[Funland] Cuộc chạy đua chinh phục không gian

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Space 1967_11_9 (11).jpg

9/11/1967 – các động cơ J2 của tầng thứ hai tiếp tục hoạt động khi tầng giữa phía sau bị tụt lại phía sau trong sứ mệnh Apollo 4 không người lái
Space 1967_11_9 (12).jpg

9/11/1967 – các động cơ J2 của tầng thứ hai tiếp tục hoạt động khi tầng giữa phía sau bị tụt lại phía sau trong sứ mệnh Apollo 4 không người lái
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
9/11/1967 Apollo 4 trở về trrái đất và được thu hồi
Space 1967_11_9 (14).jpg
Space 1967_11_9 (15).jpg
Space 1967_11_9 (16).jpg
Space 1967_11_9 (17).jpg
Space 1967_11_9 (18).jpg
Space 1967_11_9 (19).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
15/11/1967 – các kỹ thuật viên của NASA kiểm tra mảnh vỡ của máy bay động cơ tên lửa X-15, tàu thử nghiệm số 3 bị rơi trên sa mạc cách căn cứ Không quân Edwards, California 50 dặm về phía bắc. Phi công, Thiếu tá Michael J. Adams, đã thiệt mạng trong vụ tai nạn khi không kịp phóng ra.
Space 1967_11_15 (1).jpg
Space 1967_11_15 (2).jpg

Space 1967_10_24 (1).jpg

Phi hành gia Bill Dana và X-15
Space 1967_10_24 (2).jpg

Phi hành gia Neil Armstrong và X-15 số 1
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Apollo 6
được NASA phóng lên ngày 4/4/1968 là chuyến bay không người lái nhằm thử nghiệm tên lửa Saturn V với tàu Apollo.
Space 1968_4_4 (7).jpg

Tầng đầu tiên S-IC tách khỏi tầng hai S-II chuyến bay Apollo 6. Khi tầng đầu tiên tách ra, tầu Apollo 6 và hai tầng còn lại ở độ cao khoảng 60 km, dưới vận tốc quỹ đạo. Tầng đầu tiên rơi vào bầu khí quyển và hạ bằng dù xuống đại dương nơi chúng trôi nổi chờ được vớt
Space 1968_4_4 (8).jpg

Space 1968_4_4 (9).jpg
Space 1968_4_4 (10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
NASA chế tạo con tàu động cơ phản lực trị giá 2,5 triệu USD,để huấn luyện đổ bộ xuống mặt trăng.
Ngày 6 tháng 5 năm 1968, trong lúc luyện tập, tàu gặp tai nạn, phi hành gia Neil Armstrong đã nhảy dù an toàn khỏi tàu huấn luyện ngay trước khi nó bị rơi và bốc cháy tại Căn cứ Không quân Ellington gần trung tâm vũ trụ.
Lúc ông phóng ra nhảy dù cách mặt đất 65 mét,
Năm 1966, Neil Armstrong đã lái tàu Gemini 8 hạ cánh khẩn cấp an toàn xuống Thái Bình Dương.
Space 1968_5_6 (1).jpg
Space 1968_5_6 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Trước chuyến bay Apollo 11 đổ bộ Mặt trăng, thực tế chỉ có 4 chuyến bay tập dượt Apollo 7, 8, 9 và 10
1. Apollo 7 là chuyến bay có người đầu tiên của Apollo, nhằm thử nghiệm tàu có người lái. Apollo 7 không mang theo Module Mặt trăng LM, và chỉ bay quanh quỹ đạo trái đất, do vậy NASA sử dụng tên lửa Saturn IB. Saturn IB chỉ có 2 tầng: tầng phóng (booster) và tầng Saturn IV-B. Saturn IV-B để duy trì Apollo 7 bay trong quỹ đạo trái đất, và sẽ được tách ra khỏi Module Chỉ huy CM trước khi CM trở về trái đất. Saturn IV-B sẽ tự bay một số vòng nữa và sẽ rơi và cháy trong khí quyển
2. Apollo 8 là chuyến bay có người của Apollo, sẽ bay quanh mặt trăng hai vòng. nhằm thử nghiệm khả năng bay tới mặt trăng
Apollo 8 không mang theo Module Mặt trăng LM, và trở thành tàu không gian đầu tiên chở người bay quanh mặt trăng
Vì bay lên Mặt trăng, từ đây NASA sử dụng tên lửa Saturn V. Là tên lửa toàn phần, Saturn V chỉ có 3 tầng: tầng phóng (booster) và tầng 2 để vượt khỏi sức hút trái đất và tầng 3 Saturn IV-B.
Saturn IV-B sẽ được tách ra khỏi Module Chỉ huy CM trước khi CM trở về trái đất. Saturn IV-B sẽ tự bay một số vòng nữa và sẽ rơi và cháy trong khí quyển
3. Apollo 9 mang theo Module Mặt trăng LM, nhưng không đổ bộ xuống Mặt trăng. Apollo 9 sẽ triển khai LM cách Mặt trăng chừng 100 dặm, LM (có hai phi hành gia bên trong) sẽ triển khai hạ cánh (nhưng không hạ cánh) sau đó LM quay về và lắp ghép với Module CSM, và huớng về trái đất
Sau khi ba phi hành gia an toàn trong Module CSM, LM tách ra trở thành vệ tinh của Mặt trăng và sau một thời gian sẽ rơi xuống Mặt trăng
4. Apollo 10 mang theo Module Mặt trăng LM. Tương tự như Apollo 9, chỉ khác là Module LM bay sát Mặt trăng ở độ cao để khảo sát kỹ bãi đáp cho Apollo 11 sắp tới
Sau 4 chuyến bay này, NASA tự tin con người có thể đặt chân lên Mặt trăng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Ngày 11/10/1968, NASA phóng Apollo 7 lên Quỹ đạo trái đất (chứ không bay đến Mặt trăng) do vậy chỉ cần sử dụng tên lửa đẩy hai tầng Saturn IB SA-205
Phóng ngày 11/10/1968
Hạ cánh: 22/10/1968
Thời gian hoạt động: 10 ngày, 20 giờ, 9 phút, 3 giây
Quanh quỹ đạo 163 vòng
Khối lượng phóng 16,519 kg
Khối lượng hạ cánh: 5,175
Phi hành đoàn (3 người) Walter M. Schirra, Donn F. Eisele (chỉ huy), R. Walter Cunningham
Apollo 7 không mang theo Module Mặt trăng LM
Space 1968_10_11 (4).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Space 1968_10_11 (5)a.jpg

Phi hành đoàn Apollo 7: Walter M. Schirra Jr., Donn F. Eisele, và Walter Cunningham
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Như đã nói tên lửa đẩy cho Apollo là tên lửa đẩy hai tầng Saturn IB: tầng 1 là tầng phóng (booster) và tầng hai là Saturn IV-B. Saturn IV-B để duy trì Apollo 7 bay trong quỹ đạo trái đất
Space 1968_10_11 (11).jpg

Saturn IV-B có phần trên là bốn tấm của Bộ điều hợp Module Mặt trăng, nó có nhiệm vụ che chở cho Module Mặt trăng khi phóng. Khi tách khởi Module Chỉ huy bốn tấm của Bộ điều hợp sẽ mở tung ra, sau đó Module Mặt trăng LM sẽ tách ra khỏi tên lửa Saturn IV-B để bay về phía Mặt trăng. Còn tên lửa Saturn IV-B sẽ bay theo quán tính một thời gian, rồi rơi xuống Mặt trăng
Trong trường hợp Apollo 7 thử nghiệm ở quỹ đạo trái đất, Saturn IV-B không mang Modele Mặt trăng, do vậy nó sẽ rơi vào khí quyển trái đất và bốc cháy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Saturn IV-B (tầng hai của tàu) tách ra và sẽ rơi vào khí quyển trái đất và bốc cháy. Bốn tấm của Bộ điều hợp Module Mặt trăng được nhìn rõ
Space 1968_10_11 (13).jpg
Space 1968_10_11 (14).jpg
Space 1968_10_11 (15).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Ngày 21/12/1968, NASA phóng Apollo 8 về phía mặt trăng. Đây là chuyến bay có người đầu tiên bay quanh mặt trăng. Nhiệm vụ của chuyến bay là kiểm tra đường bay Apollo 8 từ trái đất qua mặt trăng. Apollo không mang Modele Mặt trăng LM
Vì bay xa, nên NASA sử dụng tên lửa mạnh nhất là Saturn V, là tên lửa ba tầng. Saturn IV-B trở thành tầng thư ba của tàu. Khi chuẩn bị hạ cánh xuống trái đất, Saturn IV-B sẽ tách khỏi Module Chỉ huy CM, và sẽ rơi vào khí quyển trái đất và bốc cháy
Space 1968_12_21 (2).jpg
Space 1968_12_21 (5).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Space 1968_12_21 (12).jpg

Phi hành đoàn Apollo 8, trái sang phải William A. Anders; James A. Lovell Jr.; và Frank Borman (chỉ huy)
Space 1968_12_21 (17).jpg

Động cơ S-IVB trôi ngoài không gian sau khi tách rời khỏi Module chỉ huy CM, trong chuyến bay Apollo 8
Space 1968_12_21 (18).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Space 1968_12_21 (19).jpg

Bức ảnh trọn vẹn về Trái Đất được chụp từ tàu Apollo 8
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Hình ảnh trái đất "mọc" lên ở đường chân trời chụp hôm 24/12/1968
Space 1968_12_24 (2).jpg
Space 1968_12_24 (3).jpg
Space 1968_12_24 (4).jpg
Space 1968_12_24 (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Ngày 3/3/1969, NASA phóng Apollo 9, bay trên quỹ đạo trái đất
Thử nghiệm Module Mặt trăng LM tách ra và lắp ghép trở lại với Module Chỉ huy CM
Space 1969_3_3 (3).jpg

Sơ đồ Apollo 13.
I – Tầng hạ cánh Module Mặt trăng
II – Tầng đi lên của Module Mặt trăng
III - Module Chỉ huy CM
IV - Module Dịch vụ. SM

__________________

1. váy động cơ hạ cánh LM;
2. càng đáp LM;
3. thang LM;
4. Nền tảng lối ra;
5. Cửa phía trước
6. hệ thống điều khiển phản ứng LM;
7. ăng-ten băng tần S;
8. Ăng-ten radar điểm hẹn;
9. Ăng-ten điều khiển băng tần S;
10. khoang phi hành đoàn Module chỉ huy;
11 Bộ tản nhiệt hệ thống điện;
12. hệ thống điều khiển phản ứng SM;
13 Hệ thống tản nhiệt kiểm soát môi trường;
14 băng tần S có thể điều khiển được
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Space 1969_3_3 (6)xxx.jpg

17/12/1968 – phi hành đoàn Apollo 9: James A. McDivitt (Chỉ huy), David R. Scott (phi công Module chỉ huy) và Russell L. Schweickart (phi công Module Mặt trăng)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Space 1969_3_3 (10).jpg
Space 1969_3_3 (11).jpg

3 tháng 3 năm 1969 – Module Mặt Trăng (LM) “Spider“ nằm bên trong tầng tên lửa thứ ba S-IVB của Saturn V. Sau khi Module Mặt trăng được tháo ra, S-IVB rơi đi và bốc cháy trong bầu khí quyển Trái đất. Apollo 9 nhằm mục đích thử nghiệm việc sử dụng Module Mặt trăng trước bất kỳ cuộc đổ bộ lên Mặt trăng nào có người lái.
Space 1969_3_3 (12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
Lúc này trong không gian có 2 con tàu
1. Module Chỉ huy CM chỉ có một người lái là David Scott
2. Module Mặt trăng LM có hai người: James A. McDivitt (Chỉ huy), và Russell L. Schweickart (phi công Module Mặt trăng)
Space 1969_3_6 (1).jpg

6 tháng 3 năm 1969, phi hành gia Russell L. Schweickart, phi công Module Mặt trăng, vận hành máy ảnh Hasselblad 70mm trong hoạt động ngoài không gian EVA của mình vào ngày thứ tư của sứ mệnh Apollo 9.
Space 1969_3_6 (2).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,798 Mã lực
6 tháng 3 năm 1969, phi hành gia David Scott đứng bên trong tàu Apollo 9 với cửa sập mở trong không gian. Sứ mệnh Apollo 9 nhằm thử nghiệm việc lắp ghép hai tàu vũ trụ mà sau này sẽ đưa các phi hành gia lên mặt trăng
(nhìn từ Lunar Module Spider)
Space 1969_3_6 (4).jpg
Space 1969_3_6 (5).jpg
Space 1969_3_6 (6).jpg
Space 1969_3_6 (7).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top