Thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, Ai Cập cũng cố gắng công nghiệp hóa như mấy nước châu Âu bên kia Địa Trung Hải, nhưng không thành công, cuối cùng kết luận là Ai Cập nhiều cát quá, cát bay vào làm hỏng hết thiết bị nên không công nghiệp hóa được.
Mỗi nước thất bại đều có lý do để bảo chữa cho mình. Pakistan khoảng cuối những năm 1950 đầu 1960 thuộc loại giầu nhất châu Á, đến Hàn Quốc còn sang học hỏi về kinh nghiệm.
Thời đó các bạn Nam Á coi mình là dân da trắng ở châu Á (brown sahib) nên coi thường dân Đông Á da vàng lắm (tâm lý này có cả ở người Pakistan, Afghanistan, Án Độ,…), vì các bạn nói ngôn ngữ Ấn – Âu (tức là cùng tổ tiên với người Âu), có nét mặt da trắng, có văn hóa (truyện cổ tích, …) gần gũi với các dân tộc nói ngôn ngữ Iran và Nam Âu. Từ ngữ hệ Ấn – Âu mới chia ra thành các nhóm Xla-vơ (Nga, Ukraine, Belarus, Séc, Ba Lan…), nhóm Giéc-manh (Đức, Anh, Thụy Điển, Hà Lan…), nhóm Latin (Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Rumani…), nhóm Ấn – Iran (Iran, Afghnistan, Tajikistan, Hindi, Pakistan, Bangladesh, Srilanka, Nepal,…)
Nhưng chung quy lại, vẫn là chỉ số IQ trung bình của quốc gia đóng vai trò quyết định (trên nền tẳng một nền chính trị ổn định). Dân Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh… chỉ số IQ trung bình chỉ từ 81-84, dân Ai Cập cũng khoảng như vậy, chỉ cao hơn dân châu Phi da đen một chút (nói chung dân da đen ở châu Phi có chỉ số IQ trung bình từ khoảng 55-80, tùy quốc gia). Trong khi đó, dân Italy chỉ số IQ trung bình 102, dân Trung Quốc 105, Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Singapore cũng khoảng 105-108. Cũng có xê dịch theo các nguồn, nhưng không nhiều.
Ấn Độ cũng có một chút khá hơn so với Pakistan về công nghiệp (ô-tô, dược phẩm) nhưng với một nước lớn 1.4 tỷ dân thì quy mô như vậy là quá nhỏ bé, đa phần dân vẫn làm nông nghiệp với hình thức canh tác lạc hậu.
Ngay ở nhà, em thấy người giỏi toán thì từ những việc nhỏ như đi chợ thế nào cho tối ưu, không lãng phí, nấu ăn, sắp xếp việc gia đình để đảm bảo kế hoạch… đã hơn người không giỏi toán rồi, đừng nói là việc lớn như công nghiệp hóa ở tầm quốc gia. Không có đầu óc tốt thì có rót tiền vào cũng không làm nổi (như các nước Â-rập nhiều dầu mỏ nhưng để xây dựng, cũng phải thuê quản lý từ nước ngoài, chứ không tự làm được.)