Việc nhả phanh chân từ từ là thầy dậy hay tự cụ nghĩ ra vậy ?Nguy hiểm là ở chỗ xe phi ầm ầm ngay nên em chỉ giám nhả phanh chân từ từ thoai:102:
Việc nhả phanh chân từ từ là thầy dậy hay tự cụ nghĩ ra vậy ?Nguy hiểm là ở chỗ xe phi ầm ầm ngay nên em chỉ giám nhả phanh chân từ từ thoai:102:
Việc nhả phanh chân từ từ là thầy dậy hay tự cụ nghĩ ra vậy ?
Chào các pác. Iem vừa lấy bằng Otofun còn bằng lái vợ 2 vẫn đang học. Rất mong được các pác chia sẻ kinh nghiệm.
Nhân tiện các pác cho hỏi: Hôm đi học lý thuyết có thầy nói rằng có 3 cách đề pa khi dừng xe giữa dốc nhưng iem mới chỉ học đc 2 cách sau:
- Cách 1: Đối với xe yếu: Rà ga cho xe chạy đến điểm dừng ngang dốc, đạp côn, đạp phanh chân, kép phanh tay. Sau đó nhấn ga, cho đến khi kim đồng hồ đo vòng quay đến 2,5 thì nới côn cho kim trở về trên 1 => nhả phanh tay cho xe từ từ leo dốc.
- Cách 2: Đi số 1, k cần ga, đến điểm dừng ngang dốc, đạp côn, đạp phanh chân. Sau đó nới côn từ từ cho tới khi xe rung rung bần bật thì dừng lại và nới phanh chân từ từ, xe sẽ leo dốc thành công.
- Cách 3: Chưa biết.
Cả 2 cách 1 và 2 trên iem đều thực hiện tốt tuy nhiên vẫn thấy khó nếu đi trên đoạn Nguyễn Khánh Toàn quẹo lên đường Bưởi (Iem mới chỉ nghĩ thôi, chưa được đi lần nào). Pác nào đã qua đoạn đó rồi chắc biết, vừa cua tay áo, lên dốc lại nhiều xe. Mong các bác xế già chỉ giáo.
Sao thế bác? Hay là bác viết cái gì hay hay đi em sẽ vốt ka bácThế này thì các OF nhà mình không được uống rượu Vodka rồi các cụ nhỉ?
Hì hì đang hết đạn khất cụ mai nhéSao thế bác? Hay là bác viết cái gì hay hay đi em sẽ vốt ka bác
Khi đi học thầy bảo rồi, lúc đi thi nên dùng phanh tay cho nó lành. Khi nào đi quen thì có thể dùng phanh chân thôi cũng được. Sáng tạo nhiều lại chết máy hay trôi xe thì mất công thi lạiChào các pác. Iem vừa lấy bằng Otofun còn bằng lái vợ 2 vẫn đang học. Rất mong được các pác chia sẻ kinh nghiệm.
Nhân tiện các pác cho hỏi: Hôm đi học lý thuyết có thầy nói rằng có 3 cách đề pa khi dừng xe giữa dốc nhưng iem mới chỉ học đc 2 cách sau:
- Cách 1: Đối với xe yếu: Rà ga cho xe chạy đến điểm dừng ngang dốc, đạp côn, đạp phanh chân, kép phanh tay. Sau đó nhấn ga, cho đến khi kim đồng hồ đo vòng quay đến 2,5 thì nới côn cho kim trở về trên 1 => nhả phanh tay cho xe từ từ leo dốc.
- Cách 2: Đi số 1, k cần ga, đến điểm dừng ngang dốc, đạp côn, đạp phanh chân. Sau đó nới côn từ từ cho tới khi xe rung rung bần bật thì dừng lại và nới phanh chân từ từ, xe sẽ leo dốc thành công.
- Cách 3: Chưa biết.
Cả 2 cách 1 và 2 trên iem đều thực hiện tốt tuy nhiên vẫn thấy khó nếu đi trên đoạn Nguyễn Khánh Toàn quẹo lên đường Bưởi (Iem mới chỉ nghĩ thôi, chưa được đi lần nào). Pác nào đã qua đoạn đó rồi chắc biết, vừa cua tay áo, lên dốc lại nhiều xe. Mong các bác xế già chỉ giáo.:^)
Bác dùng phanh tay là cách an toàn nhất đấy. Bác dùng phanh chân lúc vào thi tâm lý không tốt thì dễ mất điểm lắm vì các trung tâm sát hạch không phải xe nào cũng ngon cả đâu, số mà đen rơi đúng vào con xe yếu thì ra đi đấy. Bác cũng nên mong là hôm sát hạch không mưa, mưa thì mù mịt lắm, vạch viếc chả thấy gìChào các pác. Iem vừa lấy bằng Otofun còn bằng lái vợ 2 vẫn đang học. Rất mong được các pác chia sẻ kinh nghiệm.
Nhân tiện các pác cho hỏi: Hôm đi học lý thuyết có thầy nói rằng có 3 cách đề pa khi dừng xe giữa dốc nhưng iem mới chỉ học đc 2 cách sau:
- Cách 1: Đối với xe yếu: Rà ga cho xe chạy đến điểm dừng ngang dốc, đạp côn, đạp phanh chân, kép phanh tay. Sau đó nhấn ga, cho đến khi kim đồng hồ đo vòng quay đến 2,5 thì nới côn cho kim trở về trên 1 => nhả phanh tay cho xe từ từ leo dốc.
- Cách 2: Đi số 1, k cần ga, đến điểm dừng ngang dốc, đạp côn, đạp phanh chân. Sau đó nới côn từ từ cho tới khi xe rung rung bần bật thì dừng lại và nới phanh chân từ từ, xe sẽ leo dốc thành công.
- Cách 3: Chưa biết.
Cả 2 cách 1 và 2 trên iem đều thực hiện tốt tuy nhiên vẫn thấy khó nếu đi trên đoạn Nguyễn Khánh Toàn quẹo lên đường Bưởi (Iem mới chỉ nghĩ thôi, chưa được đi lần nào). Pác nào đã qua đoạn đó rồi chắc biết, vừa cua tay áo, lên dốc lại nhiều xe. Mong các bác xế già chỉ giáo.:^)
Cách này mà đi dốc Nguyễn Khánh Toàn lên Bưởi thì về rã hết cả cẳng...Cả hai cách đấy đều khó. Cách 3 dễ hơn, không dùng phanh, như thế này:
- Bác cứ để số 1 cho xe bò lên dốc, đến cách điểm cần dừng khoảng 3m thì bác đạp vào nửa côn, xe sẽ bò chậm dần.
- Xe có công lực càng cao thì bác đạp côn càng sâu, xe sẽ dừng lại, bác không cần đạp phanh.
- Nếu xe yếu, có biểu hiện trôi thì bác nới côn ra và cho nó tí ga, nếu xe có biểu hiện bò lên thì bác đạp sâu côn xuống một tẹo nữa.
- Khi có tín hiệu đi tiếp thì bác đạp thêm ga vào và TỪ TỪ nới côn ra (nếu nhả nhanh là chết máy).
Còn việc xe rung thì bác quên ngay cái cảm giác đấy đi, vì khi thi bác luôn tập trung nghe hiệu lệnh, còn đâu mà xem xe rung hay không? Cũng không cần nhìn cần số vì tay bác đang để trên cần số, nó rung là bác biết ngay.
Dạ, là em nói cho bác ý đi thi cho dễ thôi. Có nhiều cách đi, ai thích đi cách nào thì thấy cách đó dễ. Hồi xưa em thi ở bên bãi Yên Viên, vớ phải con xe yếu lắm, 2-3 bác đi trước em đều chết bài đề pa ở cái xe đấy, hình như xe 04 thì phải. Em cũng đi bằng cách đấy, cũng xuýt chết máy mới biết là nó yếu nên tiện chân cho nó phát ga to phi thẳng lên đỉnh dôc. May mà mới chỉ khoảng 3000vòng, chưa bị trừ điểm.Cách này mà đi dốc Nguyễn Khánh Toàn lên Bưởi thì về rã hết cả cẳng...
cụ trích được bài hay quáMuốn trở thành người cầm lái vững vàng, xin hãy lắng nghe một số lời khuyên sau:
* Không nên cố có được bằng lái bằng mọi giá - cái giá phải trả có thể là tính mạng của bạn.
* Nếu hiểu được tính cách của mình, mức tiếp thu và khả năng hoàn thiện các thói quen mới, tự mình có thể lên được kế hoạch tập lái. Các giáo viên dạy lái không phải lúc nào cũng có thể tìm được phương pháp tập luyện riêng cho từng học viên.
* Hãy hoàn thiện các thao tác lái xe đến mức nhuần nhuyễn để không mất tập trung quan sát khi cầm lái. Học cách cơ động trong không gian hạn hẹp, lái xe thuần thục trên đường xấu, đường tốt, mùa đông, mùa hè, lái trong dòng xe cộ mà không gây cản trở. Tập luyện xử lý các tình huống bất ngờ.
* Đánh giá được giới hạn của mình trong xử lý các tình huống phức tạp, tạo cho mình thói quen dự đoán trước các tình huống nguy hiểm.
* Rèn luyện sự bình tĩnh trong mọi trường hợp, không phụ thuộc vào trạng thái thần kinh như thế nào.
* Không nên quên rằng an toàn lái xe phải cần có sự hợp tác và thông cảm giữa các lái xe chứ không phải sự tranh đua, tự ái hay cáu giận.
* Nắm vững luật lệ giao thông cũng như trách nhiệm hình sự của người cầm lái.
* Đồ uống có cồn, thuốc ngủ và thuốc an thần chỉ uống trong trường hợp không phải cầm lái trong vòng 1 ngày đêm sau đó.
* Bằng lái chỉ là sự cho phép tiếp tục rèn luyện không có giáo viên dạy lái, nhưng đồng thời cũng là sự khẳng định trách nhiệm trước pháp luật về hậu quả gây ra nếu lái xe không cẩn thận.
Theo GTMB
Xưa nay có bác nào đi bộ đi nhậu đâu ?????(b)(b)(b)
Vụ này hơi khó nhỉ, em thấy bản thân em mà làm tầm 3-5 chai vào thì vỡn chạy xe bình thường, nhưng tập trung cao hơn.
Có lẽ phải suy nghĩ lại thôi.
Em cũng thích bài của Bác Shumi, rất hữu ích. Vodka cho Bác Shumi và cả Bác nữa(b)(b)(b)(b)(b)(b)(b)Em thích mấy cái kinh nghiệm này của bác Shumi, rất đơn giản và thực tế. vodka cho bác. (b) (b) (b)