[Funland] Đập Tam Hiệp lần đầu xả lũ giữa lo ngại khả năng vỡ đập

thanhcong2002

Xe buýt
Biển số
OF-732959
Ngày cấp bằng
16/6/20
Số km
891
Động cơ
-10,508 Mã lực
Tuổi
25
Trung Quốc nói đập Tam Hiệp chưa đạt công suất tối đa

Trung quốc còn nói là tầu cá bằng gỗ dùng mạn tầu đâm vào mũi tầu sắt của trung quốc cơ
 

Lít đờ

Xe tải
Biển số
OF-725918
Ngày cấp bằng
17/4/20
Số km
348
Động cơ
78,629 Mã lực
Trung quốc còn nói là tầu cá bằng gỗ dùng mạn tầu đâm vào mũi tầu sắt của trung quốc cơ
Đập Mỹ vỡ nát rồi, Đập Nhật cũng mới vỡ, lũ lụt dâng cao bao người chết.

Đập Trung Quốc đã vỡ chưa ? Hóng vỡ. Chờ vỡ
 

thanhcong2002

Xe buýt
Biển số
OF-732959
Ngày cấp bằng
16/6/20
Số km
891
Động cơ
-10,508 Mã lực
Tuổi
25
Đập Mỹ vỡ nát rồi, Đập Nhật cũng mới vỡ, lũ lụt dâng cao bao người chết.

Đập Trung Quốc đã vỡ chưa ? Hóng vỡ. Chờ vỡ
Nó vỡ chỉ khổ cho bà con dân nghèo ở trung quốc thôi còn tầu sắt trung quốc đâm chìm tầu cá của ngư dân nghèo Việt Nam thì nhiều rồi k phải hóng
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
991
Động cơ
83,431 Mã lực
Tuổi
64
Bài học của Nhật hoàn toàn có thể tránh được, nhà máy ĐHN của Nhật đã được xây từ lâu, công nghệ thấp. Từ đó đến giờ công nghệ ĐHN đã có bước tiến bộ dài về độ an toàn, hầu hết quy trình được tự động hóa
Vấn đề là tự động như thế nào. Tự động theo nguyên tắc vật lý như lò Nga hay tự động bằng máy tính như lò Nhật. Lò Nhật lởm tự động bằng máy tính phụ thuộc rất nhiều vào các loại máy móc phụ trợ có thể hỏng bất kỳ lúc nào do những tình huống ngoài thiết kế. Chưa nói có thằng cố tình cho nổ lò. Riêng vụ động đất sóng thần cho thấy bọn Nhật ko nghĩ có sóng thần to thế. Bọn điều hành tắt được lò khẩn cấp bằng máy tính khi có động đất. Lúc đó cần máy phát điện Điezel dự phòng bơm nước làm mát lõi lò. Nhưng sóng thần tràn vào làm hỏng đám máy phát này, thế là Nhật nhìn lò nổ.
Sau này thiết kế mới đòi.... Xây cái tường chắn nhà máy cao hơn mức sóng thần ở Nhật. Đó gọi là cải tiến. Vãi.
Cái cần cải tiến là cấu trúc lò đảm bảo an toàn thì ko lo làm. Chỉ nhăm nhăm chỉnh sửa son phấn bên ngoài lòe thiên hạ.
 

duytrong

Xe lăn
Biển số
OF-41559
Ngày cấp bằng
25/7/09
Số km
13,485
Động cơ
535,688 Mã lực
Đập thuỷ điện vừa có tác dụng phát điện vừa có tác dụng trị thuỷ ngăn lũ lụt, điều tiết nước phục vụ sản xuất, đời sống... fnhưng chỉ trong phạm vi thiết kế thôi, lưu lượng nước về nhiều quá có thể gây mất an toàn chi đập thì buộc phải xả lũ để bảo đảm an toàn cho thân đập thôi. Chuyện xả lũ là bình thường của các đập thuỷ điện thôi các cụ ạ.
 

giataicuatoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-727889
Ngày cấp bằng
4/5/20
Số km
178
Động cơ
74,880 Mã lực
Vấn đề là tự động như thế nào. Tự động theo nguyên tắc vật lý như lò Nga hay tự động bằng máy tính như lò Nhật. Lò Nhật lởm tự động bằng máy tính phụ thuộc rất nhiều vào các loại máy móc phụ trợ có thể hỏng bất kỳ lúc nào do những tình huống ngoài thiết kế. Chưa nói có thằng cố tình cho nổ lò. Riêng vụ động đất sóng thần cho thấy bọn Nhật ko nghĩ có sóng thần to thế. Bọn điều hành tắt được lò khẩn cấp bằng máy tính khi có động đất. Lúc đó cần máy phát điện Điezel dự phòng bơm nước làm mát lõi lò. Nhưng sóng thần tràn vào làm hỏng đám máy phát này, thế là Nhật nhìn lò nổ.
Sau này thiết kế mới đòi.... Xây cái tường chắn nhà máy cao hơn mức sóng thần ở Nhật. Đó gọi là cải tiến. Vãi.
Cái cần cải tiến là cấu trúc lò đảm bảo an toàn thì ko lo làm. Chỉ nhăm nhăm chỉnh sửa son phấn bên ngoài lòe thiên hạ.
Điện hạt nhân cũng như máy bay... nói thật là nó rất an tòan... chỉ không may mới bị tai nạn thôi
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Truyền thông lá cải và cư dân mạng cứ rộn lên thôi chứ đập Tam hiệp làm sao mà vỡ được.

Nghe có bài báo nào đó nói là đập Tam hiệp chịu được vài bom hột nhân, điều này là nhảm nhí, chỉ cần ăn 1 quả thôi là vỡ ngay.

Đập Tam hiệp mà vỡ thì sao nhỉ? Nhiều thành phố hạ lưu sẽ bị xoá tên khỏi bản đồ, nhiều thành phố sẽ bị ngập dưới vài chục mét nước, thiệt hại về con người sẽ vô cùng lớn chưa có thảm hoạ nào trong lịch sử loài người sánh được, trọng tâm thay đổi sẽ khiến Trái đất quay nhanh hơn trong 1 thời gian và...em nghĩ tiếp đã :|
 

Pilota

Xe điện
Biển số
OF-308865
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
4,678
Động cơ
346,593 Mã lực
Truyền thông lá cải và cư dân mạng cứ rộn lên thôi chứ đập Tam hiệp làm sao mà vỡ được.

Nghe có bài báo nào đó nói là đập Tam hiệp chịu được vài bom hột nhân, điều này là nhảm nhí, chỉ cần ăn 1 quả thôi là vỡ ngay.

Đập Tam hiệp mà vỡ thì sao nhỉ? Nhiều thành phố hạ lưu sẽ bị xoá tên khỏi bản đồ, nhiều thành phố sẽ bị ngập dưới vài chục mét nước, thiệt hại về con người sẽ vô cùng lớn chưa có thảm hoạ nào trong lịch sử loài người sánh được, trọng tâm thay đổi sẽ khiến Trái đất quay nhanh hơn trong 1 thời gian và...em nghĩ tiếp đã :|

Em vote phương án trái đất quay nhanh hơn. 8h sáng đi làm, chờ mãi không đến 5h chiều để nghỉ. :-w
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
991
Động cơ
83,431 Mã lực
Tuổi
64
Điện hạt nhân cũng như máy bay... nói thật là nó rất an tòan... chỉ không may mới bị tai nạn thôi
Thiết kế máy bay hiện nay hệ thống điều khiển dùng 3 máy tính chạy song song. Đảm bảo hầu như ko có lỗi vận hành.
Nhưng chính thằng Boing 737 max đã cho thấy một khi thiết kế lởm, ko tính đủ mọi điều kiện thì tai nạn xẩy ra đơn giản như thế nào. Một cái máy bay thiết kế lỗi trọng tâm, một điều tối kị trong thiết kế máy bay dân dụng. Người ta lại áp dụng lái máy tính tự động của máy bay quân sự vào để chữa cháy (máy bay tiêm kích cần lệch trọng tâm về phía sau để xoay xở dễ). Nhưng khi hệ thống đo tốc độ máy bay bị lỗi (lỗi này người lập trình ko biết, máy tính ko hiểu) thì chính hệ thống lái tự động lại vừa mặc định cảm biến luôn đúng, vừa cướp quyền điều khiển của phi công.
Hệ thống an toàn của nhà máy điện hạt nhân cần những nước đầu tư bài bản, có kinh nghiệm thiết kế. Ko thể chắp vá bằng những cải tiến nửa mùa son phấn, đắp cái vỏ máy tính tự động rồi lòe thiên hạ là hàng ngon được.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,986 Mã lực
hình như cụ nhầm rồi, những năm 2000 - 2003 nước còn mấp mé gần tới chân đê đấy. Những năm đó e hàng ngày đi làm qua cầu CD, cứ thấy cái cây cao nhất bãi giữa sông Hồng mà biết mất thì ít nhất những nhà sát sông ngập hết tầng 1 luôn :D.

Còn sông Hồng ít nước đi, chắc là do sau này thượng nguồn sông nằm bên tàu họ xây quá nhiều thuỷ điện nên lưu lượng nước đổ về sông Hồng ta giảm đáng kể thôi.
Do thêm TĐ Sơn La và Lai Châu cụ ợ :D
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
4,043
Động cơ
532,718 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thiên mệnh về tay Đại Việt :)
 

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,291
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
44
Lúc nào ai cũng nghĩ tránh được, cái này xảy ra lỗi là không có lần 2 cụ à, năng lực nước mình không đủ để sửa lỗi khi xảy ra sự cố
Các lãnh đạo cũng tính nát óc rồi đấy chứ
Em sợ là lãnh đạo không tính toán về năng lực, mà là không biết làm thế nào để cân bằng lợi ích với Nhật, Nga và Pháp nên cho dự án sập luôn, đỡ mất lòng thằng nào.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,354
Động cơ
511,063 Mã lực
NÓI THÊM VỀ ĐẬP TAM HIỆP CỦA TRUNG QUỐC

Đầu tiên, dạo gần đây có rộ tin đập Tam Hiệp trên sông Trường Giang vỡ sẽ gây lũ lụt ở Việt Nam, thậm chí có kẻ còn hoang tưởng hơn cho rằng cả Việt Nam sẽ bị nhấm chìm?

Đầu tiên, xin thưa các bạn nào tin sái cổ điều này mở bản đồ ra và nhìn thượng nguồn sông nó nằm ở tỉnh Thanh Hải và hạ nguồn nằm ở Dương Châu tỉnh Giang Tô. Nếu nhìn ở bản đồ con sông này vạch một đường thẳng ngang qua lãnh thổ TQ từ tây sang đông, cóc có đoạn nào chảy xuống phía nam mà thần kinh kêu ảnh hưởng đến Việt Nam.

Thứ 2 tại sao TQ cố gắng xây con dập tại đây. Đầu tiên là trị thủy, bởi vùng này người dân trước nay đều bị ám ảnh bởi cơn ác mộng lũ lụt. Những trận ngập lụt dọc theo hai bờ sông đã từng là vấn đề lớn, lần gần đây nhất là năm 1998, nhưng gây thảm họa lớn hơn cả là năm 1954. Trận ngập lụt sông Dương Tử này đã giết chết khoảng 30.000 người. Những trận ngập lụt nặng nề nhất diễn ra năm 1911 giết chết khoảng 100.000 người, năm 1931 (145.000 người chết) và năm 1935 (142.000 người chết).

Thế nên kể từ khi xây dựng xong con đập Tam Hiệp, công trình này đã giúp giải phóng người dân hai bên bờ con sông này khỏi cảnh ngập lụt là mối đe dọa thường xuyên trong quá khứ cũng như cung cấp cho họ điện năng và vận tải đường thủy - mặc dù phải chấp nhận hy sinh vĩnh viễn một số thành phố và tạo ra sự thay đổi lớn trong hệ sinh thái khu vực.

Về quy mô của đập Tam Hiệp, nó là con đập thủy điện lớn nhất thế giới được xây dựng lên bởi 28 triệu m3 bê tông và 463.000 tấn thép. Dài 2.335m, cao 185m. Ngoài 32 tua-bin chính còn có 2 máy phát điện nhỏ hơn (mỗi máy 50 MW) phục vụ cho nhà máy, tổng công suất phát điện của đập là 22.500 MW.

Công trình này được bảo vệ bởi 3 lữ đoàn phòng không đa tầng nên tay nào nghĩ nó có thể dễ dàng bị ném bom thì bỏ đi mà làm người.

Còn liệu nó có thể vỡ đập vì dồn sức nước hay không? Câu trả lời là không vì đầy quá thì nó xả ngay chấp nhận lụt hạ lưu chứ nó ngu mà tích quá tải để có nguy cơ ảnh hưởng đến con đập.

Vậy nên con đập này có vỡ hay không vỡ cũng chả ảnh hưởng gì đến Việt Nam. Và cũng đừng có mong nó vỡ, vì mạng người cả đấy, dù có thù ghét Trung Quốc đến đâu cũng đừng cầu cho một thảm họa xảy ra.

P/s: Khi bạn dốt địa lí và phần Con lấn phần Người thì bạn sẽ chỉ tin vào điều bạn nghĩ thôi! *** hiểu sao, con sông Dương Tử có chảy vào Việt Nam đâu mà nhiều kẻ lo sợ cái đập Tam Hiệp vỡ sẽ ảnh hưởng đến Việt Nam nhỉ???

Trung Quốc nó bé lắm hay gì mà tin chuyện chính quyền Trung Quốc xin cho dân nó qua Việt Nam tỵ nạn??? Hơn hết là dù có ghét bọn bành trướng Bắc Kinh thì cũng đừng có cầu cho họ bị vỡ đập chứ! Hàng chục triệu người sẽ chết đấy!

Nguồn: Trinh Kiet
Cụ nhầm lẫn. Chẳng ai mong muốn dân đen lâm cảnh lầm than cả. Chủ yếu là lo lắng về mặt kỹ thuật khi con người cố gắng chế ngự thiên nhiên. Trong lịch sử thế giới và Trung Quốc đã từng phải trả giá đắt khi thách thức mẹ tự nhiên rồi.
Đập không chỉ từng vỡ ở tq chết 200k người mà còn từng xảy ra nhiều nơi trên thế giới rồi.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,986 Mã lực
Các thiết kế nhà máy điện hạt nhân mới đều có khả năng xử lý sự cố cụ ạ. Năng lực nước mình + chuyên gia bạn thừa sức xử lý, bởi như em nói mọi vấn đề đều tự động hóa và thiết kế dự phòng các khả năng xấu cùng phương án.

Nói về ĐHN của Nhật thì nhiều bê bối, công nghệ kém đừng nhìn vào vậy mà sợ.
Nhật là ăn bớt quy trình an toàn, ăn bớt quy trình cứu hộ nên khi xảy ra sự cố mới ngủm củ tỏi. Cũng vì ăn bớt các quy trình này nên mới có trò tung hô công nghệ hột le Nhựt có nhà máy gọn nhẹ hơn, giá rẻ hơn hột le Ngố. Lò hột le Ngố bị chê là cồng kềnh, không hại điện :))
May mà có vụ Fuku mới lòi ra cái nát của hột le Nhựt, vì thế VN phải dừng, cũng theo trent nên nhà máy của Ngố cũng bị dừng theo. Tây lông được dịp nhào vào bán tống bán tháo năng lượng tái tạo, bà con được nhồi sọ hột le nguy hiểm, năng lượng tái tạo mới là tương lai......lại móc ruột móc gan ra đú trent.
Vài năm nữa mới vỡ hết mồm, lờ lãi éo thấy đâu, è cổ ra mà trả nợ thì tha hồ mà vui :))
Trên phương diện rộng, lưới điện nhảy múa theo từng đám mây, từng cơn mưa.... Mấy chú điều độ lưới chắc chỉ có nước ngồi thắp hương khấn rồi chửi bọn năng lượng tái tạo như hát hay cho mà xem :D
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,189
Động cơ
237,121 Mã lực
Tuổi
37
Truyền thông lá cải và cư dân mạng cứ rộn lên thôi chứ đập Tam hiệp làm sao mà vỡ được.

Nghe có bài báo nào đó nói là đập Tam hiệp chịu được vài bom hột nhân, điều này là nhảm nhí, chỉ cần ăn 1 quả thôi là vỡ ngay.

Đập Tam hiệp mà vỡ thì sao nhỉ? Nhiều thành phố hạ lưu sẽ bị xoá tên khỏi bản đồ, nhiều thành phố sẽ bị ngập dưới vài chục mét nước, thiệt hại về con người sẽ vô cùng lớn chưa có thảm hoạ nào trong lịch sử loài người sánh được, trọng tâm thay đổi sẽ khiến Trái đất quay nhanh hơn trong 1 thời gian và...em nghĩ tiếp đã :|
Cụ nói theo cảm tính quá.
Thằng Khựa nó làm các công trình lớn như cầu cống, đường sắt, nhà cửa cho nó dùng cũng chất đấy. Mang tính biểu tượng nên tiền k phải ngợi.
Còn cái đập to như Tam Hiệp thì cụ xem ảnh sẽ thấy nó có phần dự phòng bên phải. Khi có nguy cơ vỡ đập nó sẽ phá phần này đi để nước thoát ra.
Nên bảo vỡ đập nghe khó lắm.
 

Xinxàphòng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-357212
Ngày cấp bằng
8/3/15
Số km
3,377
Động cơ
298,968 Mã lực
Nơi ở
bờ giếng
Cụ nói theo cảm tính quá.
Thằng Khựa nó làm các công trình lớn như cầu cống, đường sắt, nhà cửa cho nó dùng cũng chất đấy. Mang tính biểu tượng nên tiền k phải ngợi.
Còn cái đập to như Tam Hiệp thì cụ xem ảnh sẽ thấy nó có phần dự phòng bên phải. Khi có nguy cơ vỡ đập nó sẽ phá phần này đi để nước thoát ra.
Nên bảo vỡ đập nghe khó lắm.
Đôi khi người tính không bằng giời tính cụ ạ! Nhà cháu thử nêu 1 khả năng có thể xảy ra nhé: Khi hồ chứa TH tích nước ở cao độ lớn, do tải trọng, áp lực thấm của khối nước quá lớn, xảy ra 1 trận động đất kích thích ở 1 trong các đới đứt gãy địa chất gần đập với tâm chấn nông. Trận đông đất với cường độ ~6,5 độ rích te (đã được dự đoán là có khả năng xảy ra) với gia tốc bề mặt >125gal bằng khả năng chịu đựng tới hạn của đập. Đồng thời nó tạo ra 1 cơn sóng cao ~30m ập vào thân đập, kích thích các vị trí lở đất tiềm tàng khiến 1 khối trượt khoảng 10tr m3 trôi xuống lòng hồ, tạo 1 cơn sóng tầm 30m nữa... Thì có kịp phá phần dự phòng không?
Xác suất xảy ra là rất nhỏ, nhưng không có nghĩa là nó hoàn toàn không thể xảy ra. Thảm hoạ là không thể tưởng tượng...
Vì vậy, bi chừ TG cực kì cẩn trọng và hạn chế xd các hồ chứa quá lớn với mực nước dâng cao - đặc biệt khi nó nằm trên các đới đứt gãy địa chất - sự can thiệp quá thô bạo vào tự nhiên.
 

VN Stock

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-696801
Ngày cấp bằng
2/9/19
Số km
1,044
Động cơ
108,590 Mã lực
Tuổi
51
Bác lại thuyết âm mưu ở đâu vậy? Năm ngoái Ninh Thuận, Bình Thuận (chỉ có 2 tỉnh này) không giải tỏa hết công suất ĐMT là vì truyền tải làm không kịp. 1 Công trình truyền tải của EVN làm mất 3, 4 năm, kể từ lúc duyệt kế hoạch, còn solar farm đua hết sức 7, 8 tháng là xong. Dù sao thì EVN cũng đã cố gắng đua. Năm ngoái thì nâng cấp đường dây nhỏ lên thành dây lớn. Năm nay thì vừa khánh thành đường dây + trạm Ninh Phước 220kV. Làm gì có chuyện siết công suất chỉ vì do tăng giảm bất thường.

Tuy nhiên vấn đề bác nói là đúng (an toàn lưới điện): khi điện tái tạo chiếm tỷ trọng cao thì khả năng điều độ sẽ thành 1 vấn đề lớn. Lúc đó học Úc đi bác. Bên đó đã nâng cấp hệ thống để chịu được 50, 60% điện đến từ ĐMT, điện gió, và nếu được thông qua cách làm mới thì có thể lên tới 75%. Mà từ giờ tới lúc VN đạt được 25% điện cung cấp bởi nguồn tái tạo còn lâu lắm, các bác lo bò trắng răng.

Nói chung là ngay trong vòng 3, 4 năm tới:

- điện hạt nhân còn rất nhiều người (có tui) không dám ủng hộ vì sợ nổ, cho nên bàn thì cũng phải chục năm nữa mới có, là nhanh nhất.
- điện than vẫn còn gây tranh cãi về ô nhiễm không khí + nguồn than không chủ động, và dù sao thì xây 1 cái điện than mới cũng mất 4, 5 năm

==> các bác cho biết ý kiến giùm là cái gì có thể thay thế 15 tỉ kwh điện mặt trời + điện gió? Xin đừng lan man.
Thế khi không gió, tắt mặt giời ta đốt củi lấy điện ah ???
Hỏi khi ấy lại trút gánh nặng an toàn năng lượng quốc gia lên vai ai ???
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top