- Biển số
- OF-547318
- Ngày cấp bằng
- 25/12/17
- Số km
- 11,920
- Động cơ
- 316,613 Mã lực
Đây mới chính là:Vâng đàn tận Thường Tín cụ ạ
Chắc mọi người ngại đi xem.
"Yêu hoa nên phải đánh đường tìm hoa"
Đây mới chính là:Vâng đàn tận Thường Tín cụ ạ
Chắc mọi người ngại đi xem.
e hỏi vậy vì thấy cụ chia sẻ thế.
E lấy làm lạ là sao cụ lại có cơ hội cân nhắc vs cây đàn ngon, bổ, rẻ này. Thì ra là cây khác. Với giá + chất lượng + thương hiệu + series 2.x này sẽ có người mua gần như ngay lập tức. Cụ có lẽ là ng đến xem đàn đầu tiên.
Vâng đàn tận Thường Tín cụ ạ
Chắc mọi người ngại đi xem.
Đàn về nhiều thật. Chắc 10 năm nữa mỗi nhà có 1 cây!
Người ta có thể mua được một tòa lâu đài nhưng chưa chắc hạnh phúc đã dừng chân trong tòa lâu đài đó chứ đừng nói là ở được lâu!
Việc mua một cây piano chắc là không khó trong xã hội hiện nay, khi cuộc sống ngày càng phát triển, và đi lên. Tuy nhiên, để học và đánh được nó cũng như theo đuổi lâu dài thì lại là một chuyện khác.
Học piano nói riêng và các nhạc cụ nói chung, ngoài yếu tố khổ luyện chăm chỉ, cần mẫn còn cần phải có một yếu tố khác rất quan trọng là sự đam mê!
Chính cái đam mê, đó khiến cho một cô bé mới hơn 10 tuổi đầu, đã liên tiếp đoạt nhiều giải thưởng cao trong các kỳ thi, mà cuộc thi gần đây nhất, mới ngày hôm qua tại Huế, và lễ trao giải sáng nay, là một minh chứng cho sự đam mê, khổ luyện và yêu thích của cô bé.
FYI, Đây là một trong các tác phẩm mà cô bé diễn tấu, để dành cái giải nhất trong kỳ thi này:
Cháu bé này thì chưa nhưng cô giáo của cháu thì đã!Cháu này có đánh bài Chopin Etude Op.10 No. 9 ko bác Sáng
Cháu bé này thì chưa nhưng cô giáo của cháu thì đã!
Trong thực tế để đánh bài đó và một số Etude Chopin cho hay và liền lạc, người đàn cần có những ngón tay dài, đủ (hay dư) đánh quãng tám một cách thoải mái không gắng gượng, nhiều cháu bé đàn tốt nhưng bàn tay chưa phát triển, đánh thì phải "ăn gian" hay bỏ nốt. Kết quả là tiếng đàn không đẹp, học cũng như không!
Yếu tố vừa sức rất quan trọng.
9. Étude Op. 10, No. 9 - <No nick-name>
10. Étude Op. 10, No.10 - <No nick-name>
11. Étude Op. 10, No.11 - Arpeggio - Hợp âm rải
Các bài này ít phổ biến như các bài khác trong Op. 10 nên tạm thời chưa viết.
12. Étude Op. 10, No.12 - Revolutionary - Cuộc khởi nghĩa
View attachment 7732408
View attachment 7732414
Từ năm 1830-31, ở tuổi 20, Chopin đã dành một thời gian ngắn ở Vienna để biểu diễn trước công chúng và làm việc với các nhà xuất bản để phát hành rộng rãi các tác phẩm của mình. Nhưng đó không phải là khoảng thời gian thành công lắm, Ông đã phải đối mặt với nhiều thất vọng, đặc biệt là với nhà xuất bản Haslinger, người đã không xuất bản một số tác phẩm của Chopin như đã hứa. Cuối 1831, từ Vienna, Chopin chuyển đến Paris. Trên đường đi, ông dừng lại ở Stuttgart để dưỡng bệnh, nơi ông biết tin quân Nga chiếm được Warsaw. Tin tức này đã khiến Chopin nổi cơn giận dữ và đã viết Etude Op. 10 No. 12. Bản étude có biệt danh Revolutionary - Cuộc khởi nghĩa, hoặc "Bombardment of Warsaw" - Warsaw sụp đổ.
Bản etude No. 12, bản cuối cùng của bộ Op. 10, được viết trong thời gian diễn ra cuộc Nổi dậy thất bại của người Ba Lan vào tháng 11 năm 1831, khi các lực lượng Nga nghiền nát những người khởi nghĩa Ba Lan, những kẻ dám thách thức quyền lực bảo hộ của đế chế Sa hoàng. Khi nghe tin cuộc khởi nghĩa thất bại, Chopin lại không thể tham gia bảo vệ đất nước của mình vì đang mang bệnh, ông đã viết étude này như để ca ngợi sự can trường bất khuất của người dân Warsaw (giai điêu bên tay phải, với các nốt dài) trước các khó khăn áp lực thăng trầm thay đổi rất nhanh của tình hình chiến sự (nhạc đệm bên tay trái, với nhiều nốt ngắn đảo nhanh). Phần cuối của étude không đi đến một giải pháp rõ ràng; nó dừng đột ngột một cách kỳ lạ sau đoạn cuối của chủ đề chính, như một sự khẳng định rằng sự phản kháng sẽ không bao giờ kết thúc. (Thảo nào dân Ba Lan cứ có dịp là sẽ chọc ngoáy người Nga tới số !?: https://baophapluat.vn/ba-lan-thong-tin-ve-ke-hoach-cung-cap-may-bay-chien-dau-cho-ukraine-post469371.html).
Không có một thách thức kỹ thuật rõ ràng nào trong Étude No. 12, nhưng nó đòi hỏi phải lập kế hoạch cẩn thận trước cho các ngón tay để thực hiện đúng. Thách thức nằm ở tay trái, với những bước chạy rất nhanh không hề dễ dàng.
Bác này chắc thuộc loai duy ý chỉ và quen ngồi nghĩ rồii phán cho sướng mồm, mà không biết kết hợp kiến thức văn hóa, xã hội, địa lý cũng như lich sử vào câu nói cho kín kẽ!Ý e là nếu cháu bé đánh được thì bác đổi nick cho No.9 là "Mưa trên phố Huế" là đẹp
Bác này chắc thuộc loai duy ý chỉ và quen ngồi nghĩ rồii phán cho sướng mồm, mà không biết kết hợp kiến thức văn hóa, xã hội, địa lý cũng như lich sử vào câu nói cho kín kẽ!
Mưa là cái mưa Huế thì "thối giời thối đất" tuy là mưa bụi nhưng kéo dài con hơn "khóc mướn trả tiền nhiều" làm gì có chuyện "mưa mây" mà so bì với mưa thu, các bác ạ!
Kiểu mưa thu của bác giờ biến đổi khí hậu e sợ cũng không còn đâu
Nhân nói về mưa, mời các bác thưởng thức 2 bài về chủ đề mưa theo 2 phong cách khác nhau, và đều là các kiệt tác của âm nhạc cổ điển
1. Raindrop, Prelude Op.28 No.15 in Db Major, Prelude dài và nổi tiếng nhất trong bộ 24 Preludes của Chopin.
Một bức tranh quá đẹp khơi gợi sự tưởng tượng của mỗi người khi nghe. Phần giữa bài luôn làm e liên tưởng đến tiếng kinh cầu nguyện trong nhà thờ xen lẫn vs tiếng mưa lúc xa lúc gần.
2. Garden in the rain ( Jardin sous la pluie) - Khu vườn trong mưa trong tập Estampes L.100, miêu tả cảnh 1 khu vườn ở vùng Normandy trong cơn mưa lớn.
Lưu ý: tựa đề bài 1 cũng chỉ là nick name, bài 2 là tên chính thức do tác giả đặt, nên bài 1 ai nghe mà ko ra giọt mưa thì đó không phải lỗi của em
..............................................................................
Còn việc khi nghe bài này mà không thấy tiếng mưa thì tùy thuộc vào người interpretation (biểu diễn) và cây đàn được sử dụng nó như thế nào!
............................................................................
HahaTôi xin chứng minh điều mình nói như sau:
Bác piano đưa ra một clip, nghe nó hay dở ngọt ngào, "vừa tai nghich nhĩ" hay không, thì ai có tài nghe nhạc, thậm chí không điếc thì đều thấy.
Trong khi ba clip tôi đưa ra, nghe là thấy là tiếng đàn rất rõ ràng, sắc nét nhưng vẫn ngọt ngào như rót vào tai dầu là mưa bão giông tố vì sao?
Thì đúng như tôi nói ở trên rất kỹ thuật của người đàn và do cây đàn biểu diễn nó ntn?
Cây đàn của Giuseppe Albanese chơi được lên theo tần số La A442 Hz là một tần số chuyên dùng lên dây để đánh các tác phẩm hiện đại của Debussy, Ravel, ....... nghĩa là đã "đo ni đóng giày" cho buổi biểu diễn, nhưng do tài nghệ của nghệ sĩ này chưa tới, do đó kết quả là cái mà các bác đã nghe!
Giuseppe Albanese chỉ "make the sound" chứ không có "make music" :
Cây đàn của nữ nghệ sĩ Sally Pinkas biểu diễn chỉ được lên với tần số La A440 Hz là tần số phổ biến tại Mỹ, nhưng với ngón đàn "thần sầu quỷ khốc" của Sally, thì vẫn ngọt ngào rõ ràng sắc nét tinh tế và không có gì để chê trách!
Cây đàn của Albert Chang chơi này được tên theo chuẩn 438 tức là thấp nhưng tiếng đàn vẫn ngọt ngào sắc sảo và êm tai thuận nhĩ:
Cây đàn của Walter Gieseking này được tên theo chuẩn La A447 Hz tức là rất cao nhưng tiếng đàn vẫn ngọt ngào sắc sảo và thuận nhĩ vừa tai mặc dầu khi nghe người nghe có cảm giác minh đang bị lung lay cuốn theo một cơn gió giật!
Tôi xin chứng minh điều mình nói như sau:
Bác piano đưa ra một clip, nghe nó hay dở ngọt ngào, "vừa tai nghich nhĩ" hay không, thì ai có tài nghe nhạc, thậm chí không điếc thì đều thấy.
Trong khi ba clip tôi đưa ra, nghe là thấy là tiếng đàn rất rõ ràng, sắc nét nhưng vẫn ngọt ngào như rót vào tai dầu là mưa bão giông tố vì sao?
Thì đúng như tôi nói ở trên rất kỹ thuật của người đàn và do cây đàn biểu diễn nó ntn?
Cây đàn của Giuseppe Albanese chơi được lên theo tần số La A442 Hz là một tần số chuyên dùng lên dây để đánh các tác phẩm hiện đại của Debussy, Ravel, ....... nghĩa là đã "đo ni đóng giày" cho buổi biểu diễn, nhưng do tài nghệ của nghệ sĩ này chưa tới, do đó kết quả là cái mà các bác đã nghe!
Giuseppe Albanese chỉ "make the sound" chứ không có "make music" :
Cây đàn của nữ nghệ sĩ Sally Pinkas biểu diễn chỉ được lên với tần số La A440 Hz là tần số phổ biến tại Mỹ, nhưng với ngón đàn "thần sầu quỷ khốc" của Sally, thì vẫn ngọt ngào rõ ràng sắc nét tinh tế và không có gì để chê trách!
Tiếng đàn vẫn ngọt ngào sắc sảo và êm tai thuận nhĩ:
Cây đàn của Albert Chang chơi này được tên theo chuẩn 438 tức là thấp nhưng tiếng đàn vẫn ngọt ngào sắc sảo và êm tai thuận nhĩ:
Cây đàn của Walter Gieseking này được tên theo chuẩn La A447 Hz tức là rất cao nhưng tiếng đàn vẫn ngọt ngào sắc sảo và thuận nhĩ vừa tai mặc dầu khi nghe người nghe có cảm giác minh đang bị lung lay cuốn theo một cơn gió giật!
Nghich nhĩ hay không là do lên dây (Tuner) và kỹ thuật đàn (pianist).Haha
E ko nghe tất cả các clip trên mà chỉ lấy để minh họa cho các bác thôi, nhất là các bác còn mới với thể loại nhạc này. Rất xin lỗi nếu âm thanh quá nghịch nhĩ bác
Để nghe Debussy thì em nghe đĩa này, của Aldo Cicollini, nghệ sĩ chơi Debussy em thích nhất
Nghịch nhĩ hay không là do lên dây (Tuner) và kỹ thuật đàn (pianist).
...........................................................................
Tôi xin chứng minh điều mình nói:
Chát chúa lẫn dơ vì vấp và lên dây sai, thậm chí nghe còn thua học trò!
Việc thua học trò là rất bình thường, nhất là các học trò giỏi luyện bài để đi thi quốc tế. Nghệ sĩ thời đó chắc gì đã có điều kiện một ngày tập đàn nhiều tiếng, và chỉ tập trung vào mỗi đàn như các em thí sinh này. Để kiếm sống, 6 7 8 tiếng là để dạy đàn, chỉ còn 1 2 tiếng cuối cùng trong ngày là giành cho mình, nên lụt nghề là tất yếu.Mời các bác nghe và xem tiếng đàn của một thí sinh Elia Cencino đang tham dự vòng I cuộc thi The Arthur Rubinstein International Piano Master Competition mới đang bắt đầu từ tuần trước tại Tel Aviv, Do Thái: