[TT Hữu ích] Cuộc chạy đua chinh phục không gian

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
2015 – nhiếp ảnh gia Ralph Mirebs đã đến thăm ngôi nhà bỏ hoang gần sân bay Vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan, để tận mắt nhìn thấy 2 tàu con thoi đã rơi vào quên lãng sau khi dự án Buran của Liên Xô bị huỷ năm 1993
Buran 2015 (21).jpeg
Buran 2015 (22).jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Buran 2015 (27).jpeg
Buran 2015 (28).jpeg
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,122
Động cơ
767,327 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Trời đất, để thực tập môi trường biệt lập tự cung tự cấp thì cụ thực tập ngay trên trái đất, thậm chí nếu muốn thổ địa giống sao hoả thì cọn sa mạc có địa chất tương đương mà thiết lập, chứ ai đời thực tập trên mặt trăng bao giờ

Mặt trăng là vệ tinh ko có khí quyển, cho nên địa chất toàn là bụi mịn, chưa kể trọng lực chỉ có 1/6 trái đất. Sao hoả lại là hành tinh có khí quyển, trọng lực gần với trái đất, thì so sánh phiên phiến nó còn giống trái đất hơn mặt trăng gấp bội lần.

Lên mặt trăng sinh sống ko phải là điều kiện cần mới lên đc sao hoả như cụ nghĩ đâu cụ ạ
Không phải lên đó sống. Mà thực nghiệm những công nghệ tạo ôxy, nước, xây dựng những cơ sở từ những nguyên liệu có sẵn canh tác nông nghiệp, những tác động của bức xạ mặt trời lên cơ thể sống. Vì từ trường của Sao Hỏa rất yếu. Những thứ đó không thể thực nghiệm trên trái đất được.
Chứ sống biệt lập thì Nasa đã thử nhiệm chán chê rồi.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
919
Động cơ
792,906 Mã lực
Theo em biết thì Mỹ muốn lấy mặt trăng làm bệ phóng tàu đến các hành tinh khác, trước hết là đến Sao Hoả
Sức hút của trái đất gấp 8 lần sức hút của mặt trăng
Giả sử phóng tàu từ trái đất để đạt vận tốc hơn 11,2 km/s thì khối lượng tàu là 3000 tấn, sau khi cắt tầng 1 và 2 đi, thì phần bay tiếp cũng phải hàng trăm tấn, mà ôm cả vỏ tàu vô tích sự trong chuyến bay dài thì khá lãng phí
Nếu xuất phát từ mặt trăng, thì khối lượng tàu dẽ giảm đi 8 lần hoặc hơn, vì tàu lúc đó nhỏ gọn hơn, không phải mang thẻo những khối thép thừa
Nhiên liệu thì sao?
Chuyển nhiên liệu từ mặt đất lên mặt trăng bằng tàu vận tải rẻ hơn là đóng cả một cục vào tàu không gian, lo đủ thứ cháy nổ....
Ngoài ra, nếu sản xuất điện mặt trời trên mặt trăng cũng cho hiệu suất khá, điện đó sử dụng để phân tích nước thành hydro và oxygen làm nhiên liệu
Chia lô bán nền thì em chưa nghĩ tới
Đúng là phóng tàu đi từ mặt trăng sẽ giảm được đáng kể lượng nhiên liệu cần thiết nếu so với phóng tàu từ trái đất. Tuy nhiên, trên mặt trăng không có gì cả, nên muốn phóng tàu đi từ mặt trăng thì đầu tiên phải phóng nó lên mặt trăng từ trái đất đã. Vì vậy phóng tàu lên từ mặt trăng không hề tiết kiệm hay dễ dàng hơn phóng từ trái đất.

Hơn nữa, nhiên liệu sản xuất trên trái đất rẻ hơn nhiều so với nhiên liệu sản xuất trên mặt trăng.

Chương trình Apollo trước đây chỉ để đưa được người lên mặt trăng rồi quay về an toàn. Chương trình Artemis nhằm thiết lập căn cứ dài hạn trên mặt trăng, nên yêu cầu cao hơn nhiều so với Apollo.

Về bản chất, Mỹ cần tạo công ăn việc làm cho NASA bằng các chương trình vũ trụ hoành tráng: đưa người lên quỹ đạo, Apollo, tàu con thoi, trạm ISS... nhằm thiết lập và duy trì vị thế dẫn đầu về công nghệ. Ngành vũ trụ là ngành đặc biệt, có tác dụng lan tỏa rất lớn về công nghệ, nên dù tốn kém Mỹ cũng duy trì.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,122
Động cơ
767,327 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Đúng là phóng tàu đi từ mặt trăng sẽ giảm được đáng kể lượng nhiên liệu cần thiết nếu so với phóng tàu từ trái đất. Tuy nhiên, trên mặt trăng không có gì cả, nên muốn phóng tàu đi từ mặt trăng thì đầu tiên phải phóng nó lên mặt trăng từ trái đất đã. Vì vậy phóng tàu lên từ mặt trăng không hề tiết kiệm hay dễ dàng hơn phóng từ trái đất.

Hơn nữa, nhiên liệu sản xuất trên trái đất rẻ hơn nhiều so với nhiên liệu sản xuất trên mặt trăng.

Chương trình Apollo trước đây chỉ để đưa được người lên mặt trăng rồi quay về an toàn. Chương trình Artemis nhằm thiết lập căn cứ dài hạn trên mặt trăng, nên yêu cầu cao hơn nhiều so với Apollo.

Về bản chất, Mỹ cần tạo công ăn việc làm cho NASA bằng các chương trình vũ trụ hoành tráng: đưa người lên quỹ đạo, Apollo, tàu con thoi, trạm ISS... nhằm thiết lập và duy trì vị thế dẫn đầu về công nghệ. Ngành vũ trụ là ngành đặc biệt, có tác dụng lan tỏa rất lớn về công nghệ, nên dù tốn kém Mỹ cũng duy trì.
Sản xuất nhiên liệu trên mặt trăng cũng là tập dượt cho Sản xuất nhiên liệu trên Sao Hỏa sau này. Như thế mới đưa con người trở về được chứ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Sự cố tàu Soyuz MS-10
Space 2018_10_11 (1) Soyuz MS-10.png

Xảy ra hôm 11/10/2018 khi Nga phóng tàu Soyuz MS-10, chở theo hai phi hành gia Ovchini (Nga) và Hague (Mỹ) lên ISS
Space 2018_10_11 (5_4).jpg
Space 2018_10_11 (5_5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 2018_10_11 (2).jpg

Space 2018_10_11 (1_1a).jpg

118 giây sau khi rời bệ, khi tàu ở độ cao 45 km, tên lửa tầng 3 khỏi động, đồng thời tầng hai tách ra rơi xuống trái đất
Nhưng không may, tầng hai vẫn dính vào tầng ba, nguy cơ gây nổ
Ngồi trong khoang Ovchini thấy tàu rung động mạnh, bèn nhấn nút thoát hiểm
Phần nhọn của tàu là tháp thoát hiểm hoạt động và hai phi hành gia an toàn chạm đất
Space 2018_10_11 (2_15).jpg


 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Soyuz MS-10 ra bãi phóng
Space 2018_10_11 (2_18).jpg
Space 2018_10_11 (2_21).jpg

Space 2018_10_11 (9_1).jpg
Space 2018_10_11 (10_34).jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Tháp thoát hiểm hoạt động cứu hai phi hành gia
Space 2018_10_11 (10_36).jpg
Space 2018_10_11 (10_37).jpg
Space 2018_10_11 (10_38).jpg
Space 2018_10_11 (10_39).jpg
Space 2018_10_11 (10_40).jpg
Space 2018_10_11 (10_41).jpg
Space 2018_10_11 (10_42).jpg
Space 2018_10_11 (10_44).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Space 2018_10_11 (11_15).jpg
 

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,103
Động cơ
143,108 Mã lực
Buran 1988_11_15 (5).jpg

11/1988 – Buran được hai đầu tầu hoả (hai đường ray riêng biệt) kéo từ nhà lắp ráp ra bãi phóng
Buran 1988_11_15 (9).jpg

Buran chuẩn bị phóng ngày 15/11/1988
Đây là chuyến bay duy nhất của Buran
Chuyến bay này không có người bên trong
Buran 1988_11_15 (11).jpg

Buran hạ cánh sau chuyến bay ngắn
Năm 2000, chiếc Buran này trưng bày ở Công viên Văn hoá mang tên Gorky (Moscow)
Liên Xô đóng 2 chiếc Buran. Chiếc thứ hai để trong nhà kho sân bay vũ trụ Baikonur, đã bị hư hại sau một trận bão
Buran 2002 (2).jpg

Buran 2002 (1).jpg
Vì sao Buran này không được tiếp tục sử dụng vậy cụ?
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
919
Động cơ
792,906 Mã lực
Sản xuất nhiên liệu trên mặt trăng cũng là tập dượt cho Sản xuất nhiên liệu trên Sao Hỏa sau này. Như thế mới đưa con người trở về được chứ.
Không hẳn. Nhiên liệu trên sao Hỏa mà Elon Musk dự kiến sử dụng là metan lỏng và ôxy lỏng lấy từ CO2 và H2O. Trên mặt trăng có nước, nhưng không có CO2, trong khi sao Hỏa có rất nhiều cả CO2 và H2O. Điều chế hydro lỏng ở sao Hỏa chắc chắn không dễ bằng điều chế metan lỏng.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,122
Động cơ
767,327 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Không hẳn. Nhiên liệu trên sao Hỏa mà Elon Musk dự kiến sử dụng là metan lỏng và ôxy lỏng lấy từ CO2 và H2O. Trên mặt trăng có nước, nhưng không có CO2, trong khi sao Hỏa có rất nhiều cả CO2 và H2O. Điều chế hydro lỏng ở sao Hỏa chắc chắn không dễ bằng điều chế metan lỏng.
Có sử dụng nhiên liệu gì. Thì cũng không thể vận chuyển từ trái đất lên được. Ta vẫn phải xây dựng nhà máy tự động trên đó. Cái gì mà chả phải thực tập.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Vì sao Buran này không được tiếp tục sử dụng vậy cụ?
Thứ nhất: tàu con thoi Mỹ thai nghén từ 1975, thử nghiệm chán chê, mãi đến 12/4/1981 mới dám phóng có người lái. Mỹ sản xuất khoảng 5 chiếc con thoi để luân phiên nhau bay lên, về sửa chữa, bay tiếp
Đến 12/1989, Liên Xô mới đóng được 1 con thoi Buran, chiếc thứ hai đóng dở dang. Chiếc đóng được rồi, bay thử, từ lúc bay thử đến lúc bay thật chở người cũng phải một thời gian nữa, thế thì đi sau Mỹ 15-20 năm rồi, đua tiếp làm gì cho phí tiền
Vào năm 1990, Liên Xô đang khủng hoảng xã hội, tiền trả lương còn thiếu, mà cụ Gorbachev lại cấm rượu, mất thêm 15% ngân sách đấy cụ ạ. Trong giới khoa học cũng nhiều người muốn dẹp Buran vì.... vô bổ, nếu là tàu vận tải thì tàu Progress (Tiến bộ) của Nga cũng thừa sức phục vụ cho ISS giá phải chăng, cần gì Buran đắt tiền
Gorbachev cho Buran bay không người lái để thể hiện lần cuối trước khi dẹp bỏ
Chuyện hài hước
Sau khi Buran bay thành công và trở về mặt đất, Cơ quan nghiên cứu vũ trụ Liên Xô họp báo. Ông Tổng giám đốc tung hô ca ngợi thành tựu khoa học của Buran. Mọi người hết sức thán phục,
Bỗng cánh tay giơ lên xin hỏi. Ngài Tổng giám đốc:
- Xin mời
Tay nhà báo phuong Tây hỏi:
- Thưa ngài, Buran là thành tựu khoa học của Liên Xô thì rõ rồi, Nhưng liệu các ngài có thể chế tạo được chiếc tủ lạnh tinh vi, tốt, nhiều chức năng như của Nhật Bản không?
Ngài Tổng giám đốc:
- Ồ, sao lại không nhỉ? Được chứ, nhưng tôi e rằng chiếc tủ lạnh đó giá thành bằng chiếc Buran
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Từ năm 2004, Hoa Kỳ đã bắt đầu chuẩn bị cho việc bay lên Mặt trăng và Sao Hoả
Lấy Mặt trăng làm bệ phóng, đưa tàu đi Sao Hoả
NASA sẽ dồn lực làm việc này
Việc chuyên chở hàng hoá sẽ giao cho công ty tư nhân SpaceX
Nhưng quan hệ giữa NASA và SpaceX vẫn rất khăng khít SpaceX
Hai chục năm đã trôi qua, xem chừng công việc vẫn chưa tiến triển như mong đợi
Ấn Độ và Trung Quốc cũng đưa được xe thám hiểm lên Mặt trăng nhưng cũng chỉ nhỉnh hơn xe thám hiểm Liên Xô và Hoa Kỳ 50 năm trước đây
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
NASA và SpaceX cùng hợp tác đưa người lên Sao Hoảm, nhưng hiện cũng chỉ ở mức tàu chưa có mẫu, xe thám hiểm Mặt trăng cũng đa dạng, nhưng chưa xe nào đưa lên mặt trăng dù bây giờ đưa người lên dễ dàng hơn 50 năm trước. Còn Sao Hoả thì cũng chỉ lập những làng giả lập Sao Hoả dưới mặt đất để tập tành
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Elon Musk thành công khởi đầu xây dựng Starlink
Starlink là một tập hợp các vệ tinh đang được SpaceX xây dựng để cung cấp truy cập Internet vệ tinh, bao gồm hàng ngàn vệ tinh nhỏ được sản xuất hàng loạt trên quỹ đạo thấp của Trái Đất (LEO), hoạt động kết hợp với các máy thu phát mặt đất.
SpaceX cũng có kế hoạch bán một số vệ tinh cho mục đích quân sự,[ khoa học hoặc thám hiểm.[6] Cơ sở phát triển vệ tinh SpaceX ở Redmond, Washington có các hoạt động nghiên cứu, phát triển, sản xuất và kiểm soát quỹ đạo của Starlink. Tổng chi phí của dự án kéo dài một thập kỷ để thiết kế, xây dựng và triển khai được SpaceX ước tính vào tháng 5 năm 2018 là khoảng 10 tỷ đô la Mỹ.[7]
Ngày 15 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Truyền thông Liên bang Hoa Kỳ đã đệ trình hồ sơ lên Liên minh Viễn thông Quốc tế thay mặt SpaceX để sắp xếp vị trí cho 30.000 vệ tinh Starlink.
Starlink_Mission_(47926144123).jpg

60 vệ tinh Starlink xếp chồng lên nhau trước khi triển khai vào ngày 24 tháng 5 năm 2019
45th_SW_supports_successful_launch_of_Falcon_9_Starlink_(5903425)aaâ.jpg

Falcon 9 cất cánh từ Trạm Không quân Cape Canaveral (CCAFS), Florida, đưa 60 vệ tinh Starlink lên quỹ đạo vào ngày 11 tháng 11 năm 2019.
gettyimages-1233127053-2048x2048.jpg

Falcon 9 cất cánh từ Trạm Không quân Cape Canaveral (CCAFS), Florida, đưa 60 vệ tinh Starlink lên quỹ đạo vào ngày 26 tháng 6 năm 2021
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Các thể loại xe thám hiểm Mặt trăng ra đời
Lunar Rover (1).jpg

6/2006, tại khu vực hồ Moses, tiểu bang Washington, xe tự hành khoan thăm dó mẫu (dùng trên Mặt Trăng) đang thừ chức năng tự phân biệt khoảng sáng tối. Ảnh: NASA
Lunar Rover (2).jpg

9-7-2008, trình diễn robot sử dụng trong thám hiểm không gian cùa NASA. Ảnh: Sean Smith
Lunar Rover (3).jpg

9-7-2008, trình diễn robot sử dụng trong thám hiểm không gian cùa NASA. Ảnh: Sean Smith
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Lunar Rover (4).jpg

Thử mẫu xe tải Mặt trăng mới tại hồ Moses, tiểu bang Washington
Lunar Rover (8).jpg

1/6/2006 – xe thám hiểm THLETE (All-Terrain Hex-Legged Extra-Terrestrial Explorer) với nhà ở cho phi hành đoàn mặt trăng đang được thứ tại California
Lunar Rover (10).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top