Đây rồi... chân xinh!“Xin chân em qua từng phiến ngà
Xin mây se thêm màu áo lụa
Tuổi nào thôi hết từng tháng năm mong chờ..”
Cụ DaDieuchienxu nhìn mẫu viên gạch kia, ta có định vị được chính xác địa điểm không cụ nhỉ?
Đây rồi... chân xinh!“Xin chân em qua từng phiến ngà
Xin mây se thêm màu áo lụa
Tuổi nào thôi hết từng tháng năm mong chờ..”
Trong phim "Hoa ban đỏ", có hình ảnh đoàn quân nối nhau đi thành một hàng dài, trùng điệp. Ví von thì có thể nói như "dãy Trường Sơn", khi người đi sau chỉ thấy mũ người đi trước, balo vẫy vẫy những cành lá nguỵ trang. Thỉnh thoảng, một anh bộ đội ngoái đầu lại, vẫy tay về hậu phương chào tạm biệt. Hình ảnh cô gái với một tay đỡ nón, áo bà ba xẻ ngang eo, một tay cố với lên đáp lại. Đâu đó, ở phía hàng quân, vang lên tiếng trêu ghẹo, rất "lính". Tựu trung lại, đều là lời nhắn nhủ: "Đợi anh, hoà bình anh sẽ trở về"...Bài thơ quả thật rất hay lời thơ rất đẹp. Em nhớ đã đọc bài này khi em mới đang học lớp 3 mà nhớ tới tận bây giờ.
"Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại.
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi"
..."Trời còn làm mưa mưa rơi thênh thang“Xin chân em qua từng phiến ngà
Xin mây se thêm màu áo lụa
Tuổi nào thôi hết từng tháng năm mong chờ..”
Có 1 vài công viên ở SG lát loại gạch này, nhưng vài năm họ lại thay gạch mới nên dù có định vị đc cũng phí công cụ ạ.Đây rồi... chân xinh!
Cụ DaDieuchienxu nhìn mẫu viên gạch kia, ta có định vị được chính xác địa điểm không cụ nhỉ?
À, em đang muốn thử sức xem mình có leo được ba núi bảy đèo như cá cụ ta khi xưa hay không ấy cụ!Có 1 vài công viên ở SG lát loại gạch này, nhưng vài năm họ lại thay gạch mới nên dù có định vị đc cũng phí công cụ ạ.
Nếu muốn hội ngộ vs chủ nhân của đôi chân đẹp, sao cụ ko inbox xin cái hẹn nhỉ?
Mợ Mưa thật biết cách làm cho người khác nôn nao khi dùng những từ ngữ tượng hình rất "đẹp". Đẹp như một ngày mùa Thu, nắng rải vàng nhẹ, mỏng và "rất Thu" khi có gió vờn qua những tán lá, giễu cợt sự vội vã của con người khi tất cả mải miết mưu sinh. Chỉ nhớ ra khi Thu đã chớm lạnh, ve vãn làn da khiến cho mọi người phải mặc thêm một chiếc áo dài tay, hay cardigan mỏng.
Thu như là một người tình ấy nhỉ? Qua mùa Xuân ẩm ướt, Hạ oi nồng, thì chạm đến mùa của những yêu thương, là thấy sự bình yên, rất đỗi thanh thuần. Mặc cho mùa Hè có gào thét nổi loạn bằng những ngày nắng cháy da, mà mưa thì xối đất xối cát, nhưng khi Thu về, là mọi ưu phiền của mùa Hè dường như tan biến. Trả lại cho tháng 9, tháng 10 những nét dịu dàng, đến nỗi khó ai mà có thể hững hờ được ấy...
Nếu như mùa Thu có thể cầm, nắm được trong tay, em tin rằng, sẽ có nhiều người muốn giữ lấy lắm. Giữ khoảnh khắc nhẹ nhõm, bình dị với ly cafe; với những câu chuyện không đầu không cuối mà sâu lắng...
Cho em níu lại một chút nắng cuối Hè, để sửa soạn cho thật tinh tươm đợi Thu về nhé!
Mợ Mưa có muốn gom những màu nắng này về, cùng với em không?
“Xin chân em qua từng phiến ngà
Xin mây se thêm màu áo lụa
Tuổi nào thôi hết từng tháng năm mong chờ..”
Em buồn ngụ quá mà phải vội vàng gom những đôi chân yêu kiều vừa trẻ trung vừa phóng khoáng này lại để ngắm..."Trời còn làm mưa mưa rơi thênh thang
Từng gót chân trần em quên em quên"...
Thôi, xin cụ! Tốt nhất là xin người đẹp cái hẹn, sau đó làm cái vé máy bay vào. Trang phục chỉnh tề, thần thái ung dung...nói chuyện có khí thế hơn.À, em đang muốn thử sức xem mình có leo được ba núi bảy đèo như cá cụ ta khi xưa hay không ấy cụ!
Mợ đi nhầm dép của ai dồi
Mợ điệu ghê, xăng Đan cũng toàn hoa. Hình như em cũng có một đôi giống vậy mà chưa bao h em đi vì em ko có váy hoa giống mợ“Xin chân em qua từng phiến ngà
Xin mây se thêm màu áo lụa
Tuổi nào thôi hết từng tháng năm mong chờ..”
Hoa của váy đẹp nhẹ nhàng dịu dàng e ấp thẹn thùng thế mợ
Ai bảo cụ đi khen người khác, mợ ấy giận ko thèm rep kìa.Đợt này e ko thích a nữa nên ko thấy vodka a ah. Sao e thay đổi nhanh vậy
Mợ mặc thử váy hoa điMợ điệu ghê, xăng Đan cũng toàn hoa. Hình như em cũng có một đôi giống vậy mà chưa bao h em đi vì em ko có váy hoa giống mợ
Em nghèo lắm, ko có tiền mua váy hoaMợ mặc thử váy hoa đi
Đợi lĩnh lương mình dẫn đi mua nhéEm nghèo lắm, ko có tiền mua váy hoa
Chỉ có em là hay lẵng nhẵng theo thôi nhỉSao dạo này mợ cỏ và mây sợ em thế nhỉ? Cứ nói với em một câu là lại chạy là sao? Em hiền mà
Cụ làm j có lương, cụ chả bảo người ta nợ lương 6 tháng đã trả đâu, ý cụ là em đợi bao h họ trả nợ cụ ấy hả?Đợi lĩnh lương mình dẫn đi mua nhé
Vâng, ko chỉ riêng em có vinh dự đó ạ.Chỉ có em là hay lẵng nhẵng theo thôi nhỉ
Vầng, bởi vì em thích và tôn thờ cái đẹp ạ.Vâng, ko chỉ riêng em có vinh dự đó ạ.
Mua váy trả góp có chỗ nào bán ko mợ, đi luônCụ làm j có lương, cụ chả bảo người ta nợ lương 6 tháng đã trả đâu, ý cụ là em đợi bao h họ trả nợ cụ ấy hả?
Em lại nhớ đến bài thơ của Lê Giang và được nhạc sỹ Hoàng Hiệp phổ nhạc thành bài hát cùng tên:Trong phim "Hoa ban đỏ", có hình ảnh đoàn quân nối nhau đi thành một hàng dài, trùng điệp. Ví von thì có thể nói như "dãy Trường Sơn", khi người đi sau chỉ thấy mũ người đi trước, balo vẫy vẫy những cành lá nguỵ trang. Thỉnh thoảng, một anh bộ đội ngoái đầu lại, vẫy tay về hậu phương chào tạm biệt. Hình ảnh cô gái với một tay đỡ nón, áo bà ba xẻ ngang eo, một tay cố với lên đáp lại. Đâu đó, ở phía hàng quân, vang lên tiếng trêu ghẹo, rất "lính". Tựu trung lại, đều là lời nhắn nhủ: "Đợi anh, hoà bình anh sẽ trở về"...
"Quê hương" của Giang Nam mang màu sắc của chiến tranh, nhưng chiếm trọn là hình ảnh tuổi thơ trong trẻo. So với "Quê hương" của Tế Hanh hay "Quê hương" của Đỗ Trung Quân - hai bài thơ cũng thể hiện tình yêu quê hương da diết, nhưng ở Giang Nam, người ta lại thấy sự bi tráng trong đó. Nếu đặt bối cảnh sáng tác, có thể so với "Núi Đôi" của Vũ Cao và "Màu tím hoa sim" của nhà thơ Hữu Loan. Có một đặc điểm chung trong cả ba bài thơ này, là người con gái hoặc đã bị giặc bắn, hoặc đã bị chết đuối, để lại người bộ đội ở lại với nỗi nhớ nhung, tiếc thương vô hạn.
"Núi Đôi" là câu chuyện tình yêu lãng mạn có thật, hình ảnh tượng trưng của hai ngọn núi "Núi chồng, núi vợ đứng song đôi" cũng có thật. Và địa danh - cũng có thật. Chất liệu sáng tác đều dựa trên lời kể, song đã gieo vào lòng người đọc nỗi thương cảm sâu sắc...
Riêng với "Màu tím hoa sim", lại cảm thấy xót xa, bởi cô gái ra đi không phải vì giặc bắn, mà là sự ra đi quá đỗi đời thường. Cái chết đến từ một sự sơ sẩy. Tìm đọc về hoàn cảnh sáng tác và sau này, bản quyền bán đâu đó được một trăm triệu đồng, cùng với lời bộc bạch của nhà thơ Hữu Loan, mới thấy "cơm áo không đùa với khách thơ", thật sự...
Nói gì đi nữa, chính những chất liệu thơ ca này, mới để cho chúng ta thấy hình ảnh đẹp đẽ của thời chiến, bên cạnh sự oai hùng của các thế hệ đi trước. Lãng mạn như "Mảnh trăng cuối rừng" (Đỗ Minh Châu) hay thực tế trần trụi nhưng không kém phần lạc quan của "Mùa lạc" (Nguyễn Khải), đã khiến chúng ta thêm yêu "Đất nước" (Nguyễn Đình Thi)...Một thế hệ các nhà thơ, nhà văn trưởng thành từ hai cuộc chiến, thổi vào hồn chúng ta sự rung động rất "Người". Nói văn hoa, có khi bị đánh giá là "đạo đức cách mạng", nhưng không thể phủ nhận, suốt những năm tháng tuổi thơ, không có những trang giấy viết những tác phẩm trên để đọc, thì chắc em cũng đi nhặt lá, đá ống bơ qua ngày. Biết đâu đấy, cuộc đời ai biết đâu được ngày mai?!