- Biển số
- OF-91867
- Ngày cấp bằng
- 17/4/11
- Số km
- 5,851
- Động cơ
- 443,595 Mã lực
Bù lại thì đội Pakistan thế hệ 2-3 sống (đẻ tại Anh) thì lại rất giàu và có 1 cộng đồng cực mạnh các cụ ạ
Mình phát triển sau tầu 30 năm, lãnh tụ tàu hơn lãnh tụ lào 130 nămChủ nghĩa cào bằng thì chắc là các nước Bắc Âu có chính sách tốt, đảm bảo an sinh xã hội cho đa số người dân.
E cũng xem qua mấy video thì thấy dân mạng các nước TQ, Thái, Indo, Phil... cho rằng VN có chính sách phát triển đồng đều các vùng, và thực tế cũng thấy nông thôn mình có nhiều thay đổi, khá lên nhiều.
Các nước khác họ tập trung nhiều cho các khu đô thị hơn.
Tuy nhiên, e thấy người TQ họ nói khá đúng : Nếu ko có sản xuất cơ bản thì sẽ tan như bong bóng.
Ấn Độ, Pakistan, Srilanka, 3 nước này phân chia giai cấp cực kỳ sâu luôn. Bọn nó xác định luôn trong doanh nghiệp, ông chủ là ông chủ, còn nhân viên chỉ là đày tớ, không bao giờ được phép ăn cùng, đi cùngEm lang thang ở Pakistan rồi, thành phố công nghiệp phát triển nhất là Karacchi thì bẩn thỉu, hôi hám thôi rồi, và người lao động( tầng lớp dưới của xã hội) khổ hơn ở VN rất nhiều. Thủ đô thì sạch sẽ văn minh hơn nhưng cũng chỉ được các cơ quan công quyền và các khu hành chính trung tâm thôi, còn lại nhếch nhác kinh hồn. Pakistan sống dực vào sự viện trợ của các nước lớn ( Mỹ, TQ) nhiều. Tầng lớp tinh hoa (giới nhà giàu) bắt buộc phải có sự liên kết với các quan chức chính phủ mới làm ăn và giàu có được. Vào bất kỳ một văn phòng công ty hay cơ quan công quyền, vai trò ông chủ và người giúp việc thể hiện đúng bản chất là ông chủ và đày tớ. Một đất nước và biên giới thì thường xuyên choảng nhau với Ấn, hạ tầng tồi tệ, quan chức chỉ lo làm giàu cho bản thân và gới thân chính phủ thì cuộc sống người dân khổ là đúng rồi.
Em cũng nghĩ là thấp hơn, xem phim tài liệu thấy khổ cực lắm, đối diện nhà vợ em có nhà cho 1 ông Ấn Độ thuê, ở bao năm trời rồi, không về, thích ở lại VN lắm.Không phải cụ ạ.
Theo IMF thì GDP đầu người danh nghĩa của Pakistan chỉ là 1.300$ (2021), Việt nam là 3.480$. Còn GDP PPP đầu người Pak là 5.850$, VN là 10.550$.
Người dân trung bình ở Pakistan và Ấn độ vất vả hơn người VN nhiều.
Tính cào bằng ra, VN mình cũng không đến nỗi nào cụ nhỉ. Về nông thôn thấy cuộc sống cũng thanh bình, không đến mức đói khổ. Còn chênh lệch giàu nghèo đâu chả có. Có tỷ phú và cũng có ăn xin
Em sang đó thấy họ chém vậy. Có thể em nhớ nhầm nhưng kém phát triển hơn Việt Nam rất nhiều. Vấn đề lớn nhất của Pakistan là thiếu điện trầm trọng nên ko thể phát triển công nghiệp. Đi các nơi thấy rất ít nhà máy sản xuất. Đường xá cầu cống chủ yếu do Trung quốc tài trợ và xây dựng
Theo phân cấp của LHQ thì GDP đầu người dưới 1.950$/năm là nước nghèo, từ 1.950$ đến 3.100$/năm là trung bình thấp. Như vậy là Pakistan (1.300$/người/năm) vẫn kém mức trung bình thấp khá xa, trong khi VN đã vượt qua mức TB thấp lên mức TB cao.Về cơ bản em thấy cuộc sống ở Việt Nam sướng và khá dễ chịu, ít áp lực. Dù đâu đó vẫn tồn tại những điểm không tốt.
Ấn Độ lại còn chia đẳng cấp hay tầng lớp gì đấy cơ, còn Paki có chia như vậy không thì em không biết.ấn độ, pakistan chênh lệch giầu nghèo lớn, đợt lên tivi thấy người đi làm thuê (giúp việc) ngủ dưới gầm cầu vài km luôn, mà vài thế hệ như thế (e xem trên kênh BBC earth)
Nom khá giống khu Tập thể BK, Kim Liên ngày xưa nhỉ ?Còn đây là phố xá và chung cư hạng sang ở Karachi.
Vô tình em xem kênh của bạn này quê Yên Bái. Bạn ấy đã lấy chồng người Nhật và ly hôn, có 1 con trai
Sau đó 2 vc ly hôn, rồi tìm hiểu lấy 1 người chồng Pakistan cũng đang ở Nhật làm nghề bán xe hơi. Nhưng mãi ko có baby, rồi phải qua nhiều lần chữa chạy mới có 1 cô con gái nhỏ.
Sau này bạn ấy mới biết gia đình chồng có địa vị và giàu có ở Pakitstan.
Xem cuộc sống bên Pakitstan mới thấy, họ còn vất vả hơn VN mình nhiều
Ấn Độ, Pakistan, Banglades đều tách từ Ấn Độ ra nhưng cuộc sống của cả ba nước này còn khó khăn hơn mình nhiều các cụ ạ. Họ theo đạo và dở nhất là gia đình chỉ có 1 người đi làm là nam giới, còn nữ giới ở nhà. Nếu dân họ không vướng đạo và quá thuận lợi khi tiếng Anh là ngôn ngữ chính thì họ lên nhanh đấy vì cũng độc lập từ năm 1947 rồi!Ngang với VN 30 năm trước.
Thế mới thấy VN mình có cuộc sống tốt. Nhiều người cứ chửi linh tinh nhưng có lẽ những người đó là không chịu làm gi, há miệng chờ sung. Sung không rụng vào miệng thì chửi.
E xem thì có 1 video nói về một căn hộ mới triệu đô, tiện nghi cũng hiện đại nhưng ông bà thích ở nhà cũ hơnEm cũng theo dõi kênh mợ này, thấy rõ sự phân biệt giàu nghèo. Người thuê và người làm đúng kiểu ông bà chủ và đầy tớ. Kể cả gia đình chồng mợ ấy dù là nhà giàu/ đại gia thì chỉ thể hiện được kiểu tự chủ cuộc sống, tự cung tụ cấp thôi, chứ tiẹn nghi trong nhà vẫn kiểu cũ. Thế mới thấy rõ VN phát triển thế nào, giờ về nông thôn chất lượng cuộc sống thành phố theo dài. Bên đó phân biệt nam nữ cũng cách biệt nữa, dù nữ giới Pakistan ko bị luật lệ hà khắc như ở nước Hồi giáo khác. Buồn cừoi là theo dõi kênh mợ ý, thấy đường xá một số nơi có hơi hướng VN.
Ấn Độ thì Hindu giáo là chính, đến giờ vấn đề mâu thuẫn giai cấp vẫn nặng nề lắm. Pakistan thì Hồi giáo, ko có mâu thuẫn giai cấp nội bộ nhưng mà dân sùng đạo quá, đất đai cằn cỗi ít tài nguyên, lại dồn nhiều lực chạy đua vũ trang với Ấn Độ nên đương nhiêu dân khổ rồi.Ấn Độ lại còn chia đẳng cấp hay tầng lớp gì đấy cơ, còn Paki có chia như vậy không thì em không biết.
Vâng cụ, nếu nhìn vào mấy nước này (kể cả Ấn) thì em thấy ở mình vẫn sướng hơn.Ấn Độ thì Hindu giáo là chính, đến giờ vấn đề mâu thuẫn giai cấp vẫn nặng nề lắm. Pakistan thì Hồi giáo, ko có mâu thuẫn giai cấp nội bộ nhưng mà dân sùng đạo quá, đất đai cằn cỗi ít tài nguyên, lại dồn nhiều lực chạy đua vũ trang với Ấn Độ nên đương nhiêu dân khổ rồi.
Chẳng riêng gì bọn Ấn, bọn Hàn, Nhật sang Việt Nam làm thích mê, chả ông nào muốn về. Nó bảo ở VN lương cao là có hết.Em cũng nghĩ là thấp hơn, xem phim tài liệu thấy khổ cực lắm, đối diện nhà vợ em có nhà cho 1 ông Ấn Độ thuê, ở bao năm trời rồi, không về, thích ở lại VN lắm.
Mấy thành phần bất mãn đó nghe kể về cuộc sống phương tây, kiểu ko làm mà tháng vẫn có tiền trợ cấp là thích, nhưng bọn kể nó mất dậy ở chỗ nó kể không hết, tiền trợ cấp còn chả đủ ăn, nói gì tới giầu.Ngang với VN 30 năm trước.
Thế mới thấy VN mình có cuộc sống tốt. Nhiều người cứ chửi linh tinh nhưng có lẽ những người đó là không chịu làm gi, há miệng chờ sung. Sung không rụng vào miệng thì chửi.
Thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, Ai Cập cũng cố gắng công nghiệp hóa như mấy nước châu Âu bên kia Địa Trung Hải, nhưng không thành công, cuối cùng kết luận là Ai Cập nhiều cát quá, cát bay vào làm hỏng hết thiết bị nên không công nghiệp hóa được.Em sang đó thấy họ chém vậy. Có thể em nhớ nhầm nhưng kém phát triển hơn Việt Nam rất nhiều. Vấn đề lớn nhất của Pakistan là thiếu điện trầm trọng nên ko thể phát triển công nghiệp. Đi các nơi thấy rất ít nhà máy sản xuất. Đường xá cầu cống chủ yếu do Trung quốc tài trợ và xây dựng