- Biển số
- OF-533702
- Ngày cấp bằng
- 24/9/17
- Số km
- 5,411
- Động cơ
- 262,247 Mã lực
Chứng tỏ cụ unfollow nhiều rồi, nên không thấy nữa.Ơ có 2 cái tin này thật à sao em chả thấy trên fb gì sất
Chứng tỏ cụ unfollow nhiều rồi, nên không thấy nữa.Ơ có 2 cái tin này thật à sao em chả thấy trên fb gì sất
Thủy điện Sông Tranh của mình vẫn xây trên khu vực có động đất đấy cụ ạ!!!Cái đó cũng thuộc phạm vi của công tác thiết kế.
Nghiên cứu chán chê rồi, khu vực nào có nguy cơ động đất hoặc lịch sử có động đất thì người ta lại không xây đập lên đó.
Nói chung là có lo gì thì bò nó vẫn trắng răng thôi
Đom đóm cứ so với sáng trăng.Thủy điện Sông Tranh của mình vẫn xây trên khu vực có động đất đấy cụ ạ!!!
Sớm muộn thôi anh nô1 tuần từ khi có thớt này rồi, đập vẫn chưa vỡ
Quai tai không ai đánh thuế.Cháu cứ mong nó vỡ đấy ạ. Có sao không ?
Cuối cùng nâng qua không?Tự dưng đọc còm của cụ lại nhớ người yêu cũ.
Hồi đấy sang chơi, thấy người yêu cũ cũng đang xem phim phóng sự về đập này, đến đoạn nói về hệ thống nâng tàu qua con đập này.
đây bác, kết quả ban đầu: https://vnexpress.net/dien-mat-troi-ap-mai-phat-trien-manh-nua-dau-nam-4127771.htmlTôi đã nói các nhà đầu tư đổ xô làm điện mặt trời để hốt giá cao còn gì. Vỡ cả quy hoạch. Chưa có đường dây tải điện vẫn cứ làm để tranh chén canh.
Nếu điện mặt trời cụ thấy hiệu quả thì cụ cứ làm để bán thôi. Tiền cụ bỏ ra ko ai cấm.
Còn nói bi giờ cơn sốt đầu tư điện mặt trời ko giảm dù giá mua giảm thì còn phải xét. Cứ lúc nào có kết quả hãy nói nhé cụ.
Hơn 30 nghìn du học sinh học tại Mỹ. Con bác Chung cũng học tại Mỹ hí híCái chính là toàn báo chính thống, cơ quan ngôn luận của Cảng ta tuyên truyền mạnh cho cái chiến dịch nói Tam Hiệp vỡ, kể cả truyền hình TW. Điều này mới đáng suy ngẫm về việc thực sự ai đang theo Mẽo chống Tàu tới người VN cuối cùng.
Nhiều cụ không biết là đám điện mặt trời vẫn phải cần nhiệt điện, thủy điện để trữ điện giúp, hoạt động vai trò như một ắc quy. Chứ lúc mưa hay đêm điện mặt trời ngỏm thì toàn Việt Nam chìm trong đêm tối.Giá điện mặt trời là đang được nhà nước bù lỗ theo phong trào khỏa thân vì môi trường. Tính đúng tính đủ phải tính thêm chi phí xây dựng nhà máy nhiệt điện dự phòng để bù công suất những lúc đám điện mặt trời kia suy giảm công suất khi mấy mưa hoặc tắt ngúm vào ban đêm.
ai nói bác người ta không biết? Cái mà bác không biết, là người ta có 2 loại nhà máy phát điện: nhà máy chạy nền (mất béng 30 phút để khởi động, nhưng thường giá rẻ) và nhà máy bù công suất khẩn cấp (chỉ cần vài phút, giá cao).Nhiều cụ không biết là đám điện mặt trời vẫn phải cần nhiệt điện, thủy điện để trữ điện giúp, hoạt động vai trò như một ắc quy. Chứ lúc mưa hay đêm điện mặt trời ngỏm thì toàn Việt Nam chìm trong đêm tối.
ĐMT + Điện gió hiệu quả không cao, chi phí lớn, phải bảo dưỡng duy tu thường xuyên. Rất nhiều người lợi dụng phong trào Năng lượng tái tạo, cổ xúy cái này để nhằm mục đích kiếm lời từ những dự án đó. Nếu cứ mải mê ĐMT + Điện gió thì VN thiếu điện trong tương lai gần.Thế bác có phương án nào thay thế ĐMT + điện gió không?
Cụ lại nghe hơi nồi chõ ở đâu rồi, acquy dek gì.Nhiều cụ không biết là đám điện mặt trời vẫn phải cần nhiệt điện, thủy điện để trữ điện giúp, hoạt động vai trò như một ắc quy. Chứ lúc mưa hay đêm điện mặt trời ngỏm thì toàn Việt Nam chìm trong đêm tối.
Nhưng vận hành ĐHN thì không đơn giản, bài học của Nhật còn đó, kỹ thuật nó có mà để xảy ra thế thì VN mình sẽ thế nàoĐMT + Điện gió hiệu quả không cao, chi phí lớn, phải bảo dưỡng duy tu thường xuyên. Rất nhiều người lợi dụng phong trào Năng lượng tái tạo, cổ xúy cái này để nhằm mục đích kiếm lời từ những dự án đó. Nếu cứ mải mê ĐMT + Điện gió thì VN thiếu điện trong tương lai gần.
So với ĐMT + Điện gió thì Điện hạt nhân là ưu việt nhất: Tuổi thọ cao, Hoạt động tự động, Chi phí rẻ, Ổn định. Các nước phát triển trên thế giới đều có tỉ lệ đáng kể Điện hạt nhân, kể cả số lượng xây mới gần đây
Bài học của Nhật hoàn toàn có thể tránh được, nhà máy ĐHN của Nhật đã được xây từ lâu, công nghệ thấp. Từ đó đến giờ công nghệ ĐHN đã có bước tiến bộ dài về độ an toàn, hầu hết quy trình được tự động hóaNhưng vận hành ĐHN thì không đơn giản, bài học của Nhật còn đó, kỹ thuật nó có mà để xảy ra thế thì VN mình sẽ thế nào
Dân đi bắt cá vui như hộiVui quá. TQ nhường cho VN ít nước đi.
Lần đầu tiên trong lịch sử, đập thủy điện TQ mở toàn bộ cửa xả, khiến cá bay đầy trời
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử 61 năm kể từ khi xây dựng, đập thủy điện Tân An Giang mở toàn bộ 9 cổng xả.soha.vn
Lúc nào ai cũng nghĩ tránh được, cái này xảy ra lỗi là không có lần 2 cụ à, năng lực nước mình không đủ để sửa lỗi khi xảy ra sự cốBài học của Nhật hoàn toàn có thể tránh được, nhà máy ĐHN của Nhật đã được xây từ lâu, công nghệ thấp. Từ đó đến giờ công nghệ ĐHN đã có bước tiến bộ dài về độ an toàn, hầu hết quy trình được tự động hóa