Hà đông cũng đang đông khiếp đây ạ. Cạnh tranh quá khốc liệt. Mà nỗi khổ nữa là lên cấp 3 nhất là con gái lo lắm, vào trường vớ vẩn thì thôi xong.
Họ không vào được C3 là do họ học dốt, khác với hiện nay là thiếu trường.25 năm trước thời của em lên cấp 3 đã có 1 cơ số học sinh không vào được trường công lập rồi. Lúc đấy trường bán công, dân lập đã nhiều và có những trường chất lượng thực sự đáng lo ngại
Nhà tôi tương tự, Toán thì kém.F1 nhà e cũng thi, nó học đc eng vs văn… toán thì tb yếu! Thực sự khá căng thẳng!
Nếu đủ thì dốt cũng được vào cụ ạ vì thiếu nên chỉ tiêu tuyển sinh thấp hơn số lượng thí sinh tốt nghiệp THCS. Ở nông thôn đâu có trường bán công, dân lậpHọ không vào được C3 là do họ học dốt, khác với hiện nay là thiếu trường.
Em dự là tỷ lệ thí sinh chọi nhau 1 xuất vào trường công ở quận này h ko nhất thì cũng phải nhì HN í cụ. Hôm qua em đọc cái tỷ lệ tầm 52% các cháu vào trường công còn lại next hết, mà nẫu hết cả ruột.Hà đông cũng đang đông khiếp đây ạ. Cạnh tranh quá khốc liệt. Mà nỗi khổ nữa là lên cấp 3 nhất là con gái lo lắm, vào trường vớ vẩn thì thôi xong.
những nc phát triển nó free cho gd dưới ĐH. Mình thì cứ đòi tự chủ để thu cho nhiều mà nhiều cụ còn ủng hộ đc đến lạCụ là quân truyền thông của bọn tự chủ à. E đang muốn chửi cái thằng bộ gd chơi cái trò tự chủ với lý luận là phải thu đủ bù chi.
Vâng thưa với đồng chí là chính bộ dục là cái thằng có ý đồ tư hoá giáo dục và để mở rộng “thị trường” thì nó không thèm xin ngân sách xây trường mới dù quỹ đất là có. Thế nào là thu đủ bù chi? Chi cho cái gì? Đừng có nói mấy lời không căn cứ. Nhà nước không hề đề nghị giảm chi cho giáo dục, giảm biên chế giáo dục mà bắt nguồn từ bộ giáo dục bỏ rơi hệ thống công lập, còn dám vẽ ra trường công lập tự chủ.
Mỗi lần nói về giáo dục với y tế muốn đấm ghê
trường tư mà tốt tý cũng thi trật mặt, cạnh tránh khốc liệt, học phí cũng ko thấp đâu ạ. Trường tư nộp tiền là vào vừa tốn tiền mà có vào học cũng lo lắm ạ,Em dự là tỷ lệ thí sinh chọi nhau 1 xuất vào trường công ở quận này h ko nhất thì cũng phải nhì HN í cụ. Hôm qua em đọc cái tỷ lệ tầm 52% các cháu vào trường công còn lại next hết, mà nẫu hết cả ruột.
Em dạo quanh vài trường DL khu vực HĐ rồi, trường thì chưa bán hồ sơ, trường thì nhận ngay nếu đủ đk (học lực, hạnh kiểm) nhưng kèm theo khoản đóng đầu tiên khi hạ bút là tầm hơn 11tr 1 tý, nếu ko học thì mất 1/2. Tự dưng mất 6tr để mua sự an tâm trong lúc kiếm tiền khó khăn, nghĩ oải tiếp lần 2,
em cũng thấy lạ với quan điểm đó. Về tự chủ nên để cho các trường tư họ làm, có chính sách tốt để phát triển nhiều trường tư giảm tải cho công lập. Trường công lập cũng cần nâng cao chất lượng. Giáo dục là thứ cần ưu tiên và đó là quyền lợi của trẻ emnhững nc phát triển nó free cho gd dưới ĐH. Mình thì cứ đòi tự chủ để thu cho nhiều mà nhiều cụ còn ủng hộ đc đến lạ
Cái gọi là Trung cấp nghề, tôi hiểu là vẫn phải có Cao đẳng nghề mà bác, thì mới được gọi là Có nghề, ví dụ Thợ xây hay Thợ hàn hay tương tự.- Về lộ trình sàng lọc từ cấp 2 để vào cấp 3 đi học tiếp (chưa tính DL hay QL) và hướng đi học nghề có vẻ là đúng hướng nhưng chưa dc đón nhận hoặc chấp nhận. Lý do em nghĩ 1 là hết cấp 2 quay đi học nghề thì hầu hết hs độ tuổi đó còn khá non, nhận thức, tầm nhìn và ngay cả sự tự giác, sẵn sàng học ra để làm thay vì học tiếp c3 và sau đó nữa của hs là chưa có hoặc chưa đủ. Tiếp đến là tâm lý của bố mẹ, hỏi nhau con học trường gì, nói cháu đi học nghề này nghề kia nó vẫn kém tự hào hơn là 1 trường c3 làng nhàng nào đó, mặc dù học nghề phù hợp năng lực, thực tế và hoàn cảnh gia đình hơn là học lên tiếp.
- Ý 2 của bác đề cập nó cũng liên quan đến sự phấn đấu, cố gắng khi sinh sống ở thủ đô, kiểu ở HN mà lại học chả = ở quê ở tỉnh, tâm lý đè nặng lắm. Xung quanh em quan sát, có những nhà xác định dc năng lực của con, chấp nhận cho học nghề để ra đi làm sớm hơn các bạn, nhưng sớm nhất cũng phải hết c3, 1 là xoá mù chữ full, 2 là cho chúng nó lớn thêm và cuối cùng là giải quyết dc tâm lý của bố mẹ. Vì thế cấp 3 trường nào thì trường, cũng phải cố ấn nó vào rồi lôi nó ra, k khác gì câu chuyện phổ cập đại học cách đây cỡ 15-20 năm cả. Muốn đến thành công có thể đi từ Láng Hạ hoặc Nguyễn Chí Thanh nhưng PH hồi trc chỉ có 1 phương án học ĐH
Vâng cụ, mấy trường tư có tên tuổi như PHC, LTV...cũng chẳng có cửa cho con nhà mình chen vào đâu cụ. Nếu con mình học tốt thì đỗ cả rổ trường, từ chuyên chọn cho đến top đầu, còn cái hội học làng nhàng có khi trượt cả, thế nên mới khó nghĩ.trường tư mà tốt tý cũng thi trật mặt, cạnh tránh khốc liệt, học phí cũng ko thấp đâu ạ. Trường tư nộp tiền là vào vừa tốn tiền mà có vào học cũng lo lắm ạ,
đấy bác, dạy nghề mà ngon, ra trường con có việc làm có nghề tốt thì có mà tranh nhau vào học các bác ko phải ép.Cái gọi là Trung cấp nghề, tôi hiểu là vẫn phải có Cao đẳng nghề mà bác, thì mới được gọi là Có nghề, ví dụ Thợ xây hay Thợ hàn hay tương tự.
Hôm rồi tôi vừa vào 1 trường Cao đẳng nghề, nhìn các cháu đang học bài bả matit + mài nhẵn để sơn ô tô, mà chán nản.
Nó không khác gì giờ Thể dục của học sinh phổ thông.
Và, Tỷ lệ tốt nghiệp có lẽ cũng là 100%, như trường Phổ thông và Đại học.
Em nghĩ cái này mới quan trọng, em quan sát thì các cháu học nghề ra xong cũng chưa thực sự "có một cái nghề"Cái gọi là Trung cấp nghề, tôi hiểu là vẫn phải có Cao đẳng nghề mà bác, thì mới được gọi là Có nghề, ví dụ Thợ xây hay Thợ hàn hay tương tự.
Hôm rồi tôi vừa vào 1 trường Cao đẳng nghề, nhìn các cháu đang học bài bả matit + mài nhẵn để sơn ô tô, mà chán nản.
Nó không khác gì giờ Thể dục của học sinh phổ thông.
Và, Tỷ lệ tốt nghiệp có lẽ cũng là 100%, như trường Phổ thông và Đại học.
Gái hay trai nếu vào mt ko tốt thì xong. Tuy nhiên con gái nếu hư khó có cơ hội làm lại. E ko cần con e phải vào mt học giỏi cạnh tranh. Chỉ cần ngoan thôi. Khổ cái trường tư nếu chất lượng tb trở xuống thì ... kể cả công cũng vậy. Nhiều khi cố muốn cho còn vào công tốt hay tư tốt ko phải vì học mà vì sợ con hư. 1 trong 3 thằng cháu e ngoan từ nhỏ. Thế mà vào qte nửa mùa bắt đầu lệch lạc luôn. Nào là hút vape, đánh nhau, tụ tập chơi bởi vớ vẩn. Gđ vất vả lắm mới uốn lại dc.Hà đông cũng đang đông khiếp đây ạ. Cạnh tranh quá khốc liệt. Mà nỗi khổ nữa là lên cấp 3 nhất là con gái lo lắm, vào trường vớ vẩn thì thôi xong.
Hết tháng này em về HN 2 huynh đệ đóng cửa luyện công đâyMợ Smile1102 ơi vào đây em bảo,
Năm ngoái mợ còn được nghỉ mấy tháng kèm con thi, năm nay đến lượt em, tình hình ban căng dần mà em ko dám nghỉ việc để ở nhà dìu con dù biết con cần mình, mợ ạ, nghèo sinh ra hèn thật,
Chúc mừng cụ,Hết tháng này em về HN 2 huynh đệ đóng cửa luyện công đây
đấy bác, dạy nghề mà ngon, ra trường con có việc làm có nghề tốt thì có mà tranh nhau vào học các bác ko phải ép.
Thị trường lao động, tạm cho là minh bạch, bên bển, nó đã giảm Tỷ lệ Lao động đơn giản từ 50% một thời xuống chỉ còn độ 20% - 25% thôi các bác ạ.Em nghĩ cái này mới quan trọng, em quan sát thì các cháu học nghề ra xong cũng chưa thực sự "có một cái nghề"
Nói chung là xác định huynh đệ tương tàn đấy cụ. Dạy con mình em thấy là thứ khó nhất trên đời. Mà gọi là em có mặt ở nhà thôi chứ dạy cầm tay chỉ việc thì chắc khó.Chúc mừng cụ,
Em nghỉ thì treo niêu lên em đành phải cố, chứ cũng xót con lắm cụ ạ.
Hôm trước em ôn cho nó ít Văn mà hôm sau nó làm bài tốt hơn hẳn, dù chưa có điểm nhưng ít nhất đọc đề còn biết viết cái gì,