[Funland] Cuộc chiến kinh tế- Trung Quốc lo sản xuất- Việt Nam lo tiêu dùng!

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,428
Động cơ
556,063 Mã lực
Cụ phân tích khá hay với cái 38 nhưng cụ lại bỏ qua 2 yếu tố then chốt quan trọng nhất đó là trình độ KHKT và nguồn lực.

Việt Nam 2 bàn tay trắng về vốn và KHKT mà muốn 38 năm thành ông này ông kia. Thì 1 giấc mơ giữa ban ngày.
Đồng ý với cụ,
Nhiều cụ nóng vội quá. Nhìn Hàn, Nhật, Trung mà quên là chúng ta cũng đã bước những bước dài, và đó là nhờ biết nhìn rõ mình đang ở đâu, có gì trong tay.
So với Nhật, Hàn, TQ... những năm qua so thế nào được? Bọn họ khởi điểm khác chúng ta, cơ hội khác chúng ta. Họ bứt tốc, vượt lên được, hóa rồng, nhờ biết khai thác cơ hội.
Nhưng quá khứ chưa so được không có nghĩa là tương lại không so được. VN đang có cơ hội và 38 năm nữa đi, nhìn lại giai đoạn này, nếu chúng ta biết nắm lấy cơ hội, thì chẳng lo gì ta không thể sánh vai cùng họ.
 

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,537
Động cơ
43,931 Mã lực
Đồng ý với cụ,
Nhiều cụ nóng vội quá. Nhìn Hàn, Nhật, Trung mà quên là chúng ta cũng đã bước những bước dài, và đó là nhờ biết nhìn rõ mình đang ở đâu, có gì trong tay.
So với Nhật, Hàn, TQ... những năm qua so thế nào được? Bọn họ khởi điểm khác chúng ta, cơ hội khác chúng ta. Họ bứt tốc, vượt lên được, hóa rồng, nhờ biết khai thác cơ hội.
Nhưng quá khứ chưa so được không có nghĩa là tương lại không so được. VN đang có cơ hội và 38 năm nữa đi, nhìn lại giai đoạn này, nếu chúng ta biết nắm lấy cơ hội, thì chẳng lo gì ta không thể sánh vai cùng họ.
Cụ mà viết dài so sánh phía trên kia ấy, nếu thực là cụ ấy viết thì ko phải là cụ ấy ko hiểu, mà chỉ là có ý đồ thôi.
Hơi văn đó e thấy giống tay bút Trần Đông Phong thuở xưa. Rất đao to búa lớn và dọa dẫm khủng hoảng lọ chai cho VN, kết luôn hướng tới đổ lỗi cho thể chế và lãnh đạo. Đợi mãi kinh tế VN ko sập với khủng hoảng thì lặn hay hóa thân chui vào 4r khác quẩy tiếp.
 

luu3

Xe buýt
Biển số
OF-372176
Ngày cấp bằng
1/7/15
Số km
835
Động cơ
257,328 Mã lực
đội tự nhục thì vinfast chửi , nghe vietnam phát triển là chửi , các tổ chức quốc tế đánh giá vietnam 10 năm tới là quốc gia tăng số người giàu nhanh nhất thế giới , trump lên đánh thuế anh tập 60% thì Vietnam ngồi yên cũng giàu vì gần tàu , hàn , nhật giảm chi phí nguyên liệu , logistic quá nhiều so với mấy thằng còn lại , chưa kể cách mạng màu , đảo chính , như mấy anh kế bên , vietnam lên 10,000 đô đầu người là 90%
 

ncs

Xe tăng
Biển số
OF-824375
Ngày cấp bằng
26/12/22
Số km
1,030
Động cơ
45,214 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Hôm nọ em mua dây sạc iPhone 8.900 đ đẹp long lanh, đóng gói dán tem ngon lành. Sx ở TQ đấy, rẻ chất lượng như thế thì VN sao cạnh tranh nổi
 

zaiwaz123

Xe điện
Biển số
OF-422657
Ngày cấp bằng
15/5/16
Số km
4,444
Động cơ
333,821 Mã lực
VN đang có cơ hội và 38 năm nữa đi, nhìn lại giai đoạn này, nếu chúng ta biết nắm lấy cơ hội, thì chẳng lo gì ta không thể sánh vai cùng họ.
Thế có phải bảo chúng nó đứng im để đợi mình không?
 

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,428
Động cơ
556,063 Mã lực
Cụ mà viết dài so sánh phía trên kia ấy, nếu thực là cụ ấy viết thì ko phải là cụ ấy ko hiểu, mà chỉ là có ý đồ thôi.
Hơi văn đó e thấy giống tay bút Trần Đông Phong thuở xưa. Rất đao to búa lớn và dọa dẫm khủng hoảng lọ chai cho VN, kết luôn hướng tới đổ lỗi cho thể chế và lãnh đạo. Đợi mãi kinh tế VN ko sập với khủng hoảng thì lặn hay hóa thân chui vào 4r khác quẩy tiếp.
Tôi ngờ là cụ ấy copy ở đâu về. Không sao, cứ tranh luận thoải mái, dù là copy hay đích thân cụ ấy viết.
 

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,428
Động cơ
556,063 Mã lực
Thế có phải bảo chúng nó đứng im để đợi mình không?
Trong cuộc đua này thì quá khứ đã cho thấy, có nước nhanh, nước chậm, nước không chịu phát triển, nước tụt hậu. Nước hôm nay đang đứng đầu thế giới ngày sau tụt xuống thứ 5, 6... thậm chí thành vùng quê lạc hậu.
Chẳng cần bảo nhưng Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Ba Tư, và ngay ở ĐNA ta, Phù Nam đã lặn không sủi hơi.
Cho nên cứ lo phát triển bản thân đã, bản thân cứ đều đều tăng tiến là OK rồi. Làm được thế đã khó lắm, nên chúng nó thì... ta kệ.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,159
Động cơ
220,386 Mã lực
Thế có phải bảo chúng nó đứng im để đợi mình không?
Không cần, vì mấy năm sau ta phát triển tren 10%.

Mười mấy năm qua tuy tăng khoảng 6%, nhưng giờ cụ Tổng đã nói rồi, 6% thì tốt nhưng chưa có ưu việt, lý do là 3X, 4X..

 
Chỉnh sửa cuối:

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,537
Động cơ
43,931 Mã lực
Tôi ngờ là cụ ấy copy ở đâu về. Không sao, cứ tranh luận thoải mái, dù là copy hay đích thân cụ ấy viết.
Vâng, nếu copy về mà ko ghi nguồn, ko để tên tg thì là hành vi đạo văn. Xấu đấy chứ ko hay ho gì. E mong cụ ấy khẳng định nếu là cụ ấy viết, còn ko thì nên có lời xin lỗi. Âu đó cũng là chút văn minh cho người Việt tiến bộ dần!
 

radiogaga

Xe điện
Biển số
OF-177394
Ngày cấp bằng
18/1/13
Số km
3,323
Động cơ
367,202 Mã lực
Đồng ý với cụ,
Nhiều cụ nóng vội quá. Nhìn Hàn, Nhật, Trung mà quên là chúng ta cũng đã bước những bước dài, và đó là nhờ biết nhìn rõ mình đang ở đâu, có gì trong tay.
So với Nhật, Hàn, TQ... những năm qua so thế nào được? Bọn họ khởi điểm khác chúng ta, cơ hội khác chúng ta. Họ bứt tốc, vượt lên được, hóa rồng, nhờ biết khai thác cơ hội.
Nhưng quá khứ chưa so được không có nghĩa là tương lại không so được. VN đang có cơ hội và 38 năm nữa đi, nhìn lại giai đoạn này, nếu chúng ta biết nắm lấy cơ hội, thì chẳng lo gì ta không thể sánh vai cùng họ.
Comment của cụ rất tâm huyết, vodka mạnh cho cụ
 

Minhnd

Xe điện
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
4,568
Động cơ
566,776 Mã lực
Vn mình có nhà nhà máy nhựa ở Nghi Sơn với Dung Quất rồi. Sx đc loại nhựa PP ( loại mà dệt bao đựng ximang, cám con cò ý cụ. Nhưng ông Vn vẫn phải liên doanh với đội Nhật và Ả rập. Miền Nam mới có ông Long Sơn của của Thái ( Sgc Thái). Đx cái ngành nhựa rộng nên doanh nghiệp VN vẫn có cửa làm. VN mình xuất thành phẩm nhiều mà cụ. Ví dụ như cty Nhựa Hưng Yên xuất 1 tháng 7 8k tấn túi siêu thị là bình thường
Ở Vũng Tàu có thêm anh nhựa và hoá chất Phú Mỹ PMPC sản xuất bột nhựa từ năm 2002.
 

zaiwaz123

Xe điện
Biển số
OF-422657
Ngày cấp bằng
15/5/16
Số km
4,444
Động cơ
333,821 Mã lực
Không cần, vì mấy năm sau ta phát triển tren 10%.

Mười mấy năm qua tuy tăng khoảng 6%, nhưng giờ cụ Tổng đã nói rồi, 6% thì tốt nhưng chưa có ưu việt, lý do là 3X, 4X..

Tăng gấp 2 gấp 3 trong 10 năm có nghĩa là cứ lấy 6 nhân 2 và 6 nhân 3 ạ...?
 

wiv

Xe tải
Biển số
OF-844729
Ngày cấp bằng
8/12/23
Số km
242
Động cơ
1,751 Mã lực
Tuổi
40
Ở Vũng Tàu có thêm anh nhựa và hoá chất Phú Mỹ PMPC sản xuất bột nhựa từ năm 2002.
Đội này làm nhựa PVC cứng . Ứng dụng cho tấm tủ nhựa, sàn nhựa. Mới nhất là nhà máy Long Sơn nhưng đabg tạm dừng hoạt động vì sx thương mại bị lỗ
 

safe3

Xe tải
Biển số
OF-870632
Ngày cấp bằng
31/10/24
Số km
269
Động cơ
2,969 Mã lực
Tuổi
29
Đồng ý với cụ,
Nhiều cụ nóng vội quá. Nhìn Hàn, Nhật, Trung mà quên là chúng ta cũng đã bước những bước dài, và đó là nhờ biết nhìn rõ mình đang ở đâu, có gì trong tay.
So với Nhật, Hàn, TQ... những năm qua so thế nào được? Bọn họ khởi điểm khác chúng ta, cơ hội khác chúng ta. Họ bứt tốc, vượt lên được, hóa rồng, nhờ biết khai thác cơ hội.
Nhưng quá khứ chưa so được không có nghĩa là tương lại không so được. VN đang có cơ hội và 38 năm nữa đi, nhìn lại giai đoạn này, nếu chúng ta biết nắm lấy cơ hội, thì chẳng lo gì ta không thể sánh vai cùng họ.
Nhật hay hàn không có như
Đồng ý với cụ,
Nhiều cụ nóng vội quá. Nhìn Hàn, Nhật, Trung mà quên là chúng ta cũng đã bước những bước dài, và đó là nhờ biết nhìn rõ mình đang ở đâu, có gì trong tay.
So với Nhật, Hàn, TQ... những năm qua so thế nào được? Bọn họ khởi điểm khác chúng ta, cơ hội khác chúng ta. Họ bứt tốc, vượt lên được, hóa rồng, nhờ biết khai thác cơ hội.
Nhưng quá khứ chưa so được không có nghĩa là tương lại không so được. VN đang có cơ hội và 38 năm nữa đi, nhìn lại giai đoạn này, nếu chúng ta biết nắm lấy cơ hội, thì chẳng lo gì ta không thể sánh vai cùng họ.
Trong quá trình phát triển, nhật hàn cũng có sai lầm nọ kia, nhưng nhật hàn không có những cú đấm thép vỡ mồn nhân dân (vinashin, vinalines, evn...)
Không có ụ nổi vất đi mà nhật hàn nhập về kê khai giá hàng mua lên đến 500 tỷ đồng cụ ạ- tương đương 70.000 tấn gạo hồi 2016. Sau đó ụ nổi được thanh lý với giá 38 tỷ đồng, gây thiệt hại cho nhà nước gần 500 tỷ đồng riêng 1 cái ụ nổi thôi cụ ạ
 

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,537
Động cơ
43,931 Mã lực
Bối cảnh của câu chuyện này là: Việt Nam đã bước sang năm thứ 38 kể từ cuộc cải cách vào năm 1986, ít nhất cũng phải có một số công ty trong nước có tên tuổi.

Thế là có người Việt Nam lại kể ra một loạt cái tên: Vinamilk, Viettel, VietinBank…

Bây giờ chúng ta cũng có thể đưa ra các ứng cử viên của “mô hình Kinh Tế Đông Á” và tiến hành một so sánh thống nhất:

Với Nhật Bản, nếu bắt đầu tính từ năm 1946 thì 38 năm sau là 1984, nước này đã có các hãng lớn như Sony, Toyota, Panasonic, Toshiba… Sản phẩm của họ bán chạy trên toàn thế giới, ngay cả người Mỹ cũng hét lên rằng “Nhật Bản là số 1”.

Đài Loan bắt đầu xây dựng nền kinh tế định hướng xuất khẩu vào năm 1958. 38 năm sau, tức năm 1996, Acer, Formosa Plastics, Asus và Uni-President đã nổi tiếng khắp châu Á. Ngay cả TSMC, một doanh nghiệp mới thành lập chưa đầy 10 năm, cũng đang chuẩn bị lên sàn.

Hàn Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên vào năm 1962. 38 năm sau, vào năm 2000, các doanh nghiệp chaebol như Samsung, LG, Hyundai, KIA đã trở thành tấm danh thiếp quốc gia của Hàn Quốc với danh tiếng vươn tầm thế giới.

Điều này cũng đúng với Trung Quốc đại lục. Nếu tính từ năm 1978 thì 38 năm sau, tức năm 2016, có 110 công ty Trung Quốc nằm trong top 500 công ty hàng đầu thế giới. Huawei, Haier, Lenovo, Tencent và Alibaba đã tạo dựng được danh tiếng trên toàn cầu.

Nếu đặt câu hỏi này với giới tinh anh Việt Nam: Việc Việt Nam vắng bóng thương hiệu nội địa là kết quả của sự mất cân bằng cơ cấu kinh tế trong thời gian dài, hay nói cách khác, là do sự thất bại trong việc học hỏi “mô hình Đông Á”.

Nhìn bề ngoài, Việt Nam là người bạn siêng năng cùng học hỏi “mô hình Đông Á” và là đại diện tiêu biểu cho việc “níu lấy Trung Quốc để qua sông”.

Nhịp độ của Việt Nam cách Trung Quốc khoảng 6 đến 10 năm: Trung Quốc bắt đầu cải cách mở cửa từ năm 1978, Việt Nam cũng bắt đầu thực hiện cải cách đổi mới từ năm 1986; năm 1980, Trung Quốc bắt đầu thực hiện “hệ thống khoán hộ gia đình”, Việt Nam thực hiện chính sách tương tự năm 1988; năm 1982, Trung Quốc công nhận địa vị pháp lý của kinh tế tư nhân, Việt Nam thông qua Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990; Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001, Việt Nam cũng gia nhập WTO năm 2007.

Chúng ta coi cuộc cải cách của hai bên làm xuất phát điểm và vẽ ra tốc độ tăng trưởng GDP của hai nước trong 20 năm qua. Có thể thấy rằng, cả Trung Quốc và Việt Nam đều trải qua hai chu kỳ tăng trưởng, nhưng tốc độ của Trung Quốc nhanh hơn. Từ năm 1978 đến năm 1998, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Trung Quốc là 9,8%, trong khi từ năm 1986 đến năm 2006, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Việt Nam là 6,1%. Từ góc độ dữ liệu, thành tích của Việt Nam trong 20 năm đầu của cuộc cải cách là khá chuẩn mực.

Tuy nhiên, nếu nhìn sâu hơn vào cơ cấu kinh tế của hai nước Việt Trung, chúng ta sẽ nhận thấy sự khác biệt to lớn.

Từ cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc năm 1998 có thể thấy, các sản phẩm cơ điện tử đã vượt qua dệt may và trở thành sản phẩm xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc. Còn với cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam năm 2006, có thể thấy sau 20 năm cải cách, nhiên liệu (chủ yếu là xăng dầu) chiếm thị phần xuất khẩu lớn nhất, và trong số các sản phẩm công nghiệp, dệt may và giày dép xếp trên các sản phẩm cơ điện tử.

Tổng kết đơn giản như sau: Trong kỳ đầu, Trung Quốc và Việt Nam đều xây dựng nền kinh tế “định hướng xuất khẩu” theo mô hình Đông Á. Tuy nhiên, trong hai thập kỷ đầu của cuộc cải cách mở cửa, Trung Quốc đã chuyển từ các ngành cấp thấp như dệt may sang các sản phẩm có giá trị gia tăng cao như điện và cơ khí, trong khi Việt Nam vẫn dừng lại ở tài nguyên khoáng sản và các sản phẩm công nghiệp cấp thấp. Nhìn bề ngoài, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam gần giống với số liệu của Trung Quốc nhưng lại có những lỗ hổng nhất định trong cơ cấu.

Không phải Việt Nam không có cơ hội sửa chữa sự lạc hậu về cơ cấu, mà thực tế là VN đã sớm nhận được cơ hội thứ hai.

Tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, hàng loạt công ty có vốn nước ngoài đổ vào Việt Nam. Đặc biệt, năm 2008, Samsung đầu tư xây dựng nhà máy đầu tiên ở Việt Nam tại tỉnh Bắc Ninh và sau đó triển khai kế hoạch “kiến chuyển nhà”, liên tiếp đóng cửa các nhà máy ở Thâm Quyến, Thiên Tân và Huệ Châu để chuyển đến Việt Nam, kèm theo một lượng lớn các nhà sản xuất linh kiện thượng nguồn và hạ nguồn. Việt Nam nghênh đón nhà đầu tư lớn nhất trong lịch sử.

Hiện nay, Samsung sản xuất điện thoại di động, đồ gia dụng, máy tính, linh kiện chip, linh kiện điện tử và các sản phẩm khác tại Việt Nam. Đặc biệt, sản lượng điện thoại di động của Samsung Việt Nam đã vượt quá một nửa sản lượng toàn cầu của Samsung, đưa Việt Nam trở thành nhà sản xuất điện thoại di động lớn thứ hai trên thế giới. Giá trị sản lượng hằng năm của Samsung tại Việt Nam chiếm tới hơn 20% GDP của nước này. Thậm chí, một lãnh đạo cấp cao của Samsung cũng từng đảm nhận chức Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam.

Trong Chiến tranh Việt Nam, chính phủ Park Chung-hee đã phái tổng cộng 320.000 người đến Việt Nam để giúp đỡ quân đội Mỹ. Dưới sự thúc đẩy của Samsung, các doanh nghiệp Hàn Quốc kéo nhau tới. LG đổ bộ vào Đà Nẵng, SK vào Hải Phòng, Hyundai khai thác Ninh Bình, Lotte cắm cờ ở Thành phố Hồ Chí Minh, POSCO ngụ ở Bà Rịa Vũng Tàu… Các doanh nghiệp Hàn Quốc kết thành một dải từ Nam ra Bắc, thực hiện giấc mơ còn dang dở của quân đội Mỹ hồi đó.

Vốn sản xuất theo mô hình Đông Á sẽ không bỏ sót bất kỳ quốc gia nào có nhân công giá rẻ. Các doanh nghiệp từ Nhật Bản, Đài Loan lần lượt vào Việt Nam, còn TCL và Haier của Trung Quốc đại lục cũng vào Nam mở nhà máy từ rất sớm. Vì vậy, với sự giúp đỡ của các chủ doanh nghiệp nước ngoài, nền xuất khẩu của Việt Nam cũng dần rời xa thời đại của nguyên liệu thô và dệt may, các sản phẩm cơ điện có giá trị gia tăng cao đã chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu vào năm 2023.

Theo kinh nghiệm của mô hình Đông Á, việc tận dụng hiệu ứng lan tỏa của các doanh nghiệp có vốn nước ngoài lên chuỗi cung ứng bản địa, cùng sự tiếp thu và hấp thụ các công nghệ tiên tiến có thể giúp nuôi dưỡng một lượng lớn các doanh nghiệp thuộc chuỗi công nghiệp bản địa. Các thương hiệu bản địa này có thể hoàn thành cuộc phản công chống lại các doanh nghiệp nước ngoài, trước tiên là thay thế hàng nhập khẩu, tiếp đó là tiến hành cạnh tranh với các ông trùm nước ngoài trên toàn cầu và cuối cùng trở thành thế lực xuất khẩu lớn. Có rất nhiều công ty ở Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc có thể làm được điều này.

Vậy Việt Nam có làm được điều này không? biểu đồ về tỷ trọng doanh nghiệp FDI trong xuất khẩu của Việt Nam. FDI là viết tắt của Đầu tư trực tiếp nước ngoài, bao gồm cả doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh. Có thể thấy, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, tỷ trọng FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên qua từng năm và tỷ trọng của doanh nghiệp nội địa cũng giảm dần theo thời gian. Đến năm 2023, tỷ trọng FDI đã tăng lên mức khoảng 74%.

Nếu nghiên cứu sâu hơn sẽ phát hiện ra rằng, chỉ có 13% doanh nghiệp FDI là liên doanh, còn lại là 100% vốn đầu tư nước ngoài. Trong bối cảnh đầu tư nước ngoài bị siết chặt, Việt Nam khó có thể nuôi dưỡng được các doanh nghiệp nội địa có đủ năng lực cạnh tranh. Cơ cấu kinh tế hiện nay của Việt Nam giống như một trạm trung chuyển sản xuất cho các doanh nghiệp có vốn nước ngoài ở Đông Nam Á và để lại rất ít không gian cho các doanh nghiệp trong nước. Nhiệm vụ tham gia và cạnh tranh toàn cầu còn khó thực hiện hơn nữa.

Do vậy, khó có thể coi Việt Nam là “học sinh xuất sắc” trong lớp học mô hình Kinh Tế Đông Á.

Rõ ràng rằng, Việt Nam đã không sao chép đúng một vài vấn đề lớn.

Và Việt Nam cũng chỉ là đất nước "bán mồ hôi lấy tiền mà thôi, khi hết mồ hôi sẽ hết tiền"......
Đây là 1 cm đạo văn hay nói thẳng là ăn cắp bài trên mạng, ko ghi rõ nguồn.
Ofer ko nên thế nhé!


Mời cc đọc ở đây! Tưởng ông này viết thì tranh luận tiếp. Thế mà im im tận hưởng vodka....vl thật!

.
 

quangzizi

Xe tăng
Biển số
OF-51667
Ngày cấp bằng
27/11/09
Số km
1,304
Động cơ
417,625 Mã lực
bài viết của nhà nghiên cứu TQ thôi, chcawvs nhiều người đọc rồi , người ta viết đúng thực trạng , đúng tình hình hiện nay, các bác lắng nghe để biết mình đang ở đâu thôi xù lông lên làm gì, lắng nghe lời trái cũng như phải , chứ thực ra mình đã là gì ma so với tây ;))
Đúng, lại nhai đi nhai lại cái bài viết của anh giáo sư TQ, đo lại theo mốc bình thường hóa quan hệ với Mỹ đi là ra hết, viết dài dòng mà không hiểu gốc rễ ở đâu.
 

quangzizi

Xe tăng
Biển số
OF-51667
Ngày cấp bằng
27/11/09
Số km
1,304
Động cơ
417,625 Mã lực
Bọn mã kém, hòa bình bao nhiêu năm mà cũng chỉ được 13k/1 năm, trong khi tao mới 30 năm nay đã đạt 3.7k rồi
Mã kém quá 😂😂😂
Em thấy mỗi cụ đang tự chê chứ có ai nói gì là Thái với Mã kém đâu? Ít nhất trong cái thớt này?
 

bentley8

Xe điện
Biển số
OF-897
Ngày cấp bằng
25/7/06
Số km
2,664
Động cơ
582,571 Mã lực
Bối cảnh của câu chuyện này là: Việt Nam đã bước sang năm thứ 38 kể từ cuộc cải cách vào năm 1986, ít nhất cũng phải có một số công ty trong nước có tên tuổi.

Thế là có người Việt Nam lại kể ra một loạt cái tên: Vinamilk, Viettel, VietinBank…

Bây giờ chúng ta cũng có thể đưa ra các ứng cử viên của “mô hình Kinh Tế Đông Á” và tiến hành một so sánh thống nhất:

Với Nhật Bản, nếu bắt đầu tính từ năm 1946 thì 38 năm sau là 1984, nước này đã có các hãng lớn như Sony, Toyota, Panasonic, Toshiba… Sản phẩm của họ bán chạy trên toàn thế giới, ngay cả người Mỹ cũng hét lên rằng “Nhật Bản là số 1”.

Đài Loan bắt đầu xây dựng nền kinh tế định hướng xuất khẩu vào năm 1958. 38 năm sau, tức năm 1996, Acer, Formosa Plastics, Asus và Uni-President đã nổi tiếng khắp châu Á. Ngay cả TSMC, một doanh nghiệp mới thành lập chưa đầy 10 năm, cũng đang chuẩn bị lên sàn.

Hàn Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên vào năm 1962. 38 năm sau, vào năm 2000, các doanh nghiệp chaebol như Samsung, LG, Hyundai, KIA đã trở thành tấm danh thiếp quốc gia của Hàn Quốc với danh tiếng vươn tầm thế giới.

Điều này cũng đúng với Trung Quốc đại lục. Nếu tính từ năm 1978 thì 38 năm sau, tức năm 2016, có 110 công ty Trung Quốc nằm trong top 500 công ty hàng đầu thế giới. Huawei, Haier, Lenovo, Tencent và Alibaba đã tạo dựng được danh tiếng trên toàn cầu.

Nếu đặt câu hỏi này với giới tinh anh Việt Nam: Việc Việt Nam vắng bóng thương hiệu nội địa là kết quả của sự mất cân bằng cơ cấu kinh tế trong thời gian dài, hay nói cách khác, là do sự thất bại trong việc học hỏi “mô hình Đông Á”.

Nhìn bề ngoài, Việt Nam là người bạn siêng năng cùng học hỏi “mô hình Đông Á” và là đại diện tiêu biểu cho việc “níu lấy Trung Quốc để qua sông”.

Nhịp độ của Việt Nam cách Trung Quốc khoảng 6 đến 10 năm: Trung Quốc bắt đầu cải cách mở cửa từ năm 1978, Việt Nam cũng bắt đầu thực hiện cải cách đổi mới từ năm 1986; năm 1980, Trung Quốc bắt đầu thực hiện “hệ thống khoán hộ gia đình”, Việt Nam thực hiện chính sách tương tự năm 1988; năm 1982, Trung Quốc công nhận địa vị pháp lý của kinh tế tư nhân, Việt Nam thông qua Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990; Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001, Việt Nam cũng gia nhập WTO năm 2007.

Chúng ta coi cuộc cải cách của hai bên làm xuất phát điểm và vẽ ra tốc độ tăng trưởng GDP của hai nước trong 20 năm qua. Có thể thấy rằng, cả Trung Quốc và Việt Nam đều trải qua hai chu kỳ tăng trưởng, nhưng tốc độ của Trung Quốc nhanh hơn. Từ năm 1978 đến năm 1998, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Trung Quốc là 9,8%, trong khi từ năm 1986 đến năm 2006, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Việt Nam là 6,1%. Từ góc độ dữ liệu, thành tích của Việt Nam trong 20 năm đầu của cuộc cải cách là khá chuẩn mực.

Tuy nhiên, nếu nhìn sâu hơn vào cơ cấu kinh tế của hai nước Việt Trung, chúng ta sẽ nhận thấy sự khác biệt to lớn.

Từ cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc năm 1998 có thể thấy, các sản phẩm cơ điện tử đã vượt qua dệt may và trở thành sản phẩm xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc. Còn với cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam năm 2006, có thể thấy sau 20 năm cải cách, nhiên liệu (chủ yếu là xăng dầu) chiếm thị phần xuất khẩu lớn nhất, và trong số các sản phẩm công nghiệp, dệt may và giày dép xếp trên các sản phẩm cơ điện tử.

Tổng kết đơn giản như sau: Trong kỳ đầu, Trung Quốc và Việt Nam đều xây dựng nền kinh tế “định hướng xuất khẩu” theo mô hình Đông Á. Tuy nhiên, trong hai thập kỷ đầu của cuộc cải cách mở cửa, Trung Quốc đã chuyển từ các ngành cấp thấp như dệt may sang các sản phẩm có giá trị gia tăng cao như điện và cơ khí, trong khi Việt Nam vẫn dừng lại ở tài nguyên khoáng sản và các sản phẩm công nghiệp cấp thấp. Nhìn bề ngoài, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam gần giống với số liệu của Trung Quốc nhưng lại có những lỗ hổng nhất định trong cơ cấu.

Không phải Việt Nam không có cơ hội sửa chữa sự lạc hậu về cơ cấu, mà thực tế là VN đã sớm nhận được cơ hội thứ hai.

Tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, hàng loạt công ty có vốn nước ngoài đổ vào Việt Nam. Đặc biệt, năm 2008, Samsung đầu tư xây dựng nhà máy đầu tiên ở Việt Nam tại tỉnh Bắc Ninh và sau đó triển khai kế hoạch “kiến chuyển nhà”, liên tiếp đóng cửa các nhà máy ở Thâm Quyến, Thiên Tân và Huệ Châu để chuyển đến Việt Nam, kèm theo một lượng lớn các nhà sản xuất linh kiện thượng nguồn và hạ nguồn. Việt Nam nghênh đón nhà đầu tư lớn nhất trong lịch sử.

Hiện nay, Samsung sản xuất điện thoại di động, đồ gia dụng, máy tính, linh kiện chip, linh kiện điện tử và các sản phẩm khác tại Việt Nam. Đặc biệt, sản lượng điện thoại di động của Samsung Việt Nam đã vượt quá một nửa sản lượng toàn cầu của Samsung, đưa Việt Nam trở thành nhà sản xuất điện thoại di động lớn thứ hai trên thế giới. Giá trị sản lượng hằng năm của Samsung tại Việt Nam chiếm tới hơn 20% GDP của nước này. Thậm chí, một lãnh đạo cấp cao của Samsung cũng từng đảm nhận chức Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam.

Trong Chiến tranh Việt Nam, chính phủ Park Chung-hee đã phái tổng cộng 320.000 người đến Việt Nam để giúp đỡ quân đội Mỹ. Dưới sự thúc đẩy của Samsung, các doanh nghiệp Hàn Quốc kéo nhau tới. LG đổ bộ vào Đà Nẵng, SK vào Hải Phòng, Hyundai khai thác Ninh Bình, Lotte cắm cờ ở Thành phố Hồ Chí Minh, POSCO ngụ ở Bà Rịa Vũng Tàu… Các doanh nghiệp Hàn Quốc kết thành một dải từ Nam ra Bắc, thực hiện giấc mơ còn dang dở của quân đội Mỹ hồi đó.

Vốn sản xuất theo mô hình Đông Á sẽ không bỏ sót bất kỳ quốc gia nào có nhân công giá rẻ. Các doanh nghiệp từ Nhật Bản, Đài Loan lần lượt vào Việt Nam, còn TCL và Haier của Trung Quốc đại lục cũng vào Nam mở nhà máy từ rất sớm. Vì vậy, với sự giúp đỡ của các chủ doanh nghiệp nước ngoài, nền xuất khẩu của Việt Nam cũng dần rời xa thời đại của nguyên liệu thô và dệt may, các sản phẩm cơ điện có giá trị gia tăng cao đã chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu vào năm 2023.

Theo kinh nghiệm của mô hình Đông Á, việc tận dụng hiệu ứng lan tỏa của các doanh nghiệp có vốn nước ngoài lên chuỗi cung ứng bản địa, cùng sự tiếp thu và hấp thụ các công nghệ tiên tiến có thể giúp nuôi dưỡng một lượng lớn các doanh nghiệp thuộc chuỗi công nghiệp bản địa. Các thương hiệu bản địa này có thể hoàn thành cuộc phản công chống lại các doanh nghiệp nước ngoài, trước tiên là thay thế hàng nhập khẩu, tiếp đó là tiến hành cạnh tranh với các ông trùm nước ngoài trên toàn cầu và cuối cùng trở thành thế lực xuất khẩu lớn. Có rất nhiều công ty ở Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc có thể làm được điều này.

Vậy Việt Nam có làm được điều này không? biểu đồ về tỷ trọng doanh nghiệp FDI trong xuất khẩu của Việt Nam. FDI là viết tắt của Đầu tư trực tiếp nước ngoài, bao gồm cả doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh. Có thể thấy, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, tỷ trọng FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên qua từng năm và tỷ trọng của doanh nghiệp nội địa cũng giảm dần theo thời gian. Đến năm 2023, tỷ trọng FDI đã tăng lên mức khoảng 74%.

Nếu nghiên cứu sâu hơn sẽ phát hiện ra rằng, chỉ có 13% doanh nghiệp FDI là liên doanh, còn lại là 100% vốn đầu tư nước ngoài. Trong bối cảnh đầu tư nước ngoài bị siết chặt, Việt Nam khó có thể nuôi dưỡng được các doanh nghiệp nội địa có đủ năng lực cạnh tranh. Cơ cấu kinh tế hiện nay của Việt Nam giống như một trạm trung chuyển sản xuất cho các doanh nghiệp có vốn nước ngoài ở Đông Nam Á và để lại rất ít không gian cho các doanh nghiệp trong nước. Nhiệm vụ tham gia và cạnh tranh toàn cầu còn khó thực hiện hơn nữa.

Do vậy, khó có thể coi Việt Nam là “học sinh xuất sắc” trong lớp học mô hình Kinh Tế Đông Á.

Rõ ràng rằng, Việt Nam đã không sao chép đúng một vài vấn đề lớn.

Và Việt Nam cũng chỉ là đất nước "bán mồ hôi lấy tiền mà thôi, khi hết mồ hôi sẽ hết tiền"......
Chuẩn, kiếm được bao nhiêu tiền là lại đổ vào BĐS thay vì tái đầu tư, hậu quả, cả nước đi đánh bạc. Các địa phương thì say mê, đắm đuối với thu tiền từ đất, đổi đất lấy hạ tầng, . . . mà chả lo đầu tư, hỗ trơ công nghiệp, R&D, gì cả sất
 
Chỉnh sửa cuối:

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Đây là 1 cm đạo văn hay nói thẳng là ăn cắp bài trên mạng, ko ghi rõ nguồn.
Ofer ko nên thế nhé!


Mời cc đọc ở đây! Tưởng ông này viết thì tranh luận tiếp. Thế mà im im tận hưởng vodka....vl thật!

.
Thì ra lão đó lấy bài từ china về à 😁😁😁
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top