với Bắc ninh" là chỉ chỗ nào ngày nay.Hình ảnh 100 năm trước của những người dân ngoại thành Hà Nội giáp với Bắc Ninh.
Xem ảnh mới thấy người dân bị bần cùng, nghèo đói đến mức không có nổi manh áo ấm, phải lấy thảm cói che thân cho đỡ lạnh.
Cháu cũng không rõ lắm, cháu sẽ sửa lại chú thích: Hình ảnh 100 năm trước của những người dân sát Hà Nội, trong bộ ảnh của một khách du lịch từ Lạng Sơn về Hà Nội.Không rõ cái gọi là "Hà nội giáp với Bắc ninh" là chỉ chỗ nào ngày nay.
Vì trước 1954 thì huyện Gia lâm vẫn thuộc Bắc ninh, Hà nội chỉ giới hạn ở bên này Sông Hồng.
Chữ hiệp cùng như chữ đồng (quan đốc đồng) hàm ý cùng trấn nhậm vùng đó, có thể ông ở kinh thì làm sổ sách liên quan quyền lợi của vua ở trấn đó, ông ở tại nhiệm sở thì lo sổ sách nội hạt... chắc chắn quan chế có quy định nhưng bị mất sách thôi. Tốt nhất là không dịch. Chỉ có tên Pháp thì thời trước đã dịch rồi đời sau không liên quan cứ để thế.Hiệp tổng trấn là phó tổng trấn.
Thời phong kiến không có chức vụ có chữ "phó" nhiều ông chức năng thì hiểu là phó, nhưng chức danh không phải thế. Ví dụ như "thị lang" = phó thượng thư.
Mặc váy bó rồi bước đi trong ảnh sẽ ra thế, có vẻ một người dân tộc Di mạn Vân Nam xuống chăng, cái cổ áo và cách cài khuy rất Tàu.Ảnh này sao có mợ giống quần bò thế ta?
Cái xe tay có những băng đồng quấn gọng xe thế kia có lẽ do vậy có tên là xe gọng đồng?Hình ảnh 100 năm trước của những người dân sát Hà Nội, trong bộ ảnh của một khách du lịch từ Lạng Sơn về Hà Nội. Xem ảnh mới thấy người dân bị bần cùng, nghèo đói đến mức không có nổi manh áo ấm, phải lấy thảm cói che thân cho đỡ lạnh.
[
Có lẽ ngược lại thì đúng hơn "Bắc ninh giáp Hà nội".Cháu cũng không rõ lắm, cháu sẽ sửa lại chú thích: Hình ảnh 100 năm trước của những người dân sát Hà Nội, trong bộ ảnh của một khách du lịch từ Lạng Sơn về Hà Nội.
Vâng ạ, cháu đã sửa lại theo ý kiến của bác ạ.Có lẽ ngược lại thì đúng hơn "Bắc ninh giáp Hà nội".
Không có đường Cổ Ngư mà là đường Cố Ngự thớt chủ nhé.Đường Cổ Ngư (đường Thanh Niên ngày nay) năm 1900.
Cháu biết mà, cháu viết theo cách bị đọc trại đi.Không có đường Cổ Ngư mà là đường Cố Ngự thớt chủ nhé.
Có lẽ nên tính thời gian từ năm 1902 (khi Hà Nội trở thành thủ phủ của Liên bang Đông Dương), khi đó tiền mới thực sự được đổ vào đầu tư nhiều.Pháp đến nửa thế kỷ rồi mà trông HN vẫn như một thị trấn nghèo của TQ thời đó.
Chả trách các lãnh tụ Trung Quốc luôn than vãn phương tây cướp mất mười mấy thuộc địa của chúng trong đó có An Nam.
Đây là khu của người bản địa, chứ khu mới của ng Pháp nó khác hẳn cụ ợ.Pháp đến nửa thế kỷ rồi mà trông HN vẫn như một thị trấn nghèo của TQ thời đó.
Chả trách các lãnh tụ Trung Quốc luôn than vãn phương tây cướp mất mười mấy thuộc địa của chúng trong đó có An Nam.
Cháu cũng cảm giác như vậy khi xem ảnh chụp 100 năm về trước, ra khỏi Hà Nội là tình cảnh của nhân dân Bắc Kỳ cực kỳ thê thảm.Thực sự thì người Pháp chỉ tập trung vào chính họ và những gì phục vụ cho khai thác thuộc địa, còn các khu vực khác thì bỏ mặc.
Có mấy nguyên nhân của tình cảnh này:Cháu cũng cảm giác như vậy khi xem ảnh chụp 100 năm về trước, ra khỏi Hà Nội là tình cảnh của nhân dân Bắc Kỳ cực kỳ thê thảm.
Cháu có tin là năm 1980 làng quê Hà nam - Nam định vẫn thế này không?Một làng quê ở Nam Định năm 1897.
Từ thời điểm bác nói thì 18 năm sau cháu mới được sinh ra, nhưng cháu tin lời bác ạ.Cháu có tin là năm 1980 làng quê Hà nam - Nam định vẫn thế này không?