[Funland] Cuộc phong toả Leningrad (1941-1944)

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,707
Động cơ
388,795 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Sau 1945 sao Liên xô tha Phần lan được nhỉ.
Dòng sự kiện nó là thế này cụ ợ:

- 9/1943, sau Chiến thắng Stalingrad, Phần lan bắt đầu tách dần khỏi Đức
- 8/1944: Tổng thống Phần lan theo Đức Ryti từ chức, chỉ huy quân đội Mannerheim lên thay và ngay lập tức tỏ ý đàm phán hòa bình với Liên xô.
- Lúc này L xô đang dốc hết lực lượng để đến Berlin trước Anh Mỹ nên chấp nhận đàm phán hòa bình với Phần lan, với điều kiện chủ yếu là Phần phải cắt đứt với Đức.
- Ngày 19/9/1944 Phần và L xô tiếp tục Ký lại Hiệp định hòa bình 1940 với 1 số sửa đổi. Theo đó Phần mất thêm cho Liên xô vùng Petsamo (rất giàu nickel), và phải yêu cầu quân Đức rời khỏi lãnh thổ Phần lan.
- Hitler rất tức giận ra lệnh tấn công quân Phần, hai bên (Đức-Phần) đụng độ tại Petsamo (nơi Đức đang khai thác nickel) kết quả khoảng 1.000 lính Đức và 2.000 lính Phần thiệt mạng.

Chính vì Hiệp định ký lại ngày 19/9/1944 (mà nguyên nhân là Liên xô muốn rảnh tay ở mặt Bắc để tập trung vào phía Tây) và sự kiên quyết của Mannerman với Đức sau đó đã khiến Liên xô nhẹ tay với Phần lan. Sau WW2, mặc dù Phần lan nằm dưới ảnh hưởng rất nặng của Liên xô nhưng vẫn giữ được độc lập và kinh tế thị trường.
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
281
Động cơ
6,898 Mã lực
Leningrad 1944_6_21 (1).jpg

21-6-1944 – nữ điều hành giao thông viên ở thành phố Vyborg (tỉnh Leningrad) được giải phóng. Ảnh: Gregory Chertov
Những nữ chiến sĩ điều phối giao thông Liên Xô tại những vùng mới giải phóng trở thành một trong nhiều biểu tượng chiến thắng.

Maria Limanskaya, cô gái nổi tiếng tại Berlin 1945, đã được Winston Churchill bắt chuyện.
1719877699865.png


Lydia Spivak, một cô gái khác, quá xinh
1719877973326.png


Lyubov Rosenova, hình như quân đội Soviet vừa tổ chức thi hoa hậu?
1719878186421.png
 

New car 2023

Xe container
Biển số
OF-796459
Ngày cấp bằng
12/11/21
Số km
5,362
Động cơ
105,810 Mã lực
Cuộc chiến tranh thần thánh, nghĩ dân Nga cay Đức nhỉ, đang yên lành nó chạy qua xâm lược, giết chết ngót 30 triệu người trong vài năm, khủng khiếp. Sau thời gian bắt tay làm hòa, giờ đây nó lại quay lại, đứng đầu trong khối tiếp tục chống, phá Nga. Quá khứ chưa xa, nói dại mồm, lần này xung đột tiếp tục leo thang đến đỉnh điểm, e rằng Nga sẽ không để cho đức or cả hai có cơ hội sửa sai lần sau. TG cận kề.
Sau chiến dịch, anh Sôn trọc lại sang bắt tay anh Tin hói thôi bác, bẩu Mài có bán gì hay hay, cho tau mua!!!
Và, anh Tin hói cũng biết rõ việc đó.
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,502
Động cơ
397,897 Mã lực
Em vốn rất thích, nhưng về già lại không thích nữa. Có thể do môi trường Hà nội ít có biểu diễn, cập nhật các tác phẩm mới. 1 phần cơm áo gạo tiền nên cũng lãng các sở thích âm nhạc. 1 phần nữa là em kinh văn hoá ca nhạc ở HN nói riêng và Việt Nam nói chung hiện nay! Ca sỹ mỳ ăn liền, cơm chấm cơm, không học thanh nhạc, hát phều phào thua con mèo mà cũng nâng lên thành diva, divo, nổi tiếng, giàu có, tấm gương cho giới trẻ! Chua kể nữ thì hở vú hở mông thế là thành ca sỹ nổi tiếng! Thiệt không hiểu nổi!
Vâng, em cũng giống cụ, em vẫn đam mê âm nhạc, nhưng là âm nhạc của thời trước, chứ âm nhạc bây giờ nó không phù hợp với mình.
Nhân tiện, gửi các cụ chút nhạc cho thêm phần vui vẻ.
Chúc ngày mới tràn đầy năng lượng.
P/s: em không nhớ ck này em đã post ở đây chưa..hehe
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,574
Động cơ
246,466 Mã lực
Vâng, em cũng giống cụ, em vẫn đam mê âm nhạc, nhưng là âm nhạc của thời trước, chứ âm nhạc bây giờ nó không phù hợp với mình.
Nhân tiện, gửi các cụ chút nhạc cho thêm phần vui vẻ.
Chúc ngày mới tràn đầy năng lượng.
P/s: em không nhớ ck này em đã post ở đây chưa..hehe
Nhà cụ đây à? Hoài cổ thế :)
Cám ơn cụ chia sẻ.
Em xin bổ sung thêm thế này. Việc các thế hệ không thích nhạc của nhau là bình thường. Khoa học đã có giải thích. Đôi lúc tâm trạng tốt, ngồi nhâm nhi ly vang em lại nghe được mấy bản rap của ông con trai lớn! Ngược lại, có lần mấy bố con chở nhau chạy vào núi, ông con lái xe lại tự vặn radio tìm kênh nhạc đồng quê để nghe, khá phù hợp!
Còn vụ âm nhạc Việt ngày nay thì em cho vấn đề là từ gốc rễ của giao dục. Ngày bé em nhớ cũng có lớp dậy về âm nhạc 1 chút. Cụ nào nhớ chính xác thì sửa giúp em. Thời 1960s-1980s Nhạc viện Hà nội và TpHCM có rất nhiều giảng viên thanh nhạc gạo cội, được đào tạo tu nghiệp nhiều chục năm trường phái nhạc cổ điển tại các Học viện âm nhạc của Thế giới như Nga, Balan, Áo, Hung … Nên lứa sản phẩm trong nước do các thầy cô đào tạo ra nó có chất “bác học” thực sự trong kỹ thuật luyện thanh và biểu diễn. Các thế hệ đó giờ hầu như đã mất hết rồi. Còn 1 vài cá nhân hiếm hoi được đào tạo bài bản thì cũng bỏ ra ngoài (ví dụ Trọng Tấn). Cùng lúc đó, các nhạc cụ cổ điển cũng rất phát triển: violon, cello, piano, viola, contrebasse, … Từ đó mới đủ đất cho nhạc giao hưởng và nhạc bác học phát triển.

Ngày nay thì …

Thôi đợi cụ nào mở thớt nhạc chém cho vui, khỏi loãng thớ Hà nội ạ :)
 

XPQ

Xe lăn
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
14,751
Động cơ
558,258 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Nhà cụ đây à? Hoài cổ thế :)
Cám ơn cụ chia sẻ.
Em xin bổ sung thêm thế này. Việc các thế hệ không thích nhạc của nhau là bình thường. Khoa học đã có giải thích. Đôi lúc tâm trạng tốt, ngồi nhâm nhi ly vang em lại nghe được mấy bản rap của ông con trai lớn! Ngược lại, có lần mấy bố con chở nhau chạy vào núi, ông con lái xe lại tự vặn radio tìm kênh nhạc đồng quê để nghe, khá phù hợp!
Còn vụ âm nhạc Việt ngày nay thì em cho vấn đề là từ gốc rễ của giao dục. Ngày bé em nhớ cũng có lớp dậy về âm nhạc 1 chút. Cụ nào nhớ chính xác thì sửa giúp em. Thời 1960s-1980s Nhạc viện Hà nội và TpHCM có rất nhiều giảng viên thanh nhạc gạo cội, được đào tạo tu nghiệp nhiều chục năm trường phái nhạc cổ điển tại các Học viện âm nhạc của Thế giới như Nga, Balan, Áo, Hung … Nên lứa sản phẩm trong nước do các thầy cô đào tạo ra nó có chất “bác học” thực sự trong kỹ thuật luyện thanh và biểu diễn. Các thế hệ đó giờ hầu như đã mất hết rồi. Còn 1 vài cá nhân hiếm hoi được đào tạo bài bản thì cũng bỏ ra ngoài (ví dụ Trọng Tấn). Cùng lúc đó, các nhạc cụ cổ điển cũng rất phát triển: violon, cello, piano, viola, contrebasse, … Từ đó mới đủ đất cho nhạc giao hưởng và nhạc bác học phát triển.

Ngày nay thì …

Thôi đợi cụ nào mở thớt nhạc chém cho vui, khỏi loãng thớ Hà nội ạ :)
Vâng, em cũng giống cụ, em vẫn đam mê âm nhạc, nhưng là âm nhạc của thời trước, chứ âm nhạc bây giờ nó không phù hợp với mình.
Nhân tiện, gửi các cụ chút nhạc cho thêm phần vui vẻ.
Chúc ngày mới tràn đầy năng lượng.
P/s: em không nhớ ck này em đã post ở đây chưa..hehe

Lộn tiệm rồi hai bác ơi!
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,502
Động cơ
397,897 Mã lực
Nhà cụ đây à? Hoài cổ thế :)
Cám ơn cụ chia sẻ.
Em xin bổ sung thêm thế này. Việc các thế hệ không thích nhạc của nhau là bình thường. Khoa học đã có giải thích. Đôi lúc tâm trạng tốt, ngồi nhâm nhi ly vang em lại nghe được mấy bản rap của ông con trai lớn! Ngược lại, có lần mấy bố con chở nhau chạy vào núi, ông con lái xe lại tự vặn radio tìm kênh nhạc đồng quê để nghe, khá phù hợp!
Còn vụ âm nhạc Việt ngày nay thì em cho vấn đề là từ gốc rễ của giao dục. Ngày bé em nhớ cũng có lớp dậy về âm nhạc 1 chút. Cụ nào nhớ chính xác thì sửa giúp em. Thời 1960s-1980s Nhạc viện Hà nội và TpHCM có rất nhiều giảng viên thanh nhạc gạo cội, được đào tạo tu nghiệp nhiều chục năm trường phái nhạc cổ điển tại các Học viện âm nhạc của Thế giới như Nga, Balan, Áo, Hung … Nên lứa sản phẩm trong nước do các thầy cô đào tạo ra nó có chất “bác học” thực sự trong kỹ thuật luyện thanh và biểu diễn. Các thế hệ đó giờ hầu như đã mất hết rồi. Còn 1 vài cá nhân hiếm hoi được đào tạo bài bản thì cũng bỏ ra ngoài (ví dụ Trọng Tấn). Cùng lúc đó, các nhạc cụ cổ điển cũng rất phát triển: violon, cello, piano, viola, contrebasse, … Từ đó mới đủ đất cho nhạc giao hưởng và nhạc bác học phát triển.

Ngày nay thì …

Thôi đợi cụ nào mở thớt nhạc chém cho vui, khỏi loãng thớ Hà nội ạ :)
Vâng, tiện thể em chém tí thôi, còn chuyện vê nhạc thì phải có thớt riêng.
Thân,
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top