- Biển số
- OF-167407
- Ngày cấp bằng
- 19/11/12
- Số km
- 9,799
- Động cơ
- 965,442 Mã lực
- Tuổi
- 43
- Nơi ở
- Hà Nội
- Website
- www.youtube.com
Thấp kiến còn chưa chắc đã có mà cụ đòi cao kiếncụ có cao kiến gì để cạnh tranh vs TQ ko
Thấp kiến còn chưa chắc đã có mà cụ đòi cao kiếncụ có cao kiến gì để cạnh tranh vs TQ ko
Đúng cụ ạ.Báo chí trong nước có loạt bài về hàng giá rẻ TQ đang tràn ngập nước ta. Nó sẽ còn nhanh hơn, mạnh hơn khi hạ tầng giao thông tiếp tục được cải thiện như kết nối hệ thống đường sắt, cải tiến thủ tục hải quan...Tại sao TQ lại được bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng VN mà chúng ta lại không được làm điều tương tự với thị trường TQ ? Hàng của chúng ta xuất qua đó chịu rất nhiều rào cản, mà hàng của họ đi cứ tự do xuất sang.
Hàng Trung Quốc tràn ngập chợ truyền thống
VOV.VN - Hiện nay, ở TP.HCM hàng Trung Quốc không chỉ tràn ngập trên các sàn thương mại được tử mà ngay cả ở các chợ truyền thống cũng vậy. Hàng Việt đang bị cạnh tranh khốc liệt với hàng giá rẻ của Trung Quốc. Vì sao có tình trạng này?vov.vnNhờ đâu hàng Trung Quốc về Việt Nam thần tốc, giá rẻ?
Vừa đặt hàng Trung Quốc, 3 - 4 hôm sau đã thấy shipper giao hàng trước cửa, có khi nhanh hơn cả đặt hàng trong nước, giá rất rẻ, thậm chí được 'bao' luôn phí vận chuyển xuyên biên giới. Vì sao?tuoitre.vnHình ảnh hàng Trung Quốc giá rẻ 'thần tốc' đi 10.000km vào Việt Nam
Mỗi ngày có 4-5 triệu đơn hàng Trung Quốc vào Việt Nam thông qua sàn thương mại điện tử, tương ứng giá trị 1,3-1,9 tỉ USD/tháng, xu hướng tăng. Doanh nghiệp nước này không chỉ có hệ sinh thái logistics bài bản, mà còn được chính sách nâng đỡ.tuoitre.vnLo lắng hàng Việt thất thế trước cơn lốc hàng Trung Quốc giá rẻ
Bạn đọc Tuổi Trẻ Online rất lo lắng khi bàn về tương lai hàng Việt thất thế ngay trên sân nhà trước cơn lốc hàng Trung Quốc giá rẻ.tuoitre.vnĐông Nam Á ngăn làn sóng hàng giá rẻ Trung Quốc
Nhiều quốc gia Đông Nam Á đã phải triển khai biện pháp bảo vệ kinh tế trong nước trước làn sóng hàng Trung Quốc giá rẻ.tuoitre.vnSàn Temu: Từ cú 'giật mình vì giá rẻ' của thứ trưởng đến hoạt động không phép
Trả lời Tuổi Trẻ Online, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết sàn Temu đến nay mới gửi đơn đăng ký cấp phép hoạt động tại Việt Nam.tuoitre.vn
Có vị đại biểu QH đã từng phát biểu khi QH thảo luận về việc đánh thuế VAT kiện hàng có giá trị dưới 1 triệu VND là mỗi ngày có khoảng 4-5tr kiện hàng nhỏ lẻ giao qua biên giới. Thử tính giá trị của số hàng nhỏ lẻ này xem sao:
5,000,000 kiện hàng * 100,000 VND/kiện (giả định giá trị bình quân/kiện)* 30 ngày/tháng = 15,000,000,000,000 VND (mười năm nghìn tỉ đồng) ~ 600 triệu USD/tháng (tính tỉ giá ~ 25,000 VND/USD)
=> 12 tháng ~ 7.2 tỉ USD. Số tiền này chắc chưa được tính vào thâm hụt thương mại của VN với TQ. Nếu giá trị trung bình của các kiện hàng là 1 triệu VND thì số tiền 1 năm sẽ là 72 tỉ USD. Chúng ta chưa đánh thuế VAT tức là các doanh nghiệp TQ đang được VN trợ cấp ~ 720 triệu USD/ năm. Nhân với 10 lần với giá các kiện hàng là 1 triệu VND. Trong khi các doanh nghiệp của chúng ta cũng chỉ giảm được thuế VAT từ 10 % xuống 8 % áp dụng trong vài tháng.
Còn một hệ thống đưa hàng lậu TQ về VN nữa là đặt hàng qua các công ty chuyên đặt hàng TQ. Người tiêu dùng chỉ cần vào web thương mại điện tử của TQ, gửi đường link cho các công ty này. Thanh toán trước tiền hàng, sau đó khoảng 5~10 ngày là hàng về tới VN thì đến kho của họ lấy hàng, trả nốt tiền phí v/c từ TQ về là xong. Hàng đặt từ cái kim sợi chỉ tới hàng siêu trường siêu trọng. Hệ thống các kho này em thấy ở Hà Nội rất nhiều (họ đặt ở các khu công nghiệp, kho bãi ven ngoại thành). Ai vào mà thấy sẽ bị choáng ngợp bởi quy mô của nó. Hàng được họ đóng lên xe tải 3-4 chân, container chạy qua cửa khẩu. Em đang thắc mắc là bên TQ họ khai báo với bên hải quan VN thế nào mà hàng qua cửa khẩu được, hàng có được kiểm tra, kiểm định, đóng thuế không?
Đây chỉ là ý kiến của cá nhân em qua một số trải nghiệm ít ỏi, em cũng không hiểu sâu về lĩnh vực này nhưng vì cảm thấy rất lo lắng về vấn đề này và vẫn còn nhiều thắc mắc về nó nên em đưa lên để thảo luận.
Việt Nam chả cần cạnh tranh với tq vì Việt Nam không theo chủ nghĩa trọng thương. Cái đơn giản cần làm bây giờ là dần tách thị trường ra khỏi thị trường tq, nông sản nên ngừng chuyên canh quá mức, nhất là những hàng hoá chỉ xuất được sang tq, dựng hàng rào kỹ thuật dần dần đối với hàng tq, ra chính sách ép dần các công ty sử dụng đầu vào tq sang đầu vào Việt Nam. Trước sau gì với chính sách trọng thương thì tq chỉ nhằm chiến thắng tuyệt đối trong quan hệ kinh tế với các thị trường khác - không bao giờ có cái quan hệ win-win, cùng lắm là nếu hội nhập hoàn toàn thì nền kinh tế thực chất chỉ là một đơn vị của tq - tốt đẹp thì là thành một nền kinh tế nông nghiệp - khựa nó ho cái là phải quỳ lạy.cụ có cao kiến gì để cạnh tranh vs TQ ko
ôi thật tài tìnhViệt Nam chả cần cạnh tranh với tq vì Việt Nam không theo chủ nghĩa trọng thương. Cái đơn giản cần làm bây giờ là dần tách thị trường ra khỏi thị trường tq, nông sản nên ngừng chuyên canh quá mức, nhất là những hàng hoá chỉ xuất được sang tq, dựng hàng rào kỹ thuật dần dần đối với hàng tq, ra chính sách ép dần các công ty sử dụng đầu vào tq sang đầu vào Việt Nam. Trước sau gì với chính sách trọng thương thì tq chỉ nhằm chiến thắng tuyệt đối trong quan hệ kinh tế với các thị trường khác - không bao giờ có cái quan hệ win-win, cùng lắm là nếu hội nhập hoàn toàn thì nền kinh tế thực chất chỉ là một đơn vị của tq - tốt đẹp thì là thành một nền kinh tế nông nghiệp - khựa nó ho cái là phải quỳ lạy.
Chưa cạnh tranh được thì tách ra, hội nhập với thị trường không trung quốc. Không phải nước nào cũng nằm im để hưởng thụ đâu.
Cụ dùng chính sách gì để ép? Ép dùng đầu vào là hàng VN, hàng hóa cụ sản xuất ra liệu có giá được như giá hàng rào kỹ thuật của cụ dựng với hàng Tàu không? Liệu hàng hóa của cụ có cạnh tranh được với hàng Tàu nhập không?Việt Nam chả cần cạnh tranh với tq vì Việt Nam không theo chủ nghĩa trọng thương. Cái đơn giản cần làm bây giờ là dần tách thị trường ra khỏi thị trường tq, nông sản nên ngừng chuyên canh quá mức, nhất là những hàng hoá chỉ xuất được sang tq, dựng hàng rào kỹ thuật dần dần đối với hàng tq, ra chính sách ép dần các công ty sử dụng đầu vào tq sang đầu vào Việt Nam. Trước sau gì với chính sách trọng thương thì tq chỉ nhằm chiến thắng tuyệt đối trong quan hệ kinh tế với các thị trường khác - không bao giờ có cái quan hệ win-win, cùng lắm là nếu hội nhập hoàn toàn thì nền kinh tế thực chất chỉ là một đơn vị của tq - tốt đẹp thì là thành một nền kinh tế nông nghiệp - khựa nó ho cái là phải quỳ lạy.
Chưa cạnh tranh được thì tách ra, hội nhập với thị trường không trung quốc. Không phải nước nào cũng nằm im để hưởng thụ đâu.
Quá tài ấy chứ.ôi thật tài tình
cụ có biết fdi và sx vn cụ đang muốn phát triển toàn nhập linh phụ kiện nguyên liệu từ TQ ko
ngay cả xe vinfast tự hào thương hiệu việt có bn % là sx, nghiên cứu ở vn vậy
đây ko khác gì đánh nhau vơi thằng to hơn nhưng lại chọn đánh trực diện, tay bo
Khi có xung đột lợi ích, nguyên nhân chủ yếu là chủ nghĩa trọng thương của tq, wto - một ngọn cờ đầu của hội nhập kinh tế thế giới còn biến thành rẻ rách nữa là các hiệp định khác. Trước sau gì thì tất cả các quốc gia độ lập - có chủ quyền sẽ dựng hàng rào kỹ thuật hay thuế quan với tq.
Bộ tài chén (chém ) MỹCho em rón rén hỏi cụ một câu: "Cụ đang công tác ở đâu ạ"?
Tách dần ra thôi. Như VF thì đến giờ cái khó tách, nhập đầu vào từ chỗ khác, là phần Pin thì vẫn có phương án dự phòng trong nước - cell tàu đóng gói đài loan đấy thôi. 2 năm nữa thì cell hàn với nhật cũng tốt kém gì. Việc thay đổi đầu vào trong nền kinh tế thế giới bây giờ chả có gì không thể cả.ôi thật tài tình
cụ có biết fdi và sx vn cụ đang muốn phát triển toàn nhập linh phụ kiện nguyên liệu từ TQ ko
ngay cả xe vinfast tự hào thương hiệu việt có bn % là sx, nghiên cứu ở vn vậy
đây ko khác gì đánh nhau vơi thằng to hơn nhưng lại chọn đánh trực diện, tay bo
Là để bắt đầu tấn công cá nhân hay sao?Cho em rón rén hỏi cụ một câu: "Cụ đang công tác ở đâu ạ"?
nhường cụ hếtTách dần ra thôi. Như VF thì đến giờ cái khó tách, nhập đầu vào từ chỗ khác, là phần Pin thì vẫn có phương án dự phòng trong nước - cell tàu đóng gói đài loan đấy thôi. 2 năm nữa thì cell hàn với nhật cũng tốt kém gì. Việc thay đổi đầu vào trong nền kinh tế thế giới bây giờ chả có gì không thể cả.
VF nó chả tiên phong hội nhập với các thị trường không tq đấy thôi. Sang đến năm sau xem VF nó có phát triển mạnh ở Ấn hay không là biết ngay, nhà máy bên Ấn xây thành hình rồi.
Em hỏi thật bác: Trong gia đình nhà bác sử dụng bao nhiêu % đồ đạc, trang thiết bị thuần Việt?Tách dần ra thôi. Như VF thì đến giờ cái khó tách, nhập đầu vào từ chỗ khác, là phần Pin thì vẫn có phương án dự phòng trong nước - cell tàu đóng gói đài loan đấy thôi. 2 năm nữa thì cell hàn với nhật cũng tốt kém gì. Việc thay đổi đầu vào trong nền kinh tế thế giới bây giờ chả có gì không thể cả.
VF nó chả tiên phong hội nhập với các thị trường không tq đấy thôi. Sang đến năm sau xem VF nó có phát triển mạnh ở Ấn hay không là biết ngay, nhà máy bên Ấn xây thành hình rồi.
Không, vì em thấy nếu bác không công tác ở Bộ Công thương thì hơi phí.Là để bắt đầu tấn công cá nhân hay sao?
Cụ làm em nhớ đến video em mới xem hôm qua, về một thằng tàu quay một con xe VF bên mẽo xong vỗ ngực nói trên video là xe này sản xuất 100% tại tàu, mặt đỏ gay, thiếu điều sùi bọt mép nữa. Chả cãi đúng sai gì nhưng em nhìn phong thái của cụ thấy khá giống đó.nhường cụ hết
Tầm cụ đã làm chủ rồi mà còn bỏ để đầu tư vào đất thì sản xuất VN sẽ đi về đâu chứ. Tất nhiên vẫn còn các DN FDI nhưng ý em là DN Việt cơ.Em có xưởng gia công đây cũng chả muốn làm nữa nếu đất cát cứ phi mã như này thì vốn liếng cứ thả vào đất thôi tội gì cày....vừa đóng cửa cty rồi
Mình có công nghệ lõi thổi rồi đấy thôi, chứ công nghệ, chip thì...E mua đồ VN, cầm nắm, soi kĩ và so sánh e thấy sao giống đồ tq vl. Nhớ lại mấy vụ bóc nhãn dán đè cũng lờ mờ hiểu.
Thôi, thế mạnh là gì thì làm đấy tốt hơn. Dịch vụ, tài chính, công nghệ, chip...chẳng hạn.
Tâm thần TW 2 thẳng tiến
Tấn công cá nhân như này là hènCụ này đang công tác tại tâm thần TW 2
Câc cụ phải để tự do ngôn luận chứ. Tôi đề nghị otofun không được tiêu chuẩn kép nhéTấn công cá nhân như này là hèn