[TT Hữu ích] Cuộc chạy đua chinh phục không gian

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
STS-51L Challenger (9).jpg
STS-51L Challenger (11).jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
dân chúng phấn khích
STS-51L Challenger (21).jpeg

STS-51L Challenger (22).jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
STS-51L Challenger (37).jpg

đau khổ khi chứng kiến thảm hoạ
STS-51L Challenger (41).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
STS-51L Challenger (38).jpg

Tổng thống Ronald Reagan phát biểu với công chúng Hoa Kỳ về thảm hoạ
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Theo em biết thì Mỹ muốn lấy mặt trăng làm bệ phóng tàu đến các hành tinh khác, trước hết là đến Sao Hoả
Sức hút của trái đất gấp 8 lần sức hút của mặt trăng
Giả sử phóng tàu từ trái đất để đạt vận tốc hơn 11,2 km/s thì khối lượng tàu là 3000 tấn, sau khi cắt tầng 1 và 2 đi, thì phần bay tiếp cũng phải hàng trăm tấn, mà ôm cả vỏ tàu vô tích sự trong chuyến bay dài thì khá lãng phí
Nếu xuất phát từ mặt trăng, thì khối lượng tàu dẽ giảm đi 8 lần hoặc hơn, vì tàu lúc đó nhỏ gọn hơn, không phải mang thẻo những khối thép thừa
Nhiên liệu thì sao?
Chuyển nhiên liệu từ mặt đất lên mặt trăng bằng tàu vận tải rẻ hơn là đóng cả một cục vào tàu không gian, lo đủ thứ cháy nổ....
Ngoài ra, nếu sản xuất điện mặt trời trên mặt trăng cũng cho hiệu suất khá, điện đó sử dụng để phân tích nước thành hydro và oxygen làm nhiên liệu
Chia lô bán nền thì em chưa nghĩ tới
Cụ nhầm một tý, tỷ lệ giữa sức hút và khối lượng tàu tối thiểu để đưa tàu vượt quỹ đạo thì nó là hàm mũ chứ ko phải hàm tuyến tính.

Module tàu đưa người xuống mặt trăng và bay lên quỹ đạo trong các nhiệm vụ Apollo xưa chỉ có vài trăm kg mà thôi
 

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,579
Động cơ
549,841 Mã lực
Theo em biết thì Mỹ muốn lấy mặt trăng làm bệ phóng tàu đến các hành tinh khác, trước hết là đến Sao Hoả
Sức hút của trái đất gấp 8 lần sức hút của mặt trăng
Giả sử phóng tàu từ trái đất để đạt vận tốc hơn 11,2 km/s thì khối lượng tàu là 3000 tấn, sau khi cắt tầng 1 và 2 đi, thì phần bay tiếp cũng phải hàng trăm tấn, mà ôm cả vỏ tàu vô tích sự trong chuyến bay dài thì khá lãng phí
Nếu xuất phát từ mặt trăng, thì khối lượng tàu dẽ giảm đi 8 lần hoặc hơn, vì tàu lúc đó nhỏ gọn hơn, không phải mang thẻo những khối thép thừa
Nhiên liệu thì sao?
Chuyển nhiên liệu từ mặt đất lên mặt trăng bằng tàu vận tải rẻ hơn là đóng cả một cục vào tàu không gian, lo đủ thứ cháy nổ....
Ngoài ra, nếu sản xuất điện mặt trời trên mặt trăng cũng cho hiệu suất khá, điện đó sử dụng để phân tích nước thành hydro và oxygen làm nhiên liệu
Chia lô bán nền thì em chưa nghĩ tới
Cụ trả lời hay quá.
Vậy, tức là có thể lọc lấy nước tinh khiết, và có khả năng đến lúc nào đó, con người có thể sinh sống được trên mặt trăng.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,122
Động cơ
767,510 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Theo em biết thì Mỹ muốn lấy mặt trăng làm bệ phóng tàu đến các hành tinh khác, trước hết là đến Sao Hoả
Sức hút của trái đất gấp 8 lần sức hút của mặt trăng
Giả sử phóng tàu từ trái đất để đạt vận tốc hơn 11,2 km/s thì khối lượng tàu là 3000 tấn, sau khi cắt tầng 1 và 2 đi, thì phần bay tiếp cũng phải hàng trăm tấn, mà ôm cả vỏ tàu vô tích sự trong chuyến bay dài thì khá lãng phí
Nếu xuất phát từ mặt trăng, thì khối lượng tàu dẽ giảm đi 8 lần hoặc hơn, vì tàu lúc đó nhỏ gọn hơn, không phải mang thẻo những khối thép thừa
Nhiên liệu thì sao?
Chuyển nhiên liệu từ mặt đất lên mặt trăng bằng tàu vận tải rẻ hơn là đóng cả một cục vào tàu không gian, lo đủ thứ cháy nổ....
Ngoài ra, nếu sản xuất điện mặt trời trên mặt trăng cũng cho hiệu suất khá, điện đó sử dụng để phân tích nước thành hydro và oxygen làm nhiên liệu
Chia lô bán nền thì em chưa nghĩ tới
Em bổ sung chút. Mục tiêu trước mắt của con người là Sao Hỏa. Nơi có điều kiện sống khác hẳn với Trái Đất. Ta phải làm tất cả mọi thứ từ hít thở đến lương thực, thực phẩm. Và Mặt Trăng là nơi không thể tốt hơn để chúng ta thực tập.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Em bổ sung chút. Mục tiêu trước mắt của con người là Sao Hỏa. Nơi có điều kiện sống khác hẳn với Trái Đất. Ta phải làm tất cả mọi thứ từ hít thở đến lương thực, thực phẩm. Và Mặt Trăng là nơi không thể tốt hơn để chúng ta thực tập.
Trời đất, để thực tập môi trường biệt lập tự cung tự cấp thì cụ thực tập ngay trên trái đất, thậm chí nếu muốn thổ địa giống sao hoả thì cọn sa mạc có địa chất tương đương mà thiết lập, chứ ai đời thực tập trên mặt trăng bao giờ

Mặt trăng là vệ tinh ko có khí quyển, cho nên địa chất toàn là bụi mịn, chưa kể trọng lực chỉ có 1/6 trái đất. Sao hoả lại là hành tinh có khí quyển, trọng lực gần với trái đất, thì so sánh phiên phiến nó còn giống trái đất hơn mặt trăng gấp bội lần.

Lên mặt trăng sinh sống ko phải là điều kiện cần mới lên đc sao hoả như cụ nghĩ đâu cụ ạ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Thảm họa phi thuyền con thoi Columbia
Ngày 16/1/2003, tàu Columbia bắt đầu chuyến bay STS-107 lên ISS, chở theo 7 phi hành gia.
Ngày 1/2/2003, khi quay trở về Trái đất, một mảnh gốm cách nhiệt đã vỡ ra từ thùng nhiên liệu của Columbia và đâm mạnh vào rìa cánh trái của tàu con thoi này. Toàn bộ phi hành đoàn đều thiệt mạng.
Thảm họa tàu con thoi Columbia xảy ra ngày 1 tháng 2 năm 2003, ngay trước khi nhiệm vụ lần thứ 28 kết thúc. Tàu con thoi Columbia nổ tung trên bầu trời Texas và Louisiana khi trở lại bầu khí quyển của Trái Đất khiến cho phi hành đoàn bảy người tử nạn. Những mảnh vụn của chiếc Columbia rơi xuống Texas, kéo dài từ ngoại ô Dallas đến Tyler, Texas, và vài phần của Louisiana.
Thảm họa tàu Columbia là kết quả của sự thiệt hại gây ra bởi một miếng gốm cách nhiệt nhỏ khoảng một chiếc vali xách tay. Miếng gốm này thuộc thùng nhiên liệu bên ngoài bị vỡ ra trong khi phóng phi thuyền. Mảnh vỡ này va chạm mạnh vào cánh trái của phi thuyền khiến cho hệ thống bảo vệ chống nhiệt của phi thuyền hư hỏng. Hệ thống này nhằm che chở cánh phi thuyền chống lại nhiệt độ cao khi phi thuyền đi vào khí quyển.
Khi tàu Columbia vẫn còn trên quỹ đạo, một vài kỹ sư đã nghi ngờ có sự thiệt hại nhưng ban quản lý NASA hạn chế sự điều tra vi họ cho rằng dù có vấn đề cũng không thay đổi được gì.
STS-107 Columbia (12).jpg

Miếng gốm này thuộc thùng nhiên liệu bên ngoài bị vỡ ra trong khi phóng phi thuyền.


Hình ảnh cắt từ video do NASA cung cấp cho thấy cận cảnh một mảnh vỡ rơi từ bể chứa nhiên liệu bên ngoài, sau đó đập vào cánh trái của Tàu con thoi Columbia trong quá trình phóng vào ngày 16 tháng 1 năm 2003. Các nhà điều tra của Ban điều tra tai nạn Columbia nói rằng kinh phí thấp, lịch trình nghiêm ngặt và chương trình an toàn bị xói mòn tại NASA đã khiến chuyến bay của tàu con thoi bị hủy hoại
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Đối với các phi hành gia xấu số, chuyến hạ cánh vào ngày định mệnh năm 2003 biến thành thảm họa nhanh đến nỗi họ không kịp đóng tấm kính che mặt trên mũ bảo hộ. Tàu Columbia vỡ tan ở độ cao khoảng 19 km trên bầu trời bang Texas khi đang chuẩn bị đáp xuống Trung tâm không gian Kennedy.

Nguyên nhân tai nạn là một lỗ trên cánh trái của tàu, được tạo ra sau khi miếng gốm cách nhiệt va vào cánh trong lúc tàu được phóng 16 ngày trước đó. Khi đó phi hành gia William McCool vội vàng nhấn nhiều nút bấm trong lúc con tàu lao xuống một cách không thể kiểm soát. Anh không hề biết nỗ lực của mình chẳng mang lại bất kỳ kết quả nào. Trong khi đó, phần lớn phi hành đoàn đang chuẩn bị cho chuyến quay trở về Trái Đất mà chẳng chú ý gì tới bản thân họ. Một số không đeo găng tay bảo vệ và vẫn mở nắp kính trên mũ. Thậm chí một người còn đang ngồi ở tư thế không thắt đai an toàn. Module chứa phi hành đoàn tách khỏi tàu và xoay tròn rất nhanh. Nếu các nhà du hành không mất mạng vì những luồng khí nóng thì họ cũng không thể sống sót sau khi cơ thể bị xoay tròn cùng với Module. Nói cách khác, bảy phi hành gia trên tàu Columbia không có cơ hội sống sót nào.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Các mảnh vỡ của tàu con thoi Columbia được thu nhặt về Trung tâm không gian Kennedy
STS-107 Columbia (14).jpg
STS-107 Columbia (15).jpg
STS-107 Columbia (16).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
STS-107 Columbia (17).jpg
STS-107 Columbia (18).jpg
STS-107 Columbia (19).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
STS-107 Columbia (20).jpg
STS-107 Columbia (21).jpg
STS-107 Columbia (22).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
STS-107 Columbia (22).jpg
STS-107 Columbia (23).jpg
STS-107 Columbia (24).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
STS-107 Columbia (25).jpg
STS-107 Columbia (26).jpg
STS-107 Columbia (27).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
STS-107 Columbia (28).jpg
STS-107 Columbia (29).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Tàu con thoi Buran của Nga
Người Nga cũng chạy đua với Mỹ trong việc chế tạo tàu con thoi
Buran (2).jpg
Buran (3).jpg

Buran giống hệt với tàu con thoi MỸ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Buran (5).jpg
Buran (6).jpg
Buran (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Buran (11).jpg

Buran 1988 (1).jpg

Buran 1988_11_15 (4).jpg

11/1988 – Buran được hai đầu tầu hoả (hai đường ray riêng biệt) kéo từ nhà lắp ráp ra bãi phóng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Buran 1988_11_15 (5).jpg

11/1988 – Buran được hai đầu tầu hoả (hai đường ray riêng biệt) kéo từ nhà lắp ráp ra bãi phóng
Buran 1988_11_15 (9).jpg

Buran chuẩn bị phóng ngày 15/11/1988
Đây là chuyến bay duy nhất của Buran
Chuyến bay này không có người bên trong
Buran 1988_11_15 (11).jpg

Buran hạ cánh sau chuyến bay ngắn
Năm 2000, chiếc Buran này trưng bày ở Công viên Văn hoá mang tên Gorky (Moscow)
Liên Xô đóng 2 chiếc Buran. Chiếc thứ hai để trong nhà kho sân bay vũ trụ Baikonur, đã bị hư hại sau một trận bão
Buran 2002 (2).jpg

Buran 2002 (1).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top