- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,221
- Động cơ
- 1,131,827 Mã lực
Vì hôm đó là chiều thứ bảy, cuối tuần, Tổng thống Kennedy, Bộ Trưởng Ngoại giao Dean Rusk, Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert S. McNamara không có mặt tại Washington, nên các vị Harriman, Forrestal, Hilsman thảo một bức điện văn để trả lời cấp tốc cho Đại sứ Lodge
Sau khi soạn bản điện văn này, ông Forrestal (trợ lý Tổng thống) gọi điện cho Tổng thống Kennedy đang nghỉ cuối tuần tại Hyannis Port, Massachusetts và đọc cho nghe.
Tổng thống Kennedy hỏi lại: "Có thể chờ cho đến thứ Hai để có đủ người họp được không?".
Ông Harriman và Hilsman trả lời là "phải cần gửi gấp ngay bây giờ".
Nghe thế, Tổng thống Kennedy đồng ý và bảo "hãy gửi đi".
Ông Hilsman cũng gọi báo cho Ngoại trưởng Rusk và cũng được đồng ý cho phép gởi đi.
Ông Hilsman gởi ngay điện văn này qua Toà Đại sứ Mỹ tại Sài Gòn, và được coi như Mỹ "bật đèn xanh" đảo chánh.
Bộ trưởng Quốc phòng McNamara và Giám đốc CIA McCone chưa được đọc bức điện văn trước khi gởi đi nên rất bất mãn.
Đại sứ Lodge nhận được điện văn và gởi ngay cho ông Sếp CIA William Colby, lúc đó đang làm Giám đốc CIA Vùng Viễn Đông (Chief of the CIA''s Far East Division) trụ sở tại Langley Virginia. Ông Sếp CIA Colby có quyền đọc tất cả điện văn tại trung tâm chỉ huy CIA ở Virginia.
Ngày 25-8-1963, Đại sứ Lodge báo cáo Bộ Ngoại Giao là ông đã nhận được bức điện văn, nhưng nói "căn bản quyết định vẫn là từ Washington".
Sáng thứ hai, 26-8-1963, các cố vấn của Tổng thống Kennedy chia làm hai phe:
Tướng Maxwell Taylor phàn nàn Bộ Ngoại giao quyết định làm bức điện văn ngày 24/8 mà không hội ý các nhân vật cao cấp, tạo nên sự nghi ngờ về mức độ thành công của việc đảo chánh.
Bộ Trưởng Quốc phòng và Giám đốc CIA cùng quan điểm.
Giám đốc CIA McCone cho rằng: "Tổng thống Diệm là người lãnh tụ xứng đáng nhất tại Việt Nam, và CIA cũng khó mà thực hiện được tinh thần bức điện văn ngày 24-8-1963".
Tổng thống Kennedy khiển trách ông Phụ tá Forrestel đã không chịu giữ lại bức điện văn cho tới thứ Hai.
Ông Forrestal xin từ chức nhưng Tổng thống Kennedy muốn giữ ông ta lại.
Bộ Quốc Phòng bất đồng với Bộ Ngoại Giao nên muốn có thêm một cơ hội nữa để thuyết phục Tổng thống Diệm loại bỏ ông Nhu.
Sau khi soạn bản điện văn này, ông Forrestal (trợ lý Tổng thống) gọi điện cho Tổng thống Kennedy đang nghỉ cuối tuần tại Hyannis Port, Massachusetts và đọc cho nghe.
Tổng thống Kennedy hỏi lại: "Có thể chờ cho đến thứ Hai để có đủ người họp được không?".
Ông Harriman và Hilsman trả lời là "phải cần gửi gấp ngay bây giờ".
Nghe thế, Tổng thống Kennedy đồng ý và bảo "hãy gửi đi".
Ông Hilsman cũng gọi báo cho Ngoại trưởng Rusk và cũng được đồng ý cho phép gởi đi.
Ông Hilsman gởi ngay điện văn này qua Toà Đại sứ Mỹ tại Sài Gòn, và được coi như Mỹ "bật đèn xanh" đảo chánh.
Bộ trưởng Quốc phòng McNamara và Giám đốc CIA McCone chưa được đọc bức điện văn trước khi gởi đi nên rất bất mãn.
Đại sứ Lodge nhận được điện văn và gởi ngay cho ông Sếp CIA William Colby, lúc đó đang làm Giám đốc CIA Vùng Viễn Đông (Chief of the CIA''s Far East Division) trụ sở tại Langley Virginia. Ông Sếp CIA Colby có quyền đọc tất cả điện văn tại trung tâm chỉ huy CIA ở Virginia.
Ngày 25-8-1963, Đại sứ Lodge báo cáo Bộ Ngoại Giao là ông đã nhận được bức điện văn, nhưng nói "căn bản quyết định vẫn là từ Washington".
Sáng thứ hai, 26-8-1963, các cố vấn của Tổng thống Kennedy chia làm hai phe:
Tướng Maxwell Taylor phàn nàn Bộ Ngoại giao quyết định làm bức điện văn ngày 24/8 mà không hội ý các nhân vật cao cấp, tạo nên sự nghi ngờ về mức độ thành công của việc đảo chánh.
Bộ Trưởng Quốc phòng và Giám đốc CIA cùng quan điểm.
Giám đốc CIA McCone cho rằng: "Tổng thống Diệm là người lãnh tụ xứng đáng nhất tại Việt Nam, và CIA cũng khó mà thực hiện được tinh thần bức điện văn ngày 24-8-1963".
Tổng thống Kennedy khiển trách ông Phụ tá Forrestel đã không chịu giữ lại bức điện văn cho tới thứ Hai.
Ông Forrestal xin từ chức nhưng Tổng thống Kennedy muốn giữ ông ta lại.
Bộ Quốc Phòng bất đồng với Bộ Ngoại Giao nên muốn có thêm một cơ hội nữa để thuyết phục Tổng thống Diệm loại bỏ ông Nhu.