- Biển số
- OF-547318
- Ngày cấp bằng
- 25/12/17
- Số km
- 11,977
- Động cơ
- 349,593 Mã lực
Thời nào cũng vậy, ở đâu cũng thế, mạng người dân luôn là ……………. cỏ!Nga vẫn thế.
Tổn hao nhân mạng rất nhiều trong mọi cuộc chiến.
Thời nào cũng vậy, ở đâu cũng thế, mạng người dân luôn là ……………. cỏ!Nga vẫn thế.
Tổn hao nhân mạng rất nhiều trong mọi cuộc chiến.
Tây nó mở mặt trận phía đông chứĐôi khi tôi suy nghĩ lan man....nếu hồi WW2, nếu Đức hồi đó mà thắng Liên Xô, chiếm hết Liên Xô....thì không biết Mỹ và Phương Tây có mở mặt trận phía Tây (đổ bộ Normandy) để tiêu diệt Đức không nhỉ ?
Mạng dân đen mới là cỏ chứ không phải mạng tất cả mọi người dân đều là cỏ.Thời nào cũng vậy, ở đâu cũng thế, mạng người dân luôn là ……………. cỏ!
Em cũng ngạc nhiên là, cái Cung điện mùa đông của Liên Xô, thế nào đó, lại không nát bét ra, bác ạ, sau khi chiến tranh kết thúc, bác Ngao ạ.
1942 – xe chữa cháy ítrèn khung gầm xe tải ZiS-5) chạy dọc theo những ngôi nhà bị phá hủy trên đại lộ Lenin, thị trấn Kolpino, tỉnh Leningrad
1942 – Cửa hàng thực phẩm № 1 trên Đại lộ “25 năm Cách mạng tháng Mười" (nay là Đại lộ Nevsky), thành phố Leningrad đã đóng cửa trong thời gian chiến tranh. Ảnh: Anatoly Garanin
1942 – sản xuất xe tăng hạng nặng KV-1 tại nhà máy № 371 (mang tên Stalin) ở Leningrad đang bị vây hãm
1942 – phòng tập thể thao ở thành phố Leningrad sau khi bị trúng đạn pháo Đức
1942 – góc phố Ligovsky và Razyezhnaya, thành phố Leningrad trong thời kỳ bị Đức bao vây. Tấm áp phích ghi chữ: “Bọn sát hại trẻ con phải chết"
Em cũng có câu hỏi như bácEm cũng ngạc nhiên là, cái Cung điện mùa đông của Liên Xô, thế nào đó, lại không nát bét ra, bác ạ, sau khi chiến tranh kết thúc, bác Ngao ạ.
Hiếm gặp cụ nào ở Hà nội còn bình về giao hưởngTrong khoảng thời gian bi tráng đầy cam go này, cụ Shos cũng cho ra đời bản giao hưởng để đời, cổ vũ tinh thần dân quân thành Len đương đầu với bao vây phong tỏa của người Đức.
PS: Cá nhân em thì khoái bản phối của Marin Alsop với dàn nhạc Frankfurt Radio Symphony Orchestra hơn, người Đức nhưng mô tả tinh thần Soviet sắt máu hơn hẳn cụ Gergiev.
Những chuyện này là do dân tộc Đức hay chủ nghĩa phát xít làm ra những con người đức như này nhỉ thưa các cụ? Gần 1 thế kỷ nhìn lại vẫn ghê ghê
12-1941 – lính Đức với súng MR-38/40 trong một chiến hào gần Leningrad
12-1941 – lính Đức bao vây Leningrad. Ảnh: Berliner Verlag
12-1941 – binh sĩ Liên Xô khiêng đồng đội bị thương tại Neva Dubrovka, Leningrad. Ảnh: Vsevolod Tarasevich
Tàu điện này nhìn giống cái ở Hà nội ngày xưa thế
1942 – súng phòng không Xô Viết gần một trường Đại học ở Leningrad. Ảnh: Vsevolod Tarasevich