[Funland] Cử tri đề nghị xử lý hành vi 'làm sai lệch hồ sơ vụ án Hồ Duy Hải'

Trạng thái
Thớt đang đóng

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,366
Động cơ
803,127 Mã lực
À em hiểu rồi. Là do em ko làm rõ. Em sai ạ.

tách ra nhé:

- Vi phạm/ sai sót nhỏ: ko làm thay đổi bản chất...

- Vi phạm nghiêm trọng: làm đổi thay à thay đổi bản chất...

Được chưa cụ súp pờ soi thần thánh câu chữ vãi ***. Hihi
Bây giờ tiếp, quan điểm của em ngay từ đầu là có "vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng" và việc điều tra lại là cần thiết nhưng do quyết định kháng nghị GĐT của VKSTC chưa nêu bật được vấn đề nên HĐTP bẻ một cách dễ dàng (vì lẽ ấy em không chấp những lời lẽ bậy bạ, công kích cá nhân của các cụ :)) )

Còn căn cứ để nêu bật vấn đề hòng chứng minh "nghiêm trọng" thì như dưới, nếu cụ muốn biết "chứng cứ quan trọng" là gì em sẽ trích tiếp để cụ tham khảo :))
Em không dám bảo, Luật bảo :))

Điều 4. Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng

1. “Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” quy định tại khoản 3 Điều 168 và điểm c khoản 1 Điều 179 của BLTTHS là trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định đã xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan và toàn diện của vụ án.

2. Những trường hợp sau đây được coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự:

a) Lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra và cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra mà theo quy định của BLTTHS phải có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát, nhưng đã không có phê chuẩn của Viện kiểm sát hoặc việc ký lệnh, quyết định tố tụng không đúng thẩm quyền;

b) Không yêu cầu cử người bào chữa cho bị can, bị cáo theo quy định tại khoản 2 Điều 57 của BLTTHS;

c) Xác định không đúng tư cách tham gia tố tụng của người tham gia tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến xâm hại nghiêm trọng quyền và lợi ích hợp pháp của họ;

d) Khởi tố vụ án hình sự nhưng không có yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại theo quy định tại khoản 1 Điều 105 của BLTTHS;

đ) Nhập vụ án hoặc tách vụ án không có căn cứ và trái với quy định tại Điều 117 của BLTTHS;

e) Không giao các lệnh, quyết định tố tụng cho bị can, bị cáo theo đúng quy định của pháp luật xâm phạm đến quyền bào chữa của bị can, bị cáo;

g) Chưa điều tra, lập lý lịch của bị can; chưa xác định được những đặc điểm quan trọng về nhân thân của người có hành vi phạm tội (tuổi, tiền án, tiền sự của bị can, bị cáo);

h) Không có người phiên dịch cho người tham gia tố tụng trong trường hợp họ không sử dụng được tiếng Việt hoặc họ là người câm, điếc theo quy định tại Điều 61 của BLTTHS;

i) Không từ chối tiến hành tố tụng hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng trong các trường hợp quy định tại Điều 42, Điều 60 và Điều 61 của BLTTHS;

k) Việc điều tra, thu thập chứng cứ quan trọng đối với vụ án không đúng trình tự, thủ tục quy định của BLTTHS nên không có giá trị chứng minh trong vụ án hình sự;

l) Chứng cứ, tài liệu quan trọng đối với vụ án đã được thu thập trong quá trình điều tra, truy tố nhưng không đưa vào hồ sơ vụ án hoặc bị sửa chữa, thêm bớt làm sai lệch hồ sơ vụ án;

m) Việc điều tra, truy tố không đúng thẩm quyền, trừ trường hợp cơ quan có thẩm quyền phân công điều tra vụ án cụ thể;

n) Có căn cứ để xác định có việc mớm cung, bức cung, nhục hình trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự làm cho lời khai của bị can không đúng sự thật;

o) Khiếu nại, tố cáo của bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác không được giải quyết theo đúng quy định của pháp luật đã xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích của họ;

p) Những trường hợp khác được xác định theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều này nhưng phải ghi rõ trong quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

3. Viện kiểm sát, Tòa án không trả hồ sơ để điều tra bổ sung mặc dù “có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” theo hướng dẫn tại khoản 1 và được cụ thể hóa tại khoản 2 Điều này khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Có vi phạm thủ tục tố tụng, nhưng không xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng;

b) Bị can (bị cáo) là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra nhưng đến khi truy tố, xét xử bị can (bị cáo) đã đủ 18 tuổi.
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,389
Động cơ
572,214 Mã lực
Sau nhiều năm cuối cùng luật sư Phong đã thừa nhận chị Hiếu có biết mặt Hải!

Tin tức về 1 "kỹ sư xây dựng " bạn Hồng trên báo có từ rất sớm, có lẽ là do chị Hiếu cung cấp. Nhưng ĐTV bị đánh lạc hướng vì không có kỹ sư nào cả, chỉ có 1 anh bỏ học😁
 
Chỉnh sửa cuối:

htoan04

Xe tải
Biển số
OF-517725
Ngày cấp bằng
22/6/17
Số km
456
Động cơ
184,906 Mã lực
Bây giờ tiếp, quan điểm của em ngay từ đầu là có "vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng" và việc điều tra lại là cần thiết nhưng do quyết định kháng nghị GĐT của VKSTC chưa nêu bật được vấn đề nên HĐTP bẻ một cách dễ dàng (vì lẽ ấy em không chấp những lời lẽ bậy bạ, công kích cá nhân của các cụ :)) )

Còn căn cứ để nêu bật vấn đề hòng chứng minh "nghiêm trọng" thì như dưới, nếu cụ muốn biết "chứng cứ quan trọng" là gì em sẽ trích tiếp để cụ tham khảo :))
Chiếu dưới như VKS và LS muốn nêu bật chả dễ tý nào. Muốn phát biểu còn phải ngước nhìn bề trên phán thì có bật vào mắt. Nếu ko có gì mới, em đồ là cứ để thế này, án cộp rồi cũng ko thi hành được. Lúc nào định thi hành thì sóng lại nổi
 

GamCaoMayLanh

Xe container
Biển số
OF-333492
Ngày cấp bằng
5/9/14
Số km
9,583
Động cơ
519,647 Mã lực

Cái này theo thiết kế của chủ nhà chứ, em phán đoán thường đặt gần cửa ra vào trước hoặc góc sau nhà gần cửa sau.
Vậy sẽ chia ra 2 trường hợp theo phán đoán của bác đi cho tiện:
1/ Cầu dao đặt gần Cc1 hoặc Ct2
2/ Cầu dao đặt gần Cs2
Dù việc ngắt cầu dao này không có trong cáo trạng nhưng theo bác phán đoán thì Hải sẽ ngắt cầu dao tầng 1 ở thời điểm nào thì hợp lý nhất?.
 

moihoclaioto

Xe hơi
Biển số
OF-706657
Ngày cấp bằng
5/11/19
Số km
196
Động cơ
93,188 Mã lực
Hành trình bí hiểm của chiếc nón bảo hiểm mà Hải đội?

Sau tối hôm đó, Hải đem chiếc nón bảo hiểm màu đen viền xám từ Long An lên cất kỹ tại nhà bà nội Hải ở Sài Gòn (không phải nhà bố Hải nơi Hải ở). Vì sao cần phải cho cái nón đi xa thế?! Sau đó bà nội Hải đã khai hết.

Link này có nhiều chi tiết còn cập nhật hơn cả cáo trạng các cụ nhé:
Bài báo này nhầm năm sinh của nạn nhân
Screenshot_20200726-190140_Samsung Internet.jpg
 

moihoclaioto

Xe hơi
Biển số
OF-706657
Ngày cấp bằng
5/11/19
Số km
196
Động cơ
93,188 Mã lực
Bọn óc chô bây giờ viết gì các cụ cứ quote lại cho bọn nó hết cãi. Bọn này là hay lươn lẹo, đánh trống lảng, né các câu hỏi trực diện, thỉnh thoảng đem cô ra hù doạ trên này.
Bọn này không rõ động cơ là gì: vì thông qua các com trên này cho thấy bọn nó không phải là những con người có lương tâm bình thường. ;;)
Sao lại chửi người ta là óc chó? Có cần hăng máu thế ko?
 

moihoclaioto

Xe hơi
Biển số
OF-706657
Ngày cấp bằng
5/11/19
Số km
196
Động cơ
93,188 Mã lực
Thằng này cũng lại thật cẩn thận... Lõi bếp dầu bay lung tung, dầu đổ tung toé... Nhưng cái bếp vẫn đứng sừng sững... Ko hề ngả ngiêng.. móp méo... Chắc lúc ném nhau... Vật nhau... Thằng này nó tháo từng bộ phận ra để tránh hỏng..
Ông nội của thám tử Conan đây rồi :))
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,366
Động cơ
803,127 Mã lực
Rảnh để em chém gió phát :))

Theo thông tư 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC, tại điểm b và c khoản 2 điều 1 thì dao, thớt, ghế là các chứng cứ quan trọng (chỉ thu thập được ghế nhưng vẫn không đúng) -> Thiếu toàn bộ chứng cứ quan trọng liên quan đến công cụ, phương tiện gây án.

Điều 1. Chứng cứ quan trọng đối với vụ án
1. “Chứng cứ quan trọng đối với vụ án” quy định tại khoản 1 Điều 168 và điểm a khoản 1 Điều 179 BLTTHS là chứng cứ quy định tại Điều 64 của BLTTHS dùng để chứng minh một hoặc nhiều vấn đề quy định tại Điều 63 của BLTTHS và nếu thiếu chứng cứ này thì không thể giải quyết vụ án được khách quan, toàn diện, đúng pháp luật.
2. Thiếu chứng cứ sau đây là trường hợp thiếu chứng cứ quan trọng đối với vụ án:
b) Chứng cứ để chứng minh “thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội” là chứng cứ xác định nếu có hành vi phạm tội xảy ra thì xảy ra vào thời gian nào, ở đâu; phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện thực hiện tội phạm như thế nào;
c) Chứng cứ để chứng minh “Ai là người thực hiện hành vi phạm tội” là chứng cứ xác định một con người cụ thể đã thực hiện hành vi phạm tội đó;


Theo điểm a và b khoản 3 điều 1 thì khi thiếu chứng cứ quan trọng phải "bổ sung" tuy nhiên theo điểm c thì nếu thiếu cũng truy tố, xét xử được hoặc không thể thu thập được (Vụ HDH rơi vào trường hợp đã nêu tại điểm c).

3. Điều kiện để trả hồ sơ điều tra bổ sung khi thiếu chứng cứ quan trọng đối với vụ án:
a) Viện kiểm sát ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung khi thiếu chứng cứ quan trọng đối với vụ án được hướng dẫn tại khoản 1, khoản 2 Điều này nếu Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được;
b) Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử), Hội đồng xét xử (tại phiên tòa) ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung khi cần xem xét thêm những chứng cứ quan trọng đối với vụ án được hướng dẫn tại khoản 1, khoản 2 Điều này mà xét thấy không thể bổ sung tại phiên tòa được;
c) Không trả hồ sơ nếu là chứng cứ quan trọng nhưng nếu thiếu cũng truy tố, xét xử được hoặc không thể thu thập được. Ví dụ 1: Có 3 người làm chứng nhưng chỉ xác định được 2 người. Ví dụ 2: Hiện trường đã bị thay đổi không thể xem xét lại được hay vật chứng đã mất không thể tìm được.


=> Tóm váy 1 : dao, thớt, ghế là chứng cứ quan trọng.

Cũng theo thông tư 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC, tại điểm k khoản 2 điều 4 thì ghế là 1 trong các chứng cứ quan trọng nhưng đã được thu thập không đúng trình tự, thủ tục quy định của BLTTHS do đó không có giá trị chứng minh thêm nữa dao, thớt (cũng là chứng cứ quan trọng) vẫn còn tại hiện trường vụ án / đã được tìm thấy sau đó nhưng không được thu thập đúng trình tự, thủ tục quy định của BLTTHS => Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.

Điều 4. Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
2. Những trường hợp sau đây được coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự:
k) Việc điều tra, thu thập chứng cứ quan trọng đối với vụ án không đúng trình tự, thủ tục quy định của BLTTHS nên không có giá trị chứng minh trong vụ án hình sự;


=> Tóm váy 2 : vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng

Chưa xong vì có chữ nhưng ... theo điểm a khoản 3 điều 4 bên dưới => Nếu HĐTP căn cứ vào đây vẫn có thể kết luận : có vi phạm thủ tục tố tụng nhưng không làm thay bản chất vụ án cho dù có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng đi chăng nữa. Nói thêm : ở đây đang vận dụng BLTTHS 2003 (có lợi cho bị cáo theo nguyên tắc bất hồi tố) còn BLTTHS 2015 thì "vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng" đã bao gồm "xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan, toàn diện của vụ án" nhưng chỉ nói chung chung.

3. Viện kiểm sát, Tòa án không trả hồ sơ để điều tra bổ sung mặc dù “có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” theo hướng dẫn tại khoản 1 và được cụ thể hóa tại khoản 2 Điều này khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có vi phạm thủ tục tố tụng, nhưng không xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng;


Vấn để cuối cùng cần chứng minh là việc thu thập sai ghế, bỏ sót dao, thớt là có xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng (cụ thể là bị cáo).

Trở về vụ án HDH, các chứng cứ về sự có mặt của H ở hiện trường lúc xảy ra vụ án cũng như việc cướp, tiêu thụ tài sản cướp được theo BLTTHS là đủ tuy nhiên tách riêng hành vi giết người của H (nặng nhất) thì chỉ có chứng cứ duy nhất là lời nhận tội của H (có lúc H kêu oan và không chấp nhận lời nhận tội này), cho dù biên bản khám nghiệm hiện trường, thực nghiệm điều tra phù hợp với lời khai của H nhưng căn cứ buộc tội của HĐXX ngoài lời nhận tội vẫn chủ yếu từ suy đoán "H có mặt tại hiện trường khi xảy ra vụ án và H có cướp tài sản của nạn nhân do đó chính H giết người", luật không cấm suy đoán để buộc tội nếu có cơ sở và cũng trên quan điểm đấy việc CQĐT làm mất các chứng cứ quan trọng như dao, thớt (có thể trên đó có dấu vết của tội phạm), các chứng cứ này được suy đoán có thể là chứng cứ buộc tội hoặc gỡ tội (nếu "suy đoán vô tội" hoàn chỉnh thì đây auto là chứng cứ gỡ tội :)) ) thêm nữa theo điều 15 BLTTHS 2015 "cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tộichứng cứ xác định vô tội" cho nên việc làm mất chứng cứ (lỗi hoàn toàn không phải của bị cáo) đã xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của bị cáo.

=> Tóm váy : trả hồ sơ điều tra lại :))
 
Chỉnh sửa cuối:

htoan04

Xe tải
Biển số
OF-517725
Ngày cấp bằng
22/6/17
Số km
456
Động cơ
184,906 Mã lực
Nhiều cụ cứ thắc mắc là liệu còn có nghi can nào đến vào ban đêm hay không. Xin thưa là với công an, không bỏ sót ai, đến bưu điện lúc 7h10 sáng hôm sau vẫn là nghi can nhé! :D
Đến mấy cái hung khí ko có chân để chạy còn bỏ sót được huống chi là người. Ai tin nữa cụ ơi.
 

Happykiss

Xe buýt
Biển số
OF-733958
Ngày cấp bằng
25/6/20
Số km
517
Động cơ
73,177 Mã lực
Tuổi
38
Rảnh để em chém gió phát :))

Theo thông tư 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC, tại điểm b và c khoản 2 điều 1 thì dao, thớt, ghế là các chứng cứ quan trọng (chỉ thu thập được ghế nhưng vẫn không đúng) -> Thiếu toàn bộ chứng cứ quan trọng liên quan đến công cụ, phương tiện gây án.

Điều 1. Chứng cứ quan trọng đối với vụ án
1. “Chứng cứ quan trọng đối với vụ án” quy định tại khoản 1 Điều 168 và điểm a khoản 1 Điều 179 BLTTHS là chứng cứ quy định tại Điều 64 của BLTTHS dùng để chứng minh một hoặc nhiều vấn đề quy định tại Điều 63 của BLTTHS và nếu thiếu chứng cứ này thì không thể giải quyết vụ án được khách quan, toàn diện, đúng pháp luật.
2. Thiếu chứng cứ sau đây là trường hợp thiếu chứng cứ quan trọng đối với vụ án:
b) Chứng cứ để chứng minh “thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội” là chứng cứ xác định nếu có hành vi phạm tội xảy ra thì xảy ra vào thời gian nào, ở đâu; phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện thực hiện tội phạm như thế nào;
c) Chứng cứ để chứng minh “Ai là người thực hiện hành vi phạm tội” là chứng cứ xác định một con người cụ thể đã thực hiện hành vi phạm tội đó;


Theo điểm a và b khoản 3 điều 1 thì khi thiếu chứng cứ quan trọng phải "bổ sung" tuy nhiên theo điểm c thì nếu thiếu cũng truy tố, xét xử được hoặc không thể thu thập được (Vụ HDH rơi vào trường hợp đã nêu tại điểm c).

3. Điều kiện để trả hồ sơ điều tra bổ sung khi thiếu chứng cứ quan trọng đối với vụ án:
a) Viện kiểm sát ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung khi thiếu chứng cứ quan trọng đối với vụ án được hướng dẫn tại khoản 1, khoản 2 Điều này nếu Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được;
b) Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử), Hội đồng xét xử (tại phiên tòa) ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung khi cần xem xét thêm những chứng cứ quan trọng đối với vụ án được hướng dẫn tại khoản 1, khoản 2 Điều này mà xét thấy không thể bổ sung tại phiên tòa được;
c) Không trả hồ sơ nếu là chứng cứ quan trọng nhưng nếu thiếu cũng truy tố, xét xử được hoặc không thể thu thập được. Ví dụ 1: Có 3 người làm chứng nhưng chỉ xác định được 2 người. Ví dụ 2: Hiện trường đã bị thay đổi không thể xem xét lại được hay vật chứng đã mất không thể tìm được.


=> Tóm váy 1 : dao, thớt, ghế là chứng cứ quan trọng.

Cũng theo thông tư 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC, tại điểm k khoản 2 điều 4 thì ghế là 1 trong các chứng cứ quan trọng nhưng đã được thu thập không đúng trình tự, thủ tục quy định của BLTTHS do đó không có giá trị chứng minh thêm nữa dao, thớt (cũng là chứng cứ quan trọng) vẫn còn tại hiện trường vụ án / đã được tìm thấy sau đó nhưng không được thu thập đúng trình tự, thủ tục quy định của BLTTHS => Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.

Điều 4. Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
2. Những trường hợp sau đây được coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự:
k) Việc điều tra, thu thập chứng cứ quan trọng đối với vụ án không đúng trình tự, thủ tục quy định của BLTTHS nên không có giá trị chứng minh trong vụ án hình sự;


=> Tóm váy 2 : vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng

Chưa xong vì có chữ nhưng ... theo điểm a khoản 3 điều 4 bên dưới => Nếu HĐTP căn cứ vào đây vẫn có thể kết luận : có vi phạm thủ tục tố tụng nhưng không làm thay bản chất vụ án cho dù có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng đi chăng nữa. Nói thêm : ở đây đang vận dụng BLTTHS 2003 (có lợi cho bị cáo theo nguyên tắc bất hồi tố) còn BLTTHS 2015 thì "vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng" đã bao gồm "xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan, toàn diện của vụ án" nhưng chỉ nói chung chung.

3. Viện kiểm sát, Tòa án không trả hồ sơ để điều tra bổ sung mặc dù “có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” theo hướng dẫn tại khoản 1 và được cụ thể hóa tại khoản 2 Điều này khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có vi phạm thủ tục tố tụng, nhưng không xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng;


Vấn để cuối cùng cần chứng minh là việc thu thập sai ghế, bỏ sót dao, thớt là có xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng (cụ thể là bị cáo).

Trở về vụ án HDH, các chứng cứ về sự có mặt của H ở hiện trường lúc xảy ra vụ án cũng như việc cướp, tiêu thụ tài sản cướp được theo BLTTHS là đủ tuy nhiên tách riêng hành vi giết người của H (nặng nhất) thì chỉ có chứng cứ duy nhất là lời nhận tội của H (có lúc H kêu oan và không chấp nhận lời nhận tội này), cho dù biên bản khám nghiệm hiện trường, thực nghiệm điều tra phù hợp với lời khai của H nhưng căn cứ buộc tội của HĐXX ngoài lời nhận tội vẫn chủ yếu từ suy đoán "H có mặt tại hiện trường khi xảy ra vụ án và H có cướp tài sản của nạn nhân do đó chính H giết người", luật không cấm suy đoán để buộc tội nếu có cơ sở và cũng trên quan điểm đấy việc CQĐT làm mất các chứng cứ quan trọng như dao, thớt (có thể trên đó có dấu vết của tội phạm), các chứng cứ này được suy đoán có thể là chứng cứ buộc tội hoặc gỡ tội (nếu "suy đoán vô tội" hoàn chỉnh thì đây auto là chứng cứ gỡ tội :)) ) thêm nữa theo điều 15 BLTTHS 2015 "cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tộichứng cứ xác định vô tội" cho nên việc làm mất chứng cứ (lỗi hoàn toàn không phải của bị cáo) đã xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của bị cáo.

=> Tóm váy : trả hồ sơ điều tra lại :))
Ủa đổi vai à?

Trước h phe Gcar và Bi mà ta
 

Happykiss

Xe buýt
Biển số
OF-733958
Ngày cấp bằng
25/6/20
Số km
517
Động cơ
73,177 Mã lực
Tuổi
38
Vai vế gì ở đây? đâu thiếu i ốt đến mức phải theo phe nào? :))
Ba xạo ghê. 99 thớt trước đây anh đâu có thể hiện dư lày :)) thậm chí còn coi khinh anh em phe gỡ tội gì đó nữa cơ. Tào lao ghê ta.

vậy theo anh động cơ xuống tay của Hải là gì ạ?
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,366
Động cơ
803,127 Mã lực
Ba xạo ghê. 99 thớt trước đây anh đâu có thể hiện dư lày :)) thậm chí còn coi khinh anh em phe gỡ tội gì đó nữa cơ. Tào lao ghê ta.

vậy theo anh động cơ xuống tay của Hải là gì ạ?
Không đến nỗi khinh đâu nhưng nghĩ trong đầu gỡ tội xàm quá (vô cùng xin lỗi :)) ) còn quan điểm trước sau vẫn như vậy thôi. Lội còm đi sẽ biết :))
 

QD1211

Xe tải
Biển số
OF-430213
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
476
Động cơ
218,974 Mã lực
Dấu vân tay tội phạm được thu thập như thế nào?

Một điều tra viên kỳ cựu giải thích với Wired.com cách thu thập dấu vân tay của nghi phạm tại hiện trường các vụ án.


lay dau van tay toi pham anh 1
Trong quá trình phá án, dấu vân tay là một trong những manh mối quan trọng. Sử dụng cơ sở dữ liệu sinh trắc học, cảnh sát có thể tìm ra nghi phạm nhờ vân tay thu thập được tại hiện trường. Tuỳ điều kiện thực tế mà phương pháp lấy vân tay sẽ khác nhau để đảm bảo không xảy ra sai sót. Ảnh: Chicago Reporter.
lay dau van tay toi pham anh 2
Trong cuộc trò chuyện với Wired, chuyên viên phân tích hiện trường vụ án Matthew Steiner với hơn 20 năm kinh nghiệm đã chia sẻ một số phương pháp lấy vân tay phổ biến trên các bề mặt, môi trường khác nhau.
lay dau van tay toi pham anh 3
Trước hết là xác định bề mặt in vân tay. Theo anh Steiner, lý tưởng nhất là bề mặt phẳng mịn, ví dụ như tấm nhựa mica hoặc kính.
lay dau van tay toi pham anh 4
Anh Steiner sử dụng một loại bột đặc biệt, màu trắng phủi nhẹ lên dấu vân tay để chúng hiện rõ, có thể thấy bằng mắt người.
lay dau van tay toi pham anh 5
Tiếp theo, chuyên viên khám nghiệm hiện trường dán một mảnh băng keo trong lên bề mặt để lấy dấu phục vụ cho bảo quản, phân tích sau này.
lay dau van tay toi pham anh 6
Nếu bề mặt in vân tay không phẳng (tay nắm cửa, bóng golf...), Steiner sử dụng một loại bột đen phủ nhẹ lên.
lay dau van tay toi pham anh 7
Tiếp theo, chuyên viên khám nghiệm hiện trường sử dụng loại bột chuyên dụng để tạo ra bản in dấu tay bằng silicon trước khi gửi về phòng thí nghiệm để phân tích.
lay dau van tay toi pham anh 8
Khó hơn là dấu tay in lên ly nước hoặc những nơi ẩm ướt. Theo Steiner, dấu vân tay ướt sẽ mất khoảng 98% đặc điểm cơ bản, nhưng vẫn giữ một lượng nhỏ khoáng chất, muối, axit amin và lipid đủ để nhận diện.
lay dau van tay toi pham anh 9
Để lấy chúng, anh Steiner sử dụng loại hóa chất màu đen xịt lên. Các phản ứng hóa học sẽ xảy ra tại nơi in vân tay.
lay dau van tay toi pham anh 10
Tiếp theo, anh phun nước sạch để hóa chất trôi bớt và dùng băng keo để lấy những gì còn sót lại.
lay dau van tay toi pham anh 11
Khó nhất là dấu vân tay dính máu. Trong trường hợp này, vệt máu càng nhạt càng dễ lấy vân tay hơn.
lay dau van tay toi pham anh 12
Steiner sử dụng giấy lọc đặt lên vệt máu, sau đó dùng hóa chất tím tinh thể (leucocrystal violet) trộn với oxy già phun lên mảnh giấy.
lay dau van tay toi pham anh 13
Một lúc sau, dấu tay sẽ chuyển sang màu tím đậm, có thể thấy rõ bằng mắt người.


xin cho dẫn chứng đoạn đi đám mà được ko
 

Happykiss

Xe buýt
Biển số
OF-733958
Ngày cấp bằng
25/6/20
Số km
517
Động cơ
73,177 Mã lực
Tuổi
38
Không đến nỗi khinh đâu nhưng nghĩ trong đầu gỡ tội xàm quá (vô cùng xin lỗi :)) ) còn quan điểm trước sau vẫn như vậy thôi. Lội còm đi sẽ biết :))
Anh thật tào lao. Em theo anh lâu nên e biết. Ban đầu anh chiến cũng ác lắm
 

Happykiss

Xe buýt
Biển số
OF-733958
Ngày cấp bằng
25/6/20
Số km
517
Động cơ
73,177 Mã lực
Tuổi
38
Dấu vân tay tội phạm được thu thập như thế nào?

Một điều tra viên kỳ cựu giải thích với Wired.com cách thu thập dấu vân tay của nghi phạm tại hiện trường các vụ án.

lay dau van tay toi pham anh 1
Trong quá trình phá án, dấu vân tay là một trong những manh mối quan trọng. Sử dụng cơ sở dữ liệu sinh trắc học, cảnh sát có thể tìm ra nghi phạm nhờ vân tay thu thập được tại hiện trường. Tuỳ điều kiện thực tế mà phương pháp lấy vân tay sẽ khác nhau để đảm bảo không xảy ra sai sót. Ảnh: Chicago Reporter.
lay dau van tay toi pham anh 2
Trong cuộc trò chuyện với Wired, chuyên viên phân tích hiện trường vụ án Matthew Steiner với hơn 20 năm kinh nghiệm đã chia sẻ một số phương pháp lấy vân tay phổ biến trên các bề mặt, môi trường khác nhau.
lay dau van tay toi pham anh 3
Trước hết là xác định bề mặt in vân tay. Theo anh Steiner, lý tưởng nhất là bề mặt phẳng mịn, ví dụ như tấm nhựa mica hoặc kính.
lay dau van tay toi pham anh 4
Anh Steiner sử dụng một loại bột đặc biệt, màu trắng phủi nhẹ lên dấu vân tay để chúng hiện rõ, có thể thấy bằng mắt người.
lay dau van tay toi pham anh 5
Tiếp theo, chuyên viên khám nghiệm hiện trường dán một mảnh băng keo trong lên bề mặt để lấy dấu phục vụ cho bảo quản, phân tích sau này.
lay dau van tay toi pham anh 6
Nếu bề mặt in vân tay không phẳng (tay nắm cửa, bóng golf...), Steiner sử dụng một loại bột đen phủ nhẹ lên.
lay dau van tay toi pham anh 7
Tiếp theo, chuyên viên khám nghiệm hiện trường sử dụng loại bột chuyên dụng để tạo ra bản in dấu tay bằng silicon trước khi gửi về phòng thí nghiệm để phân tích.
lay dau van tay toi pham anh 8
Khó hơn là dấu tay in lên ly nước hoặc những nơi ẩm ướt. Theo Steiner, dấu vân tay ướt sẽ mất khoảng 98% đặc điểm cơ bản, nhưng vẫn giữ một lượng nhỏ khoáng chất, muối, axit amin và lipid đủ để nhận diện.
lay dau van tay toi pham anh 9
Để lấy chúng, anh Steiner sử dụng loại hóa chất màu đen xịt lên. Các phản ứng hóa học sẽ xảy ra tại nơi in vân tay.
lay dau van tay toi pham anh 10
Tiếp theo, anh phun nước sạch để hóa chất trôi bớt và dùng băng keo để lấy những gì còn sót lại.
lay dau van tay toi pham anh 11
Khó nhất là dấu vân tay dính máu. Trong trường hợp này, vệt máu càng nhạt càng dễ lấy vân tay hơn.
lay dau van tay toi pham anh 12
Steiner sử dụng giấy lọc đặt lên vệt máu, sau đó dùng hóa chất tím tinh thể (leucocrystal violet) trộn với oxy già phun lên mảnh giấy.
lay dau van tay toi pham anh 13
Một lúc sau, dấu tay sẽ chuyển sang màu tím đậm, có thể thấy rõ bằng mắt người.
Lại một mớ lý thuyết suông.

Có biết CCCD là dấu ngón út hay áp út ko?
 

RealMen8668

Xe hơi
Biển số
OF-731287
Ngày cấp bằng
2/6/20
Số km
182
Động cơ
72,150 Mã lực
Tuổi
35

QD1211

Xe tải
Biển số
OF-430213
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
476
Động cơ
218,974 Mã lực
Ở thớt này có mà, bác đọc đâu đó giữa thớt ý. Em cũng đọc trong thớt này thôi.
Em chả có hồ sơ, tài liệu, bút lục gì đâu. Em lang thang trên diễn đàn này chém gió thôi.
Một số nick cứ nghĩ em phe này - phe kia, và dư luận viên 3 củ này nọ, ăn tiền để cày còm trên thớt này....nhầm to....:))
ko có chứng tỏ nói phét , tung tin lung tung
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top