[Funland] Cuộc chạy đua chinh phục không gian

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Space 1969_3_6 (8).jpg

6 tháng 3 năm 1969, cảnh Module Mặt trăng chuẩn bị lắp ghép với Module CSM trong sứ mệnh Apollo 9
Space 1969_3_6 (9).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Space 1969_3_6 (10).jpg

6 tháng 3 năm 1969, Module Chỉ huy Dịch vụ CSM của Apollo 9 được neo ở bên phải và Module Mặt trăng LM “Spider“ ở bên trái với Trái đất ở phía sau. Một sứ mệnh chuẩn bị cho cuộc đổ bộ lên mặt trăng, đây là sứ mệnh đầu tiên sử dụng tên lửa Saturn V ở cấu hình đầy đủ. Bức ảnh này được chụp từ hiên của LM “Spider“ vào ngày thứ 4 của sứ mệnh quay quanh trái đất với phi hành gia David R Scott đang thực hiện hoạt động ngoài tàu. Ảnh: Russell L. Schweikart
Space 1969_3_6 (11).jpg

6 tháng 3 năm 1969, khung cảnh tuyệt vời về Module Chỉ huy Dịch vụ CSM của Apollo 9 đã được kết nối với Module Mặt Trăng “Spider“ với nền là Trái đất, vào ngày thứ tư của sứ mệnh. Scott, phi công Module CSM, chụp bức ảnh này từ cửa sập LM “Spider“. Bên trong LM “Spider“ là phi hành gia James Mcdivitt, chỉ huy tàu Apollo 9. Vùng đất ở giữa ảnh là Thung lũng sông Mississippi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Space 1969_3_7 (1).jpg

7 tháng 3 năm 1969, Module Mặt trăng LM “Spider“ khi nó tách khỏi Module Chỉ huy Dịch vụ CMS, cách Trái đất 100 dặm, để bắt đầu cuộc tập dượt vào ngày thứ năm trong sứ mệnh Apollo 9 kéo dài 10 ngày

Space 1969_3_7 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Space 1969_3_7 (3).jpg

7 tháng 3 năm 1969, thiết bị hạ cánh của Module Mặt Trăng đã được triển khai. Lưu ý cửa sập phía trên và đường hầm lắp ghép của Lunar Module. Chỗ để chân cho EVA được gọi là "Đôi dép vàng" có thể nhìn thấy trên hiên của Module Mặt Trăng (LM). Họ cho phép phi công của Module Mặt Trăng Russell "Rusty" Schweickart đứng an toàn trên hiên nhà trong chuyến EVA của anh ấy, để anh ấy sử dụng đôi tay của mình một cách tự do. Ảnh chụp từ Module Chỉ huy Dịch vụ CSM
Space 1969_3_7 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Space 1969_3_7 (5).jpg

7 tháng 3 năm 1969, Module Mặt trăng (LM) “Spider“, trong cấu hình hạ cánh, được chụp từ Module Chỉ huy và Dịch vụ (CSM) vào ngày thứ 5 của sứ mệnh quỹ đạo Trái đất của tàu Apollo 9
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
7 tháng 3 năm 1969, Module Mặt trăng trong cấu hình hạ cánh trên Mặt Trăng được chụp bởi phi công David Scott bên trong Module Chỉ huy Dịch vụ "Gumdrop" vào ngày thứ năm của sứ mệnh mệnh Apollo 9 . Bộ phận hạ cánh trên LM "Spider" đã được triển khai. Các cảm biến bề mặt mặt trăng mở rộng ra từ miếng đệm chân của thiết bị hạ cánh. Bên trong LM “Spider“ là hai phi hành gia James A. McDivitt, Chỉ huy tàu Apollo 9; và Russell L. Schweikart, phi công Module Mặt Trăng. Ảnh: David Scott
Space 1969_3_7 (6).jpg
Space 1969_3_7 (7).jpg
Space 1969_3_7 (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
7 tháng 3 năm 1969, Module Mặt trăng "Spider“ cấu hình nâng lên khỏi mặt trăng, chụp từ Module Chỉ huy Dịch vụ (CSM) vào ngày thứ năm của sứ mệnh Apollo 9. Tầng hạ cánh của Module Mặt Trăng đã bị loại bỏ.
Space 1969_3_7 (9).jpg
Space 1969_3_7 (10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Ngày 18 tháng 5 năm 1969, NASA phóng Apollo 10
Hai tháng trước đó, Apollo 9 thực hành việc tách và lắp ghép Module Mặt trăng LM với Module Chỉ huy CM, ở quỹ đạo trái đất, thì lần này Apollo 10 thực hiện việc như thế nhưng ở quỹ đạo sát Mặt trăng. Module Mặt trăng chỉ bay quanh mặt trăng mà không hạ xuống
Space 1969_5_18 (10)zzz.jpg

Phi hành đoàn Apollo 10, trái sang phải: Eugene A. Cernan (phi công LM) chỉ huy; Thomas P. Stafford và John W. Young (phi công Module Chỉ huy CM)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Space 1969_5_22 (1).jpg

22/5/1969 – Module Mặt trăng LM “Snoopy“ chở Stafford và Cernan, được Young kiểm tra sau khi tách khỏi Module Chỉ huy CM “Charlie Brown“
Space 1969_5_22 (2).jpg

22/5/1969 – Module Chỉ huy CM “Charlie Brown“ nhìn từ Module Mặt trăng LM “Snoopy“
Space 1969_5_22 (3).jpg
Space 1969_5_22 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Space 1969_5_23 (2).jpg
Space 1969_5_23 (3).jpg

Những tấm hình tõ nét nhất bề mặt mặt trăng do Apollo 10 chụp, giúp ích cho chuyến bay Apollo 11
Space 1969_5_23 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Chuyến bay Apollo 12 và 14 giống như chuyến bay Apollo 11, nhưng thời gian hoạt động bê ngoài không gian (EVA) nhiều hơn
Ba chuyến bay còn lại Apollo 15, 16, 17 đặc biệt hơn, mỗi tàu mang theo một xe thám hiểm mặt trăng (viết tắt là LRV) nghĩa là Lunar Roving Vehice
Họ sản xuất 4 chiếc xe LRV đánh số từ LVR-1... đến LVR-4 tương ứng với chuyến bay Apollo 15 đến Apollo 18
Vì Apollo 18 huỷ bỏ, nên chỉ có ba xe LVR-1, LVR-2, LVR-3 lên được mặt trăng
Apollo15LunarRover.jpg

LRV-1 cho Apollo 15
4 động cơ điện mỗi chiếc 0.25 hp (0.19 kW)
Hai pin oxide bạc (silver-oxide) mỗi chiếc 121 Ah
Khoảng cách di chuyển 92 km
Chiều dài cơ sở *nghĩa là gxc hai trục bánh xe) 2.3 m
dài 3.0 m
Cao 1.1 m
Khối lượng xe
210 kg ở trái đất
34 kg ở mặt trăng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Tuy LVR cho quãng đường chạy xa đến 92 km, nhưng NASA chỉ cho phép các phi hành đoàn hoạt động cách Module Mặt trăng (LM) ở bán kính quanh quẩn 5 km, phòng hờ... xe hỏng
Apollo 15 (LRV-1) chạy hai lần 27.76 km + 12.47 km = 40 km cách LM 5.0 km
Apollo 16 (LRV-2) chạy 2 lần 26.55 km+ 11.59 km = 40 km cách LM 4.5 km
Apollo 17 (LRV-3) chạy 2 lần 35.89 km + 20.12 km = 56 km cách LM 4.7 7.6 km
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Space 1969_11_14 (1) Apollo 12.jpg

Apollo 12
Phóng ngày 14/11/1969, 16:22:00 UTC
Trở về trái đất 24/11/1969, 20:58:24 UTC
Toàn bộ chuyến đi 10 ngày, 4 giờ, 36 phút, 24 giây
Tàu đón USS Hornet
LM
Hạ cánh xuống mặt trăng 19/11/1969, 06:54:35 UTC
Rời mặt trăng 20/11/1969, 14:25:47 UTC
Thời gian Lunar Module trên mặt trăng: 32 giờ, trong đó có 7 giờ, 45 phút, 18 giây ngoài không gian (EVA), tức đi lại trên mặt trăng
Khối lượng tàu lúc phóng đi (không kể tên lửa): 49,915 kg
Khối lượng khi hạ cánh 5,010 kg
Phi hành đoàn 3 người
1. Charles Conrad Jr.
2. Richard F. Gordon Jr.
3. Alan L. Bean
Space 1969_11_14 (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Space 1969_11_19 (1).jpg

19/11/1969 – Alan Bean bắt đầu xuống thang Module Mặt trăng (LM) "Intrepid" để cùng Charles Conrad, Jr., (Chỉ huy) khám phá bề mặt Mặt trăng. Ảnh do Charles Conrad, Jr., chụp

Space 1969_11_19 (3)a.jpg
Space 1969_11_19 (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Trên Module mặt trăng LM có mang theo một hộp đựng chất phóng xạ Plutonium
Khi tàu hạ xuống mặt trăng, phi hành gia sẽ mở thùng đựng phóng xạ Plutonium, lấy nó ra và đổ vào "pin nhiệt điện" để tạo nguồn điện sử dụng khi LM đỗ
Plutonium sẽ tạo ra nguồn nhiệt, nguồn nhiệt này tạo ra điện theo nguyên lý "pin nhiệt điện". Pin nhiệt điện là một dãy thanh lưỡng kim loại, nghĩa là hai thanh kim loại khác nhau, một đầu đốt nóng và đầu kia ở chỗ lạnh, thanh lưỡng kim này sẽ sinh ra một hiệu điện thế rất nhỏ, nhưng hàng nghìn cặp như thế sẽ sản sinh được một hiệu thế đủ dùng.
Em còn nhớ, năm 1967, trong chiến tranh ở thôn quê không có điện, mà "Pin con thỏ" rất hiếm và quý, dành cho chiến trường miền Nam. Một số gia đình sử dụng pin nhiệt điện Trung Quốc sản xuất, đốt nóng bằng đèn dầu hoả, tạo ra điện để nghe đài radio làm bằng galen Sulfur Chỉ (PbS)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,785 Mã lực
Space 1969_11_19 (9).jpg

19 tháng 11 năm 1969 – phi hành gia Alan L. Bean nạp nhiên liệu Plutonium 238Pu từ Module Mặt trăng vào Máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ SNAP 27 RTG
Máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (RTG) là một pin hạt nhân, nó thu nhiệt từ plutonium phân rã và biến nó thành điện bằng cách sử dụng dây dẫn gọi là cặp nhiệt điện. Khi một đầu của cặp nhiệt điện nóng lên thì dòng điện bắt đầu chạy. RTG được sử dụng trong tàu thăm dò không gian
Space 1969_11_19 (11).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top