[TT Hữu ích] Cuộc phong toả Leningrad (1941-1944)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1942_12 (3).jpg

Xe bọc thép vũ trang của Liên Xô ở mặt trận Leningrad, mùa đông năm 1942–1943. Ảnh: A. Brodsky
Leningrad 1942_12 (4).jpg

Hai sĩ quan Đức trong cuộc phản công ở Cholm (Leningrad) mùa đông năm 1942
Leningrad 1942_12 (5).jpg


12-1942 – Tư lệnh Sư đoàn Azul (Tây Ban Nha) Thiếu tướng Esteban Infantes, nói chuyện với một đơn vị mới đến từ Tây Ban Nha tại mặt trận Leningrad
Leningrad 1942_12 (6).jpg

12-1942 – những du kích trong trận chiến ở Leningrad
Leningrad 1942_12_1 (1).jpg

1-12-1942 – khẩu đội pháo phòng không 85 mm M1939 (52-K) triển khai trước Toà nhà Giao dịch Chứng khoán thành phố Leningrad. Ảnh: Boris Kudoyarov
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1942_12_10 (1).jpg

10-12-1942 – Thuỷ quân lục chiến Xô Viết với súng máy Maxim ở rìa vịnh Phần Lan gần Leningrad. Ảnh: J. Brodsky
Leningrad 1942_12_16 (1).jpg

16-12-1942 – Hồng quân Liên Xô chiến đấu với quân Đức ở ngoại ô Leningrad
Leningrad 1943 (1).jpg

1943 – nữ liên lạc viên đạp xe qua cầu Kirov (Leningrad). Ảnh: Nicholas Chandogin
Leningrad 1943 (2).jpg

1943 – xe tăng T-34 trên Đại lộ Nevsky ở Leningrad. Ảnh: Nicholas Chandogin
Leningrad 1943 (3).jpg

1943 – xe tăng T-34 trên Đại lộ Nevsky ở Leningrad. Ảnh: Nicholas Chandogin
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1943 (4).jpg

1943 – binh sĩ Đức trong một chiến hào chống tăng gần Leningrad
Leningrad 1943 (5).jpg

1943 – thu nhặt và vận chuyển xác người chết trong những cuộc pháo kích của Đức vào Leningrad
Leningrad 1943 (6).jpg

1943 – thu nhặt và vận chuyển xác người chết trong những cuộc pháo kích của Đức vào Leningrad
Leningrad 1943 (7).jpg

1943 – thu nhặt và vận chuyển xác người chết trong những cuộc pháo kích của Đức vào Leningrad
Leningrad 1943 (8).jpg

1943 – một bệnh viện đã chiến ở mặt trận Volkhov, gần Leningrad. Ảnh: Anatoly Garanin
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1943 (9).jpg

1943 – phụ nữ thành phố Leningrad (đang bị bao vây) dán áp phích tuyên truyền. Ảnh: Davld Trachtenberg
Leningrad 1943 (10).jpg

1943 – pháo phòng không 85 mm 52-K model 1939 bên bờ sông Neva, Leningrad
Leningrad 1943 (11).jpg

1943 – Tướng kỵ binh Philipp Kleffel (1887-1964), Tư lệnh Quân đoàn 50 chào đón sĩ quan Sư đoàn 250 (Tây Ban Nha) tại mặt trận Leningrad
Leningrad 1943 (12).jpg

1943 – nhân viên phòng cháy chữa cháy A.G. Voronkov hướng dẫn nhân dân làm bếp trong khu vực sinh hoạt thành phố Leningrad
Leningrad 1943 (13).jpg

1943 – Evdokia Ivanovna Dashina, nhân viên của Sở thú Leningrad với con hà mã tên là “Belle" ở Sở thú Leningrad trong thời gian thành phố bị Đức phong toả
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1943 (14).jpg

1943 – lính Đức thư giãn bên một chiéc xe tăng Tiger và xe tăng Liên Xô KV-1 bị phá huỷ gần hồ Ladoga (Leningrad)
Leningrad 1943 (15).jpg

1943 – một em bé báo cáo với G. V. Gvozdev, Chỉ huy tiểu đội 11 thuộc Lữ đoàn 3 Du kích Leningrad, về vị trí quân Đức
Leningrad 1943 (16).jpg

1943 - Alexander Pronin và Pavel Grima, Tư lệnh và Phó tư lệnh Trung đoàn không quân 102 điều khiển máy bay bằng máy vô tuyến điện “Chaika’ tại Levashovo, tỉnh Leningrad
Leningrad 1943 (17).jpg

1943 – nạn nhân cuộc pháo kích của Đức vào Đại lộ Nevsky Prospekt ở Leningrad. Ảnh: Nikolai Khandogin
Leningrad 1943 (19).jpg

1943 – nạn nhân cuộc pháo kích của Đức vào Đại lộ Nevsky Prospekt ở Leningrad. Ảnh: Nikolai Khandogin
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1943 (20).jpg

1943 – người dân thành phố Leningrad nghe tin tức từ những chiếc loa trên Đại lộ 25-10 (từ 1944 đổi thành Nevsky Prospect). Ảnh: George Konovalov
Leningrad 1943 (21).jpg

1943 – người dân thành phố Leningrad nghe tin tức từ những chiếc loa trên Đại lộ 25-10 (từ 1944 đổi thành Nevsky Prospect). Ảnh: George Konovalov
Leningrad 1943 (22).jpg

1943 - một lính canh người Đức mặc đồng phục đội mũ sắt đang ăn từ một chiếc cốc thiếc; Sở chỉ huy của anh ta nằm trên sông Volkhov, Leningrad
Leningrad 1943 (23).jpg

1943 – Phó Trưởng phòng Hậu cần của Mặt trận Leningrad, Thiếu tướng Quân chủng Quân khu Afanasy Mitrofanovich Shilov (1892 - 1954) nói chuyện với thanh tra pháp quy của tiểu đoàn bảo trì đường bộ riêng biệt số 37, kỹ thuật viên cao cấp-trung úy Nikolai Vladimirovich Sinelnikov (sinh năm 1909) về “Con đường sống” qua hồ Ladoga. Phía sau là xe buýt ZiS-16-S
Leningrad 1943 (24).jpg

1943 – dỡ bỏ giàn giáo và cát xung quanh The Bronze Horseman, một bức tượng cưỡi ngựa của Peter Đại đế, được ngụy trang để cứu nó khỏi bị hư hại do các cuộc không kích của Đức Quốc xã trong Cuộc vây hãm Leningrad. Ảnh: Boris Vasyutinsky
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1943_1 (1).jpg

1-1943 --chiến sĩ mặt trận Lertingrad và mặt trận Volkhov ôm hôn nhau sau khi phá vờ phong toả Leningrad. Ảnh: A.S. Nordshteyn
Leningrad 1943_1 (2).jpg

1/1943 – một khu dân cư ở phía nam hồ Ladoga, bị quân Đức đốt cháy trong cuộc rút lui. Ảnh: Vsevolod Tarasevich
Leningrad 1943_1 (3).jpg

1-1943 – hai nữ Hồng quân với tiểu liên Degtyaryov D-27 ở Leningrad trong thời gian bị Đức bao vây
Leningrad 1943_1 (4).jpg

1942-43 – chế tạo bom FAB-100 tại một nhà máy ở Leningrad trong thời gian bị bao vây. Ảnh: Kudoyarov
Leningrad 1943_1_5 (1).jpg

5/1/1943 – Quá xúc động, các chiến sĩ trong và ngoài mặt trận reo hò, vẫy mũ, ôm nhau thắm thiết khi gặp nhau tại khu định cư công nhân sau 17 tháng vây hãm Leningrad được dỡ bỏ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1943_1_12 (1).jpg

12-1-1943 – ngày đầu tiên Chiến dịch “Tia lửa" của quân độl Liên Xô để phá vỡ phong toả Leningrad
Leningrad 1943_1_30 (1).jpg

1943 – một khẩu đội phòng không được lắp đặt trên bờ kè Universitetskaya để bảo vệ không phận Leningrad đang bị bao vâyi. Ảnh: TASS
Leningrad 1943_2 (1).jpg

2-1944 – nhân dân Leningrad đọc thông báo việc phá vỡ phong tỏa của Đức
Leningrad 1943_3 (1).jpg

3-1943 -- chiến sĩ bắn tỉa Liên Xô ở một cửa sổ trên mặt trận Leningrad
Leningrad 1943_3 (3).jpg

3-1943 – Lính nhảy dù Đức bị thương ở Leningrad được đồng đội mang về chiến hào.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1943_3 (4).jpg

3-1943 – thấy các kho chứa dầu khổng lồ của Hồng Quân bị pháo hạng nặng Đức tấn công. Ảnh chụp từ máy ảnh cách xa Leningrad 20 km
Leningrad 1943_3_25 (1).jpg

25-3-1942 – phụ nữ Nga đã thể hiện những phẩm chất chiến đấu mà ít chủng tộc nào khác có được; một nữ du kích đã giết chết một vị tướng Đức. Họ là những ngôi sao của bộ phim Xô viết đầu tiên về Thế chiến thứ hai; Cô gái đến từ Leningrad; dựa trên thực tế. Những cảnh sống động từ nó được nhìn thấy ở trên và dưới.Ảnh: báo Toronto Star
Leningrad 1943_4 (1).jpg

4-1943 – pháo phòng không 52-K 85-mm trên Quảng trường Decembrists (nay là Quảng tnrờng Senastky) ở Leningrad
Leningrad 1943_4 (2).jpg

4-1943 – xác tài xế xe tải chết vì mánh bom tại nhà máy xay mang tên Lenin (Leningrad). Ảnh: Mlchael Trahman
Leningrad 1943_4 (3).jpg

4-1943 - xe tăng hạng nặng KV-1 chạy ven bờ sông Neva (thành phố Leningrad) trên đường ra mặt trận
Leningrad 1943_4 (4).jpg

4-1943 – pháo tự hành SU-122 (Liên Xô) tiến qua Khải hoàn môn Narva (Leningrad). Ảnh: David Trachtenberg
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,924
Động cơ
449,454 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em hỏi chút chỗ này: WW2 cũng làm Việt nam ta lâm nạn đói năm 1945, bà con gầy gò do không có ăn lâu ngày và cuối cùng chết đói rất thảm.
Trong khi theo 1 số ảnh tư liệu ở đây thì người chết đói trông không có vẻ gì là gày gò da bọc xương như ở Việt nam 1945.
Hay đây là những người già yếu chết vì bệnh tật, vết thương, lạnh không có củi để sưởi, chứ không hẳn là chết đói?
Đúng đấy cụ ạ. Người gọi là "chết đói" ở Leningrad đa số là combo chết đói + rét. Mùa đông 1941 và 1942 ở Leningrad nhiệt độ thường xuyên là âm 25-30 độ.

Người dân Leningrad vẫn nhận khẩu phần lương thực 125g/ngày, với khẩu phần này có thể miễn cưỡng tồn tại cho xuân hè thu nhưng không đủ cho mùa đông. Trong hơn 870 ngày phong tỏa có hơn 600 ngàn người Leningrad chết đói thì ngày mùa đông 1941 đã là hơn 250 ngàn.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1943_6 (1).jpg

1942 – binh sĩ Tây Ban Nha thuộc Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 263, Sư đoàn bộ binh 250 Đức, còn gọi là "Sư đoàn Xanh" vì họ quân phục xanh da trời khi bao vây Lerìingrad
Leningrad 1943_6 (2).jpg

6-1943 – binh sĩ Sư đoàn Azul (Tây Ban Nha) tại lễ rước Corpus Christi ở Volkhov, Mặt trận Leningrad
Leningrad 1943_6 (3).jpg

6-1943 – những người lính của Sư đoàn Azul (Tây Ban Nha) đang lau chùi súng máy hạng nặng MG của họ ở Volkhov, Mặt trận Leningrad
Leningrad 1943_6 (4).jpg

6-1943 – Trận chiến phòng thủ của lính Đức ở bờ nam hồ Ladoga, Leningrad
Leningrad 1943_7 (1).jpg

7-1943 – những thủy thủ Hạm đội Baltic và nhân viên Bưu điện Trung tâm thành phố Leningrad lao động công ích vào ngày Chủ nhật, thu dọn các tòa nhà đổ nát. Ảnh: Vasily Pedoseyev
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1943_8 (1).jpg

8-1943 – hai xe tăng Tiger số 34 và 312 thuộc Tiểu đoàn xe tăng hạng nặng 502 (Đức) hoạt động ở khu vực hồ Ladoga (Leningrad). Ảnh: Zwimer
Leningrad 1943_8 (2).jpg

8-1943 – xe tăng Liên Xô BT-5 và KV-1C bị Đức bắn hỏng ở phía nam hồ Ladoga (Leningrad)
Leningrad 1943_8 (3).jpg

8-1943 – lính Đức tại mặt trận Leningrad
Leningrad 1943_8_10 (1).jpg

10-8-1943 – Đại lộ 25 tháng 10, Leningrad (bây giờ là Đại lộ Nevsky) sau khi Đức oanh tạc. Ảnh: Boris Losin
Leningrad 1943_8_23 (1).jpg

23-8-1943 – nữ chiến sĩ thông tin mặt trận Leningrad sửa chữa đường dây điện thoại. Ảnh: Boris Losin
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1943_9 (1).jpg

9-1943 – một người mẹ dắt đứa con đi ngang qua đống đổ nát của một tòa nhà ở Leningrad, bị Đức ném bom trong cuộc vây hãm thành phố. Ảnh: B. Kudoyarov
Leningrad 1943_9 (2).jpg

9-1943 – tù binh Liên Xô bị Đức bắt ở hồ Ladoga (Leningrad). Ảnh: Bruno Wisniewski
Leningrad 1943_9 (3).jpg

9-1943 – đội công binh của Đại uý Mikheev đặt mìn chống tăng PMZ-40 ngoại ô Leningrad
Leningrad 1943_11_19 (1).jpg

19-11-1943 – một người lính Đức múc nước tại một hố bom chứa đầy nước ở phía nam Hồ Ladoga gần Leningrad
Leningrad 1943_11_24 (1).jpg

24-11-1943 – đoàn xe trượt tuyết đầu tiên vượt qua mặt hồ Ladoga chở hàng đến Leningrad đang bị bao vây
Leningrad 1943_12_4 (1).jpg

24-11-1943 – đoàn xe trượt tuyết đầu tiên vượt qua mặt hồ Ladoga chở hàng đến Leningrad đang bị bao vây
 

vqpp

Xe tải
Biển số
OF-61540
Ngày cấp bằng
12/4/10
Số km
264
Động cơ
463,203 Mã lực
Có lẽ cách giải thích hợp lý nhất là Hitler chỉ tập trung vào giết người chứ không định phá hủy các hạ tầng không có ý nghĩa quân sự. Cũng có thể Hitler không muốn phá hủy các tài sản có giá trị (tranh tượng), để sau đó thu giữ khi chiếm được Leningrad. Vì khi chiếm Cung điện Mùa hè, Đức đã thu được 1 tài sản vô giá là Phòng hổ phách.
Peterhoff thì đốt, phòng hổ phách thì cướp. Hemitage dính một số bom. Không muốn phá hủy cái gì nữa cụ!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1943_12_28 (1).jpg

28-12-1943, máy bay Đức oanh tạc một bệnh viện ở Leningrad. Ảnh: G. Konovalov, B. Losln
Leningrad 1943_12_28 (2).jpg

28-12-1943, máy bay Đức oanh tạc một bệnh viện ở Leningrad. Ảnh: G. Konovalov, B. Losln
Leningrad 1944 (1).jpg

1944 – cây cầu đường sắt bắc qua sông Volkhov, tỉnh Leningrad, bị lính Đức phá huỷ khi rút lui. Ảnh: Dmitry Kozlov
Leningrad 1944 (2).jpg

1944 – Dòng chữ cảnh báo “Hỡi công dân! Khi Đức pháo kích, phía bên này đường là nguy hiểm nhất” trên tường nhà ở Đại lộ “25 tháng 10" (nay là Nevsky Prospect) thành phố Leningrad. Ảnh: Sergey Szymanski
Leningrad 1944 (3).jpg

1944 – Dòng chữ cảnh báo “Hỡi công dân! Khi Đức pháo kích, phía bên này đường là nguy hiểm nhất” trên tường nhà ở Đại lộ “25 tháng 10" (nay là Nevsky Prospect) thành phố Leningrad. Ảnh: David Trachtenberg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1944 (4).jpg

1944 – chuẩn bị cho cuộc triển lãm ở Bảo tàng quốc gia Hermitage. Mikhail Dobroklonsky (1886-1964), nhà phê binh nghệ thuật (phải)
Leningrad 1944 (5).jpg

1944 – binh sĩ ở tiền tuyến Leningrad, nghe nhạc trên máy hát. Ảnh: Vsevolod Tarasevich
Leningrad 1944 (6).jpg

1944 – khán giả của Nhà hát Leningrad mang tên Gorky
Leningrad 1944 (7).jpg

1944 – mộ lính Đức ở Leningrad
Leningrad 1944 (8).jpg

1944 – sửa chữa vỉa hè trên Quảng trường Nhà thờ St. Isaac, Leningrad. Ảnh: Vasily Fedoseyev
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1944_1 (1).jpg

1-1944 – Hồng quân bên xe tăng Panther Pz.Kpfw. V Ausf, thuộc Tiểu đoàn xe tăng D "Oranienbaum", bị bắn cháy ở mặt trận Leningrad
Leningrad 1944_1 (2).jpg

1944 – binh sĩ Xô viết đi qua Cổng Ingurge ở Gatchina, tỉnh Leningrad vừa được giải phóng. Ảnh: Galina Sanko
Leningrad 1944_1 (3).jpg

1-1944 – pháo 240-mm (do hãng Skoda, Tiệp Khắc sán xuất) của Đức bị Hồng quân Liên Xô chiếm tại mặt trận Leningrad
Leningrad 1944_1 (4).jpg

12-1944 – Lính Đức nạp đạn cho tên lửa phóng loạt tại mặt trận Leningrad
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1944_1_2 (2).jpg

2-1-1944, lính Xô Viết liến vào Cung điện Katerina ở thành phố Pushkin (tĩnh Leningrad) vừa được giải phóng. Ảnh: Borìs Kudoyarov
Leningrad 1944_1_21 (1).jpg

21-1-1944 – pháo 220-mm Mrs. 531(1) của Đức bị Hồng quân thu giữ ở làng Krasnyi, tỉnh Leningrad
Leningrad 1944_1_26 (1).jpg

26-1-1944 – Mặt trận Leningrad, giải phóng thành phố Gatchina
Leningrad 1944_1_27 (2).jpg

27-1-1944 – 324 khấu súng bắn pháo hoa mừng phá phong toả Leningrad trên Quảng trường Suvorov. Ảnh: Vasiliy Fedoseyev
Leningrad 1944_1_27 (3).jpg

27-1-1944 – nhân dân và Hồng quân sau khi phá vỡ phong toả của Đức ở Leningrad. Ảnh: Boris Kudoyarov
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Leningrad 1944_1_28 (1).jpg

28-1-1944 – nhân dân thành phố Leningrad đón chào thành phố thoát khỏi phong toả
Leningrad 1944_1_30 (1).jpg

30/1/1944 – tù binh Đức bị Hồng Quân bắt diễu hành ở thành phố Leningrad
Leningrad 1944_2 (1).jpg

2-1944 – binh sĩ Liên Xô xem xét pháo Đức bị phá huỷ gần Leningrad
Leningrad 1944_4 (1).jpg

4-1944 – xe tăng Liên Xô Valentlne (Anh sản xuất) và xe tải Studebaker (Mỹ sản xuất) qua cầu phao sông Prut
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top