[Funland] Cửa hẹp vào công lập THPT ở Hà Nội

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,534
Động cơ
232,569 Mã lực
Tuổi
48
Đất chật người đông ,muốn cào bằng cũng khó ,đất xây trường giờ ít lắm
Đất không phải chật mà đem đi xây nhà ở hết.. xem qua cái kế hoạch sử dụng đất năm 2023 vẫn thấy hầu hết là xây nhà, chung cư.. gia tăng dân số cơ học sẽ ngày càng cao... trường học hình như được cái trường mầm non thì phải.. thế thì chả trèo lên đầu nhau mà chạy trường công
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,114
Động cơ
382,634 Mã lực
Hệ thống trường học cấp 3 ở khu vực nội thành HN hầu như không tăng hoặc tăng quá chậm so với sự gia tăng dân số vì làn sóng di cư suốt hơn 20 năm vừa qua. Điều này dẫn đến quá tải, số học trong mỗi lớp học quá đông (vượt chuẩn 30%); và cho dù đã nhồi quá tải học sinh ở mỗi lớp học, do số lượng trường ít, nên cũng chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu.
Về hệ thống các trường C3 tư thục, thì đang rất thiếu các trường tư thục có mức học phí hợp lý 2-5 triệu/tháng, phù hợp với khả năng chi trả của dân nghèo đô thị. Mảng trường tư giá rẻ, lợi nhuận thấp nên tư nhân không thích đầu tư.
 

Mountain Blue

Xe hơi
Biển số
OF-829733
Ngày cấp bằng
13/3/23
Số km
120
Động cơ
535 Mã lực
Tuổi
42
Năm nay con nhà E cũng thi đây. Mệt mỏi suốt ngày đưa đón hết học chính rồi học thêm
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,373 Mã lực
Nước nào cũng bóp trường cấp 3 thôi, với mục đích là học hết cấp 2 cháu nào khá và giỏi thì vào học những trường cấp 3 tốt để sau này vào đại học. Cháu nào hết cấp 2 mà học lực xoàng thì đi học nghề, sau này làm công nhân. Nhưng…

Ở đây có vài cái “nhưng” thế này:

- Các trường nghề (vocational) ở đã có sẵn sàng, đầy đủ và đáp ứng, phù hợp với thị trường lao động chưa?

- Hà Nội là nơi tập trung tinh hoa, phải nhận thấy rằng con em của người sống ở Hà Nội (tôi chưa nói là người HN) được học hành tốt từ bé, được gia đình giáo dục, được thừa hưởng gien di truyền tốt nên có tỷ lệ học lên bậc đại học cao hơn các địa phương khác là đương nhiên. Sao lại bóp Hà Nội?
 

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
20,039
Động cơ
2,444,191 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nước nào cũng bóp trường cấp 3 thôi, với mục đích là học hết cấp 2 cháu nào khá và giỏi thì vào học những trường cấp 3 tốt để sau này vào đại học. Cháu nào hết cấp 2 mà học lực xoàng thì đi học nghề, sau này làm công nhân. Nhưng…

Ở đây có vài cái “nhưng” thế này:

- Các trường nghề (vocational) ở đã có sẵn sàng, đầy đủ và đáp ứng, phù hợp với thị trường lao động chưa?

- Hà Nội là nơi tập trung tinh hoa, phải nhận thấy rằng con em của người sống ở Hà Nội (tôi chưa nói là người HN) được học hành tốt từ bé, được gia đình giáo dục, được thừa hưởng gien di truyền tốt nên có tỷ lệ học lên bậc đại học cao hơn các địa phương khác là đương nhiên. Sao lại bóp Hà Nội?
- Về lộ trình sàng lọc từ cấp 2 để vào cấp 3 đi học tiếp (chưa tính DL hay QL) và hướng đi học nghề có vẻ là đúng hướng nhưng chưa dc đón nhận hoặc chấp nhận. Lý do em nghĩ 1 là hết cấp 2 quay đi học nghề thì hầu hết hs độ tuổi đó còn khá non, nhận thức, tầm nhìn và ngay cả sự tự giác, sẵn sàng học ra để làm thay vì học tiếp c3 và sau đó nữa của hs là chưa có hoặc chưa đủ. Tiếp đến là tâm lý của bố mẹ, hỏi nhau con học trường gì, nói cháu đi học nghề này nghề kia nó vẫn kém tự hào hơn là 1 trường c3 làng nhàng nào đó, mặc dù học nghề phù hợp năng lực, thực tế và hoàn cảnh gia đình hơn là học lên tiếp.
- Ý 2 của bác đề cập nó cũng liên quan đến sự phấn đấu, cố gắng khi sinh sống ở thủ đô, kiểu ở HN mà lại học chả = ở quê ở tỉnh, tâm lý đè nặng lắm. Xung quanh em quan sát, có những nhà xác định dc năng lực của con, chấp nhận cho học nghề để ra đi làm sớm hơn các bạn, nhưng sớm nhất cũng phải hết c3, 1 là xoá mù chữ full, 2 là cho chúng nó lớn thêm và cuối cùng là giải quyết dc tâm lý của bố mẹ. Vì thế cấp 3 trường nào thì trường, cũng phải cố ấn nó vào rồi lôi nó ra, k khác gì câu chuyện phổ cập đại học cách đây cỡ 15-20 năm cả. Muốn đến thành công có thể đi từ Láng Hạ hoặc Nguyễn Chí Thanh nhưng PH hồi trc chỉ có 1 phương án học ĐH :))
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,113
Động cơ
68,881 Mã lực
- Về lộ trình sàng lọc từ cấp 2 để vào cấp 3 đi học tiếp (chưa tính DL hay QL) và hướng đi học nghề có vẻ là đúng hướng nhưng chưa dc đón nhận hoặc chấp nhận. Lý do em nghĩ 1 là hết cấp 2 quay đi học nghề thì hầu hết hs độ tuổi đó còn khá non, nhận thức, tầm nhìn và ngay cả sự tự giác, sẵn sàng học ra để làm thay vì học tiếp c3 và sau đó nữa của hs là chưa có hoặc chưa đủ. Tiếp đến là tâm lý của bố mẹ, hỏi nhau con học trường gì, nói cháu đi học nghề này nghề kia nó vẫn kém tự hào hơn là 1 trường c3 làng nhàng nào đó, mặc dù học nghề phù hợp năng lực, thực tế và hoàn cảnh gia đình hơn là học lên tiếp.
- Ý 2 của bác đề cập nó cũng liên quan đến sự phấn đấu, cố gắng khi sinh sống ở thủ đô, kiểu ở HN mà lại học chả = ở quê ở tỉnh, tâm lý đè nặng lắm. Xung quanh em quan sát, có những nhà xác định dc năng lực của con, chấp nhận cho học nghề để ra đi làm sớm hơn các bạn, nhưng sớm nhất cũng phải hết c3, 1 là xoá mù chữ full, 2 là cho chúng nó lớn thêm và cuối cùng là giải quyết dc tâm lý của bố mẹ. Vì thế cấp 3 trường nào thì trường, cũng phải cố ấn nó vào rồi lôi nó ra, k khác gì câu chuyện phổ cập đại học cách đây cỡ 15-20 năm cả. Muốn đến thành công có thể đi từ Láng Hạ hoặc Nguyễn Chí Thanh nhưng PH hồi trc chỉ có 1 phương án học ĐH :))
Thực ra vấn đề lớn nhất không phải khâu oai đâu cụ. Vấn đề lớn nhất là học xong ra làm gì thì Nhà nước cũng đâu định hình được lộ trình cho phụ huynh và học sinh đâu, cho nên phụ huynh thà cho con học hết cấp 3 rồi từ từ tính là hơn. Ví dụ như đủ việc làm để học xong cái nghề là 80% các cháu trường nghề học xong có việc luôn thì nhiều bạn sẽ chọn trường nghề lắm.
 

Thích lái xe mới

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-816770
Ngày cấp bằng
30/7/22
Số km
872
Động cơ
11,078 Mã lực
Đất không phải chật mà đem đi xây nhà ở hết.. xem qua cái kế hoạch sử dụng đất năm 2023 vẫn thấy hầu hết là xây nhà, chung cư.. gia tăng dân số cơ học sẽ ngày càng cao... trường học hình như được cái trường mầm non thì phải.. thế thì chả trèo lên đầu nhau mà chạy trường công
Đúng mục đích còn gì hả cụ. Ai mà chẳng phải đi học, đi học thì ko mặc cả. Và các cửa trường công lập càng hẹp thì trường dân lập càng mở to. BOT trường là đây chứ đâu.
 

moly

Xe điện
Biển số
OF-458259
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
2,132
Động cơ
240,184 Mã lực
Em nghĩ nên có các cơ chế tốt cho các trường tư, giảm tải cho các trường công. Các trường tư giờ nhiều trường rất tốt, nhà có điều kiện nên cho con vào. Trường công nên mở rộng thêm nữa theo kiểu phổ cập giáo dục cho các con, đảm bảo các con học được các chương trình cơ bản. Vẫn duy trì các lớp chọn, chuyên công để các bạn có tố chất học nâng cao. Như vậy phát huy nguồn lực xã hội và tùy theo tài chính mà chọn trường cho con đồng thời đảm bảo cho các con dù sinh trong một gia đình nghèo vẫn được học hành đảm bảo kiến thức nền cho các con bước ra xã hội bình đẳng. Các trường học nghề cần phải cải tiến và gắn với các doanh nghiệp để tự phụ huynh và các con thấy uu thế của việc học nghề và thấy phù hợp với trương nghề nào thì tự nguyện đăng ký theo học. Bản thân tên gọi trường cấp 3 là trung học phổ thông. Cái chữ phổ thông này là phải được phổ cập cho các con có nhu cầu muốn theo học, còn việc lựa chọn sang trường nghề là quyền tự quyết và lựa chọn của các con và gia đình
 
Chỉnh sửa cuối:

xedaprach

Xe điện
Biển số
OF-76843
Ngày cấp bằng
2/11/10
Số km
2,751
Động cơ
88,942 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mấy năm nữa, gia tăng dân số cơ học cộng với lứa trâu vàng, rồng vàng xuất chuồng, tỷ lệ nó về 40-30% nữa cơ.
 

moly

Xe điện
Biển số
OF-458259
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
2,132
Động cơ
240,184 Mã lực
Mà việc các môn thi cấp 3. và đại học lựa chọn tổ hợp hoặc phương án thi thế nào xin các bố dục có lộ t rình rõ ràng cho con nhà người ta trong ít nhất 5 năm để còn xác định,
 

Mytv

Xe điện
Biển số
OF-825578
Ngày cấp bằng
29/1/23
Số km
3,963
Động cơ
152,918 Mã lực
Nói chung từ thời em đi học đến giờ thì 4 quận nội đô hầu như không có thêm trường cấp 3 mới. Cầu giấy với gia tăng dân số vượt trội hình như cũng chỉ có Yên Hòa và Cầu giấy. Học sinh bị đẩy vào cuộc chiến sớm quá.
Nhưng 4 quận cũ lại ko bị áp lực tăng dân số cơ học cụ ơi. Cụ có biết nhiều trường c1, c2 quận 2bà, hk chỉ tiêu tuyển sinh còn bị giảm ko ạ. Còn cấp 3 thì cũng ko bị áp lực như những quận mới. Kinh khủng nhất là CG, TX, NTL. Cứ chỗ nào chồng nhiều cc là khu vực đó vỡ trận. Mệt mỏi từ mầm nong công luôn
 
Biển số
OF-808436
Ngày cấp bằng
15/3/22
Số km
845
Động cơ
13,820 Mã lực
Chỗ nhà em có bạn học yếu, cô giáo tư vấn thi trường cách nhà 30km thì mới đỗ. Thế là cũng thi và giờ vẫn học bt. Trường có xe đưa đón nên cũng ok ah.
Vậy nên nếu các con học ổn thì thi trường chuyên, trường điểm. Còn nếu học yếu thì cho con thi trường vừa sức với mình thôi. Hầu hết các trường xa đều bố trí xe đưa đón để thu hút được nhiều học sinh đấy ah.
 

Mytv

Xe điện
Biển số
OF-825578
Ngày cấp bằng
29/1/23
Số km
3,963
Động cơ
152,918 Mã lực
Hệ thống trường học cấp 3 ở khu vực nội thành HN hầu như không tăng hoặc tăng quá chậm so với sự gia tăng dân số vì làn sóng di cư suốt hơn 20 năm vừa qua. Điều này dẫn đến quá tải, số học trong mỗi lớp học quá đông (vượt chuẩn 30%); và cho dù đã nhồi quá tải học sinh ở mỗi lớp học, do số lượng trường ít, nên cũng chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu.
Về hệ thống các trường C3 tư thục, thì đang rất thiếu các trường tư thục có mức học phí hợp lý 2-5 triệu/tháng, phù hợp với khả năng chi trả của dân nghèo đô thị. Mảng trường tư giá rẻ, lợi nhuận thấp nên tư nhân không thích đầu tư.
Đất thì cno ko chịu làm trường. Hệ thống tư thì ko phải gđ nào cũng đủ đk. Để vận hành 1 trường tư bt tối thiểu học phí phải ngưỡng 4-5tr. Đây mới chỉ là học phí thôi. Tổng chi phí hàng tháng phải cộng thêm 30-40% nữa. Ko phải gđ nào cũng có đk.
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,113
Động cơ
68,881 Mã lực
Nhưng 4 quận cũ lại ko bị áp lực tăng dân số cơ học cụ ơi. Cụ có biết nhiều trường c1, c2 quận 2bà, hk chỉ tiêu tuyển sinh còn bị giảm ko ạ. Còn cấp 3 thì cũng ko bị áp lực như những quận mới. Kinh khủng nhất là CG, TX, NTL. Cứ chỗ nào chồng nhiều cc là khu vực đó vỡ trận. Mệt mỏi từ mầm nong công luôn
Các cụ ở các quận mới chấp nhận thôi cụ, mà em ở quận cũ đây chuẩn TL, VĐ đều 42 - nhìn chóng hết mặt đấy cụ.
P/s: Cái quan trọng là việc làm sau học ấy cụ. Đại học xong giờ chạy Grab đầy ra.
 
Chỉnh sửa cuối:

Mytv

Xe điện
Biển số
OF-825578
Ngày cấp bằng
29/1/23
Số km
3,963
Động cơ
152,918 Mã lực
Các cụ ở các quận mới chấp nhận thôi cụ, mà em ở quận cũ đây chuẩn TL, VĐ đều 42 - nhìn chóng hết mặt đấy cụ.
Con e năm sau thi. Học thì cũng tốt nhưng rất hay sai vớ vẩn kiểu như trình bày, +_x\. Với điểm đầu vào như VĐ, TL sảy chân phát là toi. E thì sẵn sằng học tư thôi nhưng mệt cái quanh nhà ko có nổi 1 trường tư ra hồn. Hôm rồi bàn với vk nếu trượt vđ thì cho ông bà với cu con về nhà cũ ở để đi học. Khổ cái 2 ông bà già rồi. C3 thả ko gần quản lý con thì sợ nó hư. Công cuộc vào c3 mệt hơn đi đánh trận cụ ạ
 
Biển số
OF-157531
Ngày cấp bằng
20/9/12
Số km
630
Động cơ
359,201 Mã lực
Cuối cùng cũng là nhờ cái mỹ từ "xã hội hóa" đẩy gánh nặng giáo dục và y tế lên vai người dân. Công nhận dân mình chịu thương chịu khó, ngoan (nếu ko nói là ngu, mà không ngu thì cũng chả làm gì khác được :), chấp nhận hết. Đáng lẽ những vấn đề về mở trường cho các con, các cháu đi học trường công là trách nhiệm của nhà nước, đảm bảo đủ đáp ứng nhu cầu đi học, bảo đảm sự công bằng chung. Ây vậy mà 100 cháu thì có tới 40-50 cháu sẽ phải đi học trường tư thục tức là học bằng tiền của bố mẹ phải bỏ ra, cao gấp tối thiểu là 4-5 lần so với trường công lập.
 
Chỉnh sửa cuối:

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,113
Động cơ
68,881 Mã lực
Con e năm sau thi. Học thì cũng tốt nhưng rất hay sai vớ vẩn kiểu như trình bày, +_x\. Với điểm đầu vào như VĐ, TL sảy chân phát là toi. E thì sẵn sằng học tư thôi nhưng mệt cái quanh nhà ko có nổi 1 trường tư ra hồn. Hôm rồi bàn với vk nếu trượt vđ thì cho ông bà với cu con về nhà cũ ở để đi học. Khổ cái 2 ông bà già rồi. C3 thả ko gần quản lý con thì sợ nó hư. Công cuộc vào c3 mệt hơn đi đánh trận cụ ạ
Em ưu tiên gần nhà cụ ạ. Nếu trượt chuyên thì em cho học gần nhà nhất có thể, đằng nào nếu muốn vào Đại học top 1 chả phải học bên ngoài và tự học. Em không đặt ra vấn đề du học ĐH nên thấy cũng nhẹ nhàng thôi - Đại học cứ Bách khoa, Kinh tế, Ngoại thương với em là đủ rồi. Tiền để dành cứoi vợ.
 

toxic82

Xe điện
Biển số
OF-115025
Ngày cấp bằng
30/9/11
Số km
2,021
Động cơ
193,718 Mã lực
Cụ là quân truyền thông của bọn tự chủ à. E đang muốn chửi cái thằng bộ gd chơi cái trò tự chủ với lý luận là phải thu đủ bù chi.
Vâng thưa với đồng chí là chính bộ dục là cái thằng có ý đồ tư hoá giáo dục và để mở rộng “thị trường” thì nó không thèm xin ngân sách xây trường mới dù quỹ đất là có. Thế nào là thu đủ bù chi? Chi cho cái gì? Đừng có nói mấy lời không căn cứ. Nhà nước không hề đề nghị giảm chi cho giáo dục, giảm biên chế giáo dục mà bắt nguồn từ bộ giáo dục bỏ rơi hệ thống công lập, còn dám vẽ ra trường công lập tự chủ.
Mỗi lần nói về giáo dục với y tế muốn đấm ghê
Cụ kể tên ngành nào nói đến mà ko muốn đấm ạ 🤣🤣🤣
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top