- Biển số
- OF-302370
- Ngày cấp bằng
- 20/12/13
- Số km
- 11,354
- Động cơ
- 73 Mã lực
Các lễ hội của Người Thái
1) Lễ hội cầu mùa
Lễ hội Cầu mùa của người Thái hay Lễ cơm mới, tiếng Thái : Lệ hạy, Kin khảu maứ, là một lễ hội của dân tộc Tháihttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Th%C3%A1i&action=edit&redlink=1, miền tây Nghệ An, Việt Namhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam. Lễ này bày tỏ long thành kính của mình đối với những thế lực siêu nhiên thần linh, ma quỷ theo quan niệm của người Thái.
Thời gian
Lễ cầu mùa được tổ chức vào đầu vụ lúa mới hoặc một số nơi tổ chức sau khi thu hoạch, khoảng trung tuần tháng 9 đến đầu tháng 11 hàng năm.
Phần nghi lễ
Phần nghi lễ được tiến hành ngay tại nương rẫy, đặc biệt là nơi tập trung nhiều hộ gia đình cùng làm nương rẫy nhất (Tủng hảy). Họ thường tổ chức tại chòi canh rãy của một nhà có diện tích rẫy nhiều nhất, năng suất cao nhất và đó phải là những gia đình có uy tín, khéo ăn ở được cả nhóm và cộng đồng tôn trọng kính nể.
Phần cầu cúng
Công việc cầu cúng thuộc các thầy mohttp://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A7y_mo cần có một cái đĩa và hai đồng xu để tung đồng xu, tiếng Thái gọi là thìm lé. Năm nào mà các thầy mo tung đồng xu chỉ một lần là được ngay (một bên trắng và một mặt đen) thì coi như năm đó ma nương hài lòng với lễ lạt của con cháu.
Phần hội
Xong phần nghi lễ, họ tổ chức ăn uống ngay tại nương hoặc trên chòi của nhà chủ lễ năm đó. Hôm đó ai cũng phải ăn uống no say để cầu mong một năm mùa màng phát đạt, cuộc sống no đủ và hạnh phúc. Cuối cùng những điệu khắp lăm, nhuôi, xuôi cất lên hoà cùng nhịp múa, họ nói cho nhau nghe về kinh nghiệm làm ăn bằng những lời ca tiếng hát.
Trong dịp này đôi trai gái nào quý nhau thì chúc và trao nhau những đùi gà thật ngon, những lời hát thật dằm thằm ngọt ngào.
Xem thêm
http://vi.wikipedia.org/wiki/Lễ_hội_Cầu_mùa_(người_Thái)
1) Lễ hội cầu mùa
Lễ hội Cầu mùa của người Thái hay Lễ cơm mới, tiếng Thái : Lệ hạy, Kin khảu maứ, là một lễ hội của dân tộc Tháihttp://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Th%C3%A1i&action=edit&redlink=1, miền tây Nghệ An, Việt Namhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam. Lễ này bày tỏ long thành kính của mình đối với những thế lực siêu nhiên thần linh, ma quỷ theo quan niệm của người Thái.
Thời gian
Lễ cầu mùa được tổ chức vào đầu vụ lúa mới hoặc một số nơi tổ chức sau khi thu hoạch, khoảng trung tuần tháng 9 đến đầu tháng 11 hàng năm.
Phần nghi lễ
Phần nghi lễ được tiến hành ngay tại nương rẫy, đặc biệt là nơi tập trung nhiều hộ gia đình cùng làm nương rẫy nhất (Tủng hảy). Họ thường tổ chức tại chòi canh rãy của một nhà có diện tích rẫy nhiều nhất, năng suất cao nhất và đó phải là những gia đình có uy tín, khéo ăn ở được cả nhóm và cộng đồng tôn trọng kính nể.
Phần cầu cúng
Công việc cầu cúng thuộc các thầy mohttp://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A7y_mo cần có một cái đĩa và hai đồng xu để tung đồng xu, tiếng Thái gọi là thìm lé. Năm nào mà các thầy mo tung đồng xu chỉ một lần là được ngay (một bên trắng và một mặt đen) thì coi như năm đó ma nương hài lòng với lễ lạt của con cháu.
Phần hội
Xong phần nghi lễ, họ tổ chức ăn uống ngay tại nương hoặc trên chòi của nhà chủ lễ năm đó. Hôm đó ai cũng phải ăn uống no say để cầu mong một năm mùa màng phát đạt, cuộc sống no đủ và hạnh phúc. Cuối cùng những điệu khắp lăm, nhuôi, xuôi cất lên hoà cùng nhịp múa, họ nói cho nhau nghe về kinh nghiệm làm ăn bằng những lời ca tiếng hát.
Trong dịp này đôi trai gái nào quý nhau thì chúc và trao nhau những đùi gà thật ngon, những lời hát thật dằm thằm ngọt ngào.
Xem thêm
http://vi.wikipedia.org/wiki/Lễ_hội_Cầu_mùa_(người_Thái)