Ngon nhưng nhiều vấn đề lắm 0 thì đảng và cp đã làm rồiTôi thì thực sự ủng hộ điện hạt nhân.
Vì nó rẻ, ổn định, và không đến nỗi quá nguy hiểm.
Và đáp ứng được qua nhiều nhiệm kỳ.
Ngon nhưng nhiều vấn đề lắm 0 thì đảng và cp đã làm rồiTôi thì thực sự ủng hộ điện hạt nhân.
Vì nó rẻ, ổn định, và không đến nỗi quá nguy hiểm.
Và đáp ứng được qua nhiều nhiệm kỳ.
"đảng và cp " nhiều nước khác đã làm rồi bác ạ.Ngon nhưng nhiều vấn đề lắm 0 thì đảng và cp đã làm rồi
Khả năng xả max của nó là 115.000 m3/s, đợi nó vỡ đi.Lũ lụt triền miên, khổ dân.
Lũ số 5 hình thành, lưu lượng nước tại đập Tam Hiệp khoảng 70.000 m3/s
Theo Bộ Thủy lợi Trung Quốc, lũ số 5 sông Trường Giang đã hình thành vào 14 giờ ngày 17-8. Lưu lượng nước đổ về đập Tam Hiệp trong ngày 19-8 sẽ đạt mức 70.000 m3/s, cao kỷ lục trong năm 2020.nhandan.com.vn
Thế giới
Lũ số 5 sắp tràn đập Tam Hiệp, với lưu lượng 70.000 m3/s
Thứ Ba, 18-08-2020, 11:30
Đập Tam Hiệp xả lũ. (Ảnh: Tân Hoa xã)
Theo Bộ Thủy lợi Trung Quốc, lũ số 5 sông Trường Giang đã hình thành vào 14 giờ ngày 17-8. Lưu lượng nước đổ về đập Tam Hiệp trong ngày 19-8 sẽ đạt mức 70.000 m3/s, cao kỷ lục trong năm 2020.
Mực nước tại phụ lưu thượng nguồn sông Trường Giang gồm các sông: Mân Giang, Đà Giang, Gia Lăng vượt cảnh báo, mốc lưu lượng đo được tại trạm thủy văn Thốn Than, thuộc Trùng Khánh đạt 50.400 m3/s, đủ điều kiện đặt phiên hiệu hình thành cơn lũ số 5 trong năm nay.
Theo dự đoán, đỉnh lũ sẽ đến vào 19, tại Thốn Than, mức nước dâng vượt cảnh báo từ 3-4m, lưu lượng nước vào đập Tam Hiệp đạt 70.000 m3/s. Trước đó, ngày 14-8, lưu lượng nước lũ tại đập Tam Hiệp đã lên 62.000 m3/s, đây là mức cao nhất của cơn lũ số 4.
“Như vậy, hai trận lũ liên tiếp xảy ra trong ba ngày đang tàn phá các địa phượng thuộc tỉnh Tứ Xuyên tại thượng nguồn sông Trường Giang. Ba đợt lũ trước khiến gần 64 triệu người dân bị ảnh hưởng, 216 người tử vong và mất tích, thiệt hại kinh tế trực tiếp ước tính 26 tỷ USD”, ông Chu Học Văn, Thứ trưởng Thủy Lợi Trung Quốc cho biết.
Năm nay, mưa lớn kéo dài có tính tập trung tại một khu vực và thời điểm. Đập Tam Hiệp đã ba lần hứng lưu lượng nước lũ trên 50.000 m3/s, hạ nguồn sông Trường Giang có mức nước vượt cảnh báo dài kỷ lục 42 ngày. Miền nam Trung Quốc hứng chịu 20 đợt mưa lớn nhỏ, kỳ Mai Vũ tại trung hạ nguồn sông Trường Giang kéo dài hơn mọi năm 23 ngày, lượng mưa bình quân đạt 753,9 mm, quy mô vượt mùa lũ năm 1998 và xếp sau năm 1961.
Đại diện Bộ Thủy lợi Trung Quốc cho biết thêm, mùa lũ năm nay sẽ kéo dài đến cuối tháng 9, các địa phương chịu ảnh hưởng gồm phía bắc, tây bắc, tây nam, và hai vùng duyên hải Hoa Nam và Đông Nam nước này.
VI SA (Phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Trung Quốc
Sao các Cụ ác mồm thế nhỉ? Dân đang mệt vì dịch bệnh, kinh tế điêu đứng lại còn mong vỡ đập.Khả năng xả max của nó là 115.000 m3/s, đợi nó vỡ đi.
Tưởng đó là mong muốn của cụ?Sao các Cụ ác mồm thế nhỉ? Dân đang mệt vì dịch bệnh, kinh tế điêu đứng lại còn mong vỡ đập.
em nhớ cách đây 3 tháng các chuyên gia trên otofun phân tích vỡ mà cụSao vỡ được. Cùng lắm nó mở hết các cửa là xong. Tuy rằng sẽ gây lũ lụt nghiêm trọng (chẳng han như vừa rồi) nhưng đập sẽ không vỡ, thiêt hai tuy lớn nhưng cũng không bằng vỡ đập.
Lâu nay các đập bị vỡ trên thế giới là do nó quên không mở các cửa?Sao vỡ được. Cùng lắm nó mở hết các cửa là xong. Tuy rằng sẽ gây lũ lụt nghiêm trọng (chẳng han như vừa rồi) nhưng đập sẽ không vỡ, thiêt hai tuy lớn nhưng cũng không bằng vỡ đập.
Tất cả đều có 2 mặt, nhưng không thể phủ định điện hạt nhân nó mang lại nguồn lợi quá lớn cho quốc gia. Muốn là đất nước giàu có phát triển thì phải thừa mứa điện năng.Tôi thì thực sự ủng hộ điện hạt nhân.
Vì nó rẻ, ổn định, và không đến nỗi quá nguy hiểm.
Và đáp ứng được qua nhiều nhiệm kỳ.
chờ mấy a giáo sư gốc Hoa bất đồng chính kiến đang sống ở trời Âu lên phân tích Tam z Điệp đỗGần 1 năm rồi. Lại sắp đến mùa lũ. Có cụ nào lập đàn cầu cho đập Tam Hiệp sập tiếp hay tàu vũ trụ Sao Hỏa nó nổ nữa không ạ?
Cắt băng khánh thành vào ngày đấy thì thật hài hước và đau đớnLợi thế so sánh trong cạnh tranh với quốc tế đi các ọp phơ ạ, đừng mong nó sụp đổ mà hãy mong mình có cái gì sánh được với nó thì khả dĩ hơn.
Mà nhà ta thì hơn nó cái gì nhỉ? tượng đài nghìn tỉ chăng? chứ cái con giun thủ đô thì nghe nói cũng sắp tạm rồi đấy, có khi cắt băng 2/9 này đấy.
Đầu mùa thôi mà, xả thoải mái rồi nước lại vềTQ chính thức thừa nhận có nguy cơ rồi cc ơi. Mà cái kiểu như thế này hết dịch bệnh, mưa to lũ lụt... rồi ngoại bang bài xích, cà khịa.. nói theo kiểu nho giáo là điềm xấu thiên tượng, trời phạt hôn quân rồi. Mỗi lần như thế nhuy cơ mất nước thay đổi triều đại khựa
TTO - Truyền thông Trung Quốc chính thức lên tiếng đập Tam Hiệp đã tiến hành đợt xả lũ đầu tiên trong năm nay vào ngày 29-6, giữa bối cảnh có nhiều lo ngại về khả năng vỡ đập.Đập Tam Hiệp lần đầu xả lũ giữa lo ngại khả năng vỡ đập
TTO - Truyền thông Trung Quốc chính thức lên tiếng đập Tam Hiệp đã tiến hành đợt xả lũ đầu tiên trong năm nay vào ngày 29-6, giữa bối cảnh có nhiều lo ngại về khả năng vỡ đập.tuoitre.vn
Tam Hiệp - đập thủy điện lớn nhất thế giới nằm chặn sông Trường Giang ở Trung Quốc - đã trở thành trung tâm của sự chú ý trong những ngày gần đây, khi tình trạng ngập lụt được ghi nhận tại nhiều nơi nằm ở hạ nguồn của con đập này.
Thử thách năng lực chống lũ
Đập Tam Hiệp được xây với 3 mục đích chính là sản xuất điện, kiểm soát lũ và hỗ trợ giao thông đường thủy. Nhật báo Kinh tế Hong Kong ngày 29-6 bình luận: "Mưa lớn ở miền nam không ngừng, thử thách năng lực chống lũ của đập Tam Hiệp trên sông Trường Giang".
Giới quan sát thời gian qua đã đặt nghi vấn liệu lũ lụt những ngày qua ở các địa phương nằm gần đập Tam Hiệp có liên quan tới việc con đập này xả lũ hay không. Đến chiều 29-6, Hãng tin Tân Hoa xã đưa tin: "Đập Tam Hiệp tiến hành đợt xả lũ đầu tiên trong năm nay".
Theo Tân Hoa xã, do ảnh hưởng của mưa lớn ở khu vực trung và thượng lưu sông Trường Giang, lượng nước đi vào hồ chứa Tam Hiệp không ngừng tăng. Để giải phóng một lượng nước có khả năng gây lũ lụt trong tương lai, sáng 29-6 đập Tam Hiệp đã mở cống xả nước.
Trong khi hầu như tờ báo chính thống Trung Quốc đại lục nào những ngày qua đều không đăng các bài viết đặt nghi vấn về sự an toàn của đập Tam Hiệp, truyền thông Đài Loan, Hong Kong và nhiều người dùng mạng xã hội nước ngoài lại hoài nghi về năng lực của con đập trong mùa lũ năm nay
theo thuyết thiên mệnh của khựa đây
.