- Biển số
- OF-8453
- Ngày cấp bằng
- 18/8/07
- Số km
- 16,217
- Động cơ
- 697,036 Mã lực
Sự kiện Đà Nẵng năm 1847
Từ năm 1845, vài giáo sĩ Pháp bị bắt giam ở Huế. Sĩ quan Pháp mang tàu chiến vào Đà Nẵng cứu giám mục và xin nhà vua nới lỏng những quy định khắc nghiệt đối với giáo sĩ.
Năm 1847, khi người Pháp biết rằng ở Huế không còn giáo sĩ bị giam nữa, mới sai đại tá De Lapierre và trung tá Rigault de Genouilly đem hai chiếc chiến thuyền vào Đà Nẵng, xin bỏ những chỉ dụ cấm đạo và để cho người trong nước được tự do theo đạo mới.
Khi hai bên còn đang thương nghị về việc này thì quan nước Pháp thấy thuyền của Đại Nam đóng gần tàu của Pháp và ở trên bờ lại thấy có quân đắp đồn lũy, nghĩ rằng có âm mưu bèn phát súng bắn đắm cả những thuyền ấy, rồi nhổ chạy ra biển.
Vua Thiệu Trị thấy vậy tức giận, có dụ ra cấm người ngoại quốc vào giảng đạo và trị tội những người trong nước đi theo đạo. Những sự kiện này mở đầu “đường lối ngoại giao pháo hạm” của thực dân Pháp, báo hiệu trước những hành động xâm lược về sau này.
Từ năm 1845, vài giáo sĩ Pháp bị bắt giam ở Huế. Sĩ quan Pháp mang tàu chiến vào Đà Nẵng cứu giám mục và xin nhà vua nới lỏng những quy định khắc nghiệt đối với giáo sĩ.
Năm 1847, khi người Pháp biết rằng ở Huế không còn giáo sĩ bị giam nữa, mới sai đại tá De Lapierre và trung tá Rigault de Genouilly đem hai chiếc chiến thuyền vào Đà Nẵng, xin bỏ những chỉ dụ cấm đạo và để cho người trong nước được tự do theo đạo mới.
Khi hai bên còn đang thương nghị về việc này thì quan nước Pháp thấy thuyền của Đại Nam đóng gần tàu của Pháp và ở trên bờ lại thấy có quân đắp đồn lũy, nghĩ rằng có âm mưu bèn phát súng bắn đắm cả những thuyền ấy, rồi nhổ chạy ra biển.
Vua Thiệu Trị thấy vậy tức giận, có dụ ra cấm người ngoại quốc vào giảng đạo và trị tội những người trong nước đi theo đạo. Những sự kiện này mở đầu “đường lối ngoại giao pháo hạm” của thực dân Pháp, báo hiệu trước những hành động xâm lược về sau này.