- Biển số
- OF-458300
- Ngày cấp bằng
- 3/10/16
- Số km
- 6,595
- Động cơ
- 268,350 Mã lực
- Tuổi
- 40
đưng ngợi mềnh giỏi nhất hay nhứt nhanh nhứt rẻ nhứt mà tự thướng náTài trợ free mà cụ
đưng ngợi mềnh giỏi nhất hay nhứt nhanh nhứt rẻ nhứt mà tự thướng náTài trợ free mà cụ
chẳng biết dự án này có nhanh như mấy dự án vẫn còn đang đắp chiếu ko?Nghe các bác phát biểu thì có vẻ không cần thiết tách nguồn xả thải mà có thể giữ nguyên như hiện nay và chỉ cần xử lý bằng công nghệ này:
Phát biểu khai mạc buổi lễ, ông Nguyễn Tuấn Anh – Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần cải thiện môi trường Việt Nhật cho biết, vừa qua, có ý kiến cho rằng, xử lý căn cốt vẫn là xử lý tại nguồn xả thải vào lòng sông, còn giải pháp khác chỉ mang tính tạm thời. Tuy nhiên, theo các chuyên gia Nhật, nếu Hà Nội tách được nước thải không cho chảy vào sông Tô Lịch thì vẫn còn 3 vấn đề hiện hữu là: mùi hôi thối không thể tự nhiên mà mất đi được; lớp bùn tầng đáy không tự nhiên được phân hủy mà vẫn phải nạo vét cơ học; chất lượng nước hiện tại trong lòng sông Tô Lịch đang ô nhiễm với các chỉ số rất cao dẫn đến cá vẫn có thể bị chết hàng loạt nếu không được xử lý nước hiện tại.
Do vậy, chỉ có công nghệ Bio-nano của Nhật Bản áp dụng theo ý tưởng phát minh mới là đưa hệ thống xử lý kết hợp giữa công nghệ sinh học và công nghệ Nano-Bioreactor có tốc độ xử lý gấp 6 lần tốc độ âm thanh, tạo nên “Nhà máy xử lý nước thải bằng công nghệ Nano-Bioreactor”, vật liệu thiên nhiên vào trong lòng sông”. Việc đó xử lý triệt để được không chỉ từ nguồn ô nhiễm nước thải chảy vào, mà còn xử lý được tận gốc nguyên nhân gây ra mùi hôi và ô nhiễm là phân hủy hoàn toàn lớp bùn đáy tích tụ mà không cần phải dùng các biện pháp nạo vét cơ học.
Tiến sĩ Tadashi Yamamura, Chủ tịch Tổ chức Xúc tiến Thương mại – Môi trường Nhật Bản giới thiệu về công nghệ Nano-Bioreactor
Giới thiệu về công nghệ Nano-Bioreactor, Tiến sĩ Tadashi Yamamura, Chủ tịch Tổ chức Xúc tiến Thương mại – Môi trường Nhật Bản cho biết: Công nghệ Nano-Bioreactor là sự kết hợp giữa vật liệu xử lý nước thiên nhiên Bioreactor và máy sục khí Nano công nghệ Nhật. Đối với vật liệu Bioreactor sẽ kích hoạt những vi sinh vật có lợi sắn trong môi trường cần xử lý, tự phân hủy các chất gây ô nhiễm và chất độc hại, làm cho các vi sinh vật có lợi phát triển, tăng khả năng tự làm sạch sẵn có của tự nhiên. Công nghệ Nano-Bioreactor đã thành công ở nhiều dự án về xử lý ô nhiễm cho các con sông của các nước trên thế giới như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc… Ở các con sông đó thường có nước thải công nghiệp chảy vào.
Những chiếc máy với thiết kế khá đơn giản và nhỏ gọn. Theo nhà đầu tư, những chiếc máy này có khả năng xử lý tới 1,35 triệu m3 nước thải trên một ngày đêm, gấp 9 lần lượng nước thải mà sông Tô Lịch phải tiếp nhận trong cùng thời gian.
Các máy lọc mang công nghệ Nhật Bản
Với công suất xử lý cực lớn lên tới 1.350.000m3/ngày đêm mà không cần phải sử dụng một mét vuông đất nào để xây dựng nhà máy, toàn bộ nước thải ra sông Tô Lịch sẽ được xử lý trong ngày mà không còn ô nhiễm nữa, ông Tadashi Yamamura cho biết thêm.
Các công nhân đặt máy xử lý bằng công nghệ Nano Bioreactor tại một đoạn sông Tô Lịch
Hiện tại dự án mới chỉ triển khai một số máy xử lý nước tại đầu nguồn sông Tô Lịch và một góc hồ Tây. Theo thông tin từ ban tổ chức, chỉ trong vòng 3 ngày thì những chiếc máy này đã có thể tạo ra điều kỳ diệu.
https://moitruong.net.vn/khoi-dong-du-an-thi-diem-lam-sach-mot-doan-song-to-lich-va-mot-goc-ho-tay-bang-cong-nghe-nhat-ban/
Tôi nói là có căn cứ. Tôi nói những khối dân cư 2 bên bờ sông, tức là ko chỉ có mấy nhà gần sông, bao gồm tất cả các khối dân cư xả thải rồi đổ ra sông. Họ có khó chịu ko? Dĩ nhiên là họ là những người muốn cải tạo sông nhất, nhất là những người gần sông.
Vậy họ đang làm cái gì để thay đổi tình trạng này? Mấy chục năm rồi? Họ có gây sức ép gì lên chính quyền để tìm giải pháp ko? Hay là thôi kệ nó, nó thối thì cũng hàng chục năm thối rồi.
Sông Tô Lịch như vậy, thì là do những người dân xả thải chứ còn do ai? Hay là lại đổ cho những người ở đâu đâu, ở quận xa khác, ở tỉnh khác? Nếu nhà máy nào đó gây ô nhiễm xem họ có làm ầm lên ko?
Nhiều người ở đây, thi thoảng mới đi qua sông Tô Lịch còn thấy bức xúc. Những người dân khu vực đó thử hỏi: hội thanh niên đâu, hội phụ nữ đâu, hội người cao tuổi đâu, mặt trận tổ quốc đâu, cử tri đâu, đại biểu đâu, hội đồng nhân dân... hay là vấn đề này các tổ chức đó kệ?
Cụ này chỉ đc cái nói đúng , chỉ giỏi chê bai , nước nhật họ đã có nên khoa học công nghệ hàng đầu thế giới và cách họ làm là rất nghiêm túc không thể chém gió vớ vẩn được , giải pháp nào cơ bản nhất nhanh nhất ít tốn kém nhất thì phải làm phải thử mới có kết quả ngồi đó mà chờ sung rụng chắc .Làm thì đếu làm. Chỉ giỏi ngồi chê bai. Ráo xư, tiến sũy , tiên sư, tổ sư các loại giờ này vẫn ngồi và bàn tán trong khi ng Nhật đã xắn tay áo và lội xuống sông .
Ai mà chẳng biết phải xử lý ngay từ đầu, nhưng đợi được đến lúc ấy thì ngập cứt rồi. Cái gì lợi cho dân thì phải làm luôn.
Có giỏi thi làm mẹ nó đê. Cho dân nhờ. Ngồi đấy mà chê với bai. Ng Nhật quá tử tế .
Đấy bản tin buổi sáng đang nói vn có tới 25k Thiến sỹ làm gì với mớ TS đấy trong đổi mới sáng tạoLàm thì đếu làm. Chỉ giỏi ngồi chê bai. Ráo xư, tiến sũy , tiên sư, tổ sư các loại giờ này vẫn ngồi và bàn tán trong khi ng Nhật đã xắn tay áo và lội xuống sông .
Ai mà chẳng biết phải xử lý ngay từ đầu, nhưng đợi
được đến lúc ấy thì ngập cứt rồi. Cái gì lợi cho dân thì phải làm luôn.
Có giỏi thi làm mẹ nó đê. Cho dân nhờ. Ngồi đấy mà chê với bai. Ng Nhật quá tử tế .
Thì cái chợ là tôi lấy ví dụ thôi. Người dân nhà gần đấy nhìn thấy còn kệ.Ông xem có nhà nào xả thải trực tiếp ra sông không? Xả ra cống thoát nước. Mà cống thoát nước nó chảy đi đâu thì do dân quyết định hay do quan quyết định? Dọc sông Tô không chỉ có cái chợ tạm đầu cầu Lủ, mà còn rất nhiều chợ khác. Nhưng mức độ xả thải của chúng chả bằng một phần nhỏ mấy cái miệng cống mà lũ lợn chúng nó cố tình thiết kế để chảy thẳng vào sông đâu ông ah.
hết đơt nóng này là có kqua chắc chắn thôi.
Có rồi đấy cụ.Today là 3 ngày kể từ ngày lắp sục khí. Chưa thấy có báo cáo, đánh giá hay thông tin báo chí liên quan đến kết quả
Today là 3 ngày kể từ ngày lắp sục khí. Chưa thấy có báo cáo, đánh giá hay thông tin báo chí liên quan đến kết quả
Thấy thanh niên bên vozforrm comment, mình thấy cũng có lý:Có chỗ “Tốc độ xử lý gấp 6 lần âm thanh” là cái giề thế các cụ?
Em không tưởng tượng nổi, thấy méo logic gì cả khi so sánh 2 đại lượng không cùng đơn vị đo
Thú thật, chiều qua em qua đó và vẫn chưa tin cụ ạ. Chuẩn thì đứng ngay chỗ sục khí và lui xuống đó, chỗ ko sục khí để so sánh thì thấy chưa thật hiệu quả. Thậm chí em đánh giá chỗ ở dưới còn chả có mùi gì kia cụ,
E cũng thấy khó tin được. Chắc lại như cái vụ phong đỏ Nguyễn Chí Thanh, mn căng mắt ra chờ cả năm chả thấy tí đỏ nàoThú thật, chiều qua em qua đó và vẫn chưa tin cụ ạ. Chuẩn thì đứng ngay chỗ sục khí và lui xuống đó, chỗ ko sục khí để so sánh thì thấy chưa thật hiệu quả. Thậm chí em đánh giá chỗ ở dưới còn chả có mùi gì kia cụ,
Tách nước ra thì còn vấn đề là:THỜI SỰ 18H30 16/05/2019 TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI: TRIỂN KHAI DỰ ÁN THÍ ĐIỂM LÀM SẠCH SÔNG TÔ LỊCH, HỒ TÂY
Nếu xem bản tin thì em hiểu là phải tách nước thải không chảy vào sông Tô Lịch trước?
https://m.dantri.com.vn/xa-hoi/chia-tay-song-to-lich-cong-nghe-nhat-duoc-gioi-thieu-lam-sach-ao-tu-20191112144651176.htmThấy thanh niên bên vozforrm comment, mình thấy cũng có lý:
"Mình có bài phân tích ở trên như thế này
Nghe chuyên gia Nhật nói mình về công nghệ, như thế này:
khích hoạt các vi khuẩn yếm + hiếu khí hoạt động, giúp phân giải H-O-H thành nguồn Oxy vô tận (+H2),Rồi sục khí Nano giúp đẩy nhạn quá trình, tạo bọt khí kích thước Nano lắng xuống tầng bùn trung và đáy giúp phân hủy bùn.
Đánh giá của mình:
*** tin. Thằng chém gió láo.
1- Công nghệ thế thì khác gì biến nước lã thành O2, thế thì nó đạt giải Noben mẹ rồi. Dù rằng dưới xúc tác (mà nó gọi là vật liệu đá núi lửa mẹ gì đo) và enzim vi sinh thì có thể hơi tin là có phản ứng phân giải H2O thành oxy, nhg lượng là bao nhiêu, tốc độ phản ứng như thêas nào để đáp ứng đc. Ai học hóa đều cho là viễn tưởng,
2- Có Oxy thì kích hoạt thế chó nào vi khuẩn Yếm khí? Đùa à?
3- Hạt khí khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì chìm xuống thế đóa nào vào lớp bùn được. Có chăng là thời gian tồn tại trong nước, thời gian để kết lại thành hạt khí to nổi lên lâu hơn thôi? Tiếp tục đùa?
*** mẹ, nó tưởng mình ngu hết hay sao ấy.
Còn cái chiêu sục khí thì đương nhiên sẽ cấp O2, ngăn phân hủy yếm khí mà bớt mùi một chút, tương tự như bể điều hòa nước thải ở các NmXl nước thải họ lắp sục khí để ngăn lắng đọng, gây mùi - có gì cao siêu đâu;
Rồi giải thích là phân hủy hết đc bùn. Có chăng đc tý tẹo, mà phân hủy hiếu khí như họ cg cỡ tương tự như phân hủy yếm khí tự nhiên (bùn lắng dưới đáy tự phân hủy) thôi chứ làm sao bảo tan hết đc bùn đọng, vì bùn nó cả vô cơ, chất trơ-phân hủy sinh học thế nào đc, bùn thoát nước nung khô đem đốt vẫn còn 40-60% là tro kia mà. Có chăng là nó khuấy sục cho bùn tan ra, trôi xuống dưới thôi..
Mịa, nếu như nó nói thì bọn Nhật Bản chúng nó đầu tư ODA nhà máy XLNT Yên Xá 8.000toi làm gì, cứ lắp mấy cái máy sục dưới sông cho gọn"