Em cũng thích tự sửa như cụ
Em bị nó làm cho phát khẩu 7 mũi ở ngay mắt cá chân đây.Máy mài góc, cũng như máy cưa rất nguy hiểm.
Vấn đề của cái máy mài góc không phải là sự "mảnh mai" của nó mà là mấy cái lưỡi mài, lưỡi cắt với cánh tay mình cầm nó khi làm việc. Đĩa quay với tốc độ rất nhanh, khi gặp vật liệu không đồng nhất, tay giữ không vững rất hay văng với lực văng rất mạnh, đĩa vỡ sẽ văng mảnh tốc độ bắn ra rất cao,...
Không quen thì phải tránh tất cả những cái đĩa có răng, không sử dụng cho đồ có sơ, như gỗ, giấy các tông cứng,... Không cắt rãnh sâu, vật liệu dầy.
Thợ làm quen họ mới biết rõ để lựa và giữ cho nó an toàn!
E chưa được trải nghiệm (dùng thử) cái thiết bị này, nhưng nghe qua Cụ mô tả thì nó hoạt động theo kiểu "trigger" (kích hoạt ngắn). Về lý thuyết thì ko vấn đề gì, nhưng trong quá trình hoạt động lâu dài nhiều tháng, nhiều năm thì E thấy cũng e ngại về độ tin cậy. Ví dụ như trường hợp bồn hết nước (trên cao) thì người dùng có thể phát hiện và chủ động can thiệp để bơm chạy. Nhưng trường hợp bồn đã đầy (tràn) mà ko ngắt được bơm, vẫn chạy liên tục khi nhà đi vắng thì hậu quả cũng không nhỏ. Vậy nên nếu có thể được thì vẫn chơi kết nối dây tín hiệu cho yên tâm, chứ wireless chỉ để nghịch cho biết thôi...Nó ko phát liên tục nên ko bị nhiễu sóng đâu cụ. Lúc hết nước phát 1 lần trong tích tắc để đóng điện, đầy nước cũng phát 1 lần để ngắt điện thôi
Em cũng vậy, hỏng máy khoan pin em mua cái khác dù ít dùng.Dùng đồ pin quen rồi. Giờ mà cầm máy điện thì đúng là ngại luôn![]()
Em chuyển sang dùng đồ pin cả rồi. Trừ máy hàn và đục bê tông thôi.Em cũng vậy, hỏng máy khoan pin em mua cái khác dù ít dùng.
Sôi nước thì kiểm tra bơm,két,cảm biến nhiệt độ,quạt chứ chưa liên quan tới phần hơi.Các cụ cho em hỏi về xe máy. Cái xe Honda PS của em nó bị sôi nước là do gioăng đầu nòng nó hở đúng không. Vì thấy gioăng (ron) nó thấm dầu.
Em tìm trên mạng rất nhiều loại gioăng (không biết thật giả thế nào). Nên mua loại gioăng nào để thay thế cho chi phí hợp lý. Em thấy giá từ 300k - 1.2tr/bộ. Thanks các cụ
View attachment 8161982
View attachment 8161959
Không phay phủng gì cả. Bác hạ hơi xuống,tiện thì lên coss,còn thích ngon hơn thì kiểm tra pít tông,nếu còn đẹp,không xước,cháy,không côn,loe váy thì đóng lại nòng coss0 rồi thay bộ xec măng mới chạy lại quả pittong cũ.Em lọ mọ loại trừ mấy nguyên nhân.
- két nước đã xử lý.
- bơm vẫn chạy bình thường.
- quạt vẫn chạy ổn (còn cảm biến).
- van hằng nhiệt chưa tháo.
Ngó xuống lòng xilanh/hơi thì thấy thấm dầu (nước sôi). Em google thì nguyên nhân có thể do hỏng gioăng. Phương án xử lý phay phẳng bề mặt đầu nòng + thay gioăng có hết không?
Chẳng ai tự mài hay làm thủ công đâu bác. Sẽ tháo ra như thế đem lên cửa hàng chuyên họ có máy móc làm lúc xong mang về ráp lại thôi.Tháo đến thế này, lại thêm mài được mặt nòng + nắp máy. Lắp lại mà nổ được thì hẳn phải là thợ rồi![]()
Tôi nghĩ các bác đã vào thớt này đa phần đều là dân kỹ thuật. Cơ bản là hiểu biết hết. Còn tự làm thì lại ở level cao hơn. Có sự khéo tay,cẩn thận và tỉ mỉ. Đụng đến máy móc,động cơ không phải ai cũng làm được,cho dù lý thuyết có siêu. Tôi thì đã từng tự tay làm động cơ xe máy khá nhiều. Nhưng là xe của nhà,của bạn bè khi rảnh.Nhiều cụ giỏi mà cụ, về cơ bản nó cũng không phải là khó lắm, có điều là làm chưa quen thì sẽ có nhiều bài học dc rút ra thôi.
Tùy loại xe cụ ạ, dòng sh, ps này mà chủ xe ko để ý quá nhiệt vẫn đi cố là hay vênh mặt xylanh lắm, nó bị nhẹ thì đi vẫn ko thấy khác thường ngoại trừ việc xe hết nước liên tục.Không phay phủng gì cả. Bác hạ hơi xuống,tiện thì lên coss,còn thích ngon hơn thì kiểm tra pít tông,nếu còn đẹp,không xước,cháy,không côn,loe váy thì đóng lại nòng coss0 rồi thay bộ xec măng mới chạy lại quả pittong cũ.
Vì thế nên tôi mới nói là đóng lại nòng ( xi lanh) và để đóng lại nòng thì bắt buộc họ sẽ mài,phay lại mặt thân hơi. Còn nếu cứ để nguyên xilanh trong thân hơi mà mài hay phay thì không đảm đảm bảo về lâu dài bác ạ. Đây là ý kiến cá tôi và với kinh nghiệm tự tay làm khá nhiều động cơ xe máy từ 50cc đến 175 cc.Tùy loại xe cụ ạ, dòng sh, ps này mà chủ xe ko để ý quá nhiệt vẫn đi cố là hay vênh mặt xylanh lắm, nó bị nhẹ thì đi vẫn ko thấy khác thường ngoại trừ việc xe hết nước liên tục.
Pin ok không dễ ngỏm đâu cụ. Biết cách sd nữa thì sẽ bền hơn.Dùng pin một thời gian pin chết nên ngại mua pin thay, nên lại dùng điện mạng
Chuẩn rồi cụ. Bản thân em cũng ko tin tưởng cái món ấy đâu, em vẫn thích dùng dây kết nối hơn. Lỗi đó em cũng đã thấyE chưa được trải nghiệm (dùng thử) cái thiết bị này, nhưng nghe qua Cụ mô tả thì nó hoạt động theo kiểu "trigger" (kích hoạt ngắn). Về lý thuyết thì ko vấn đề gì, nhưng trong quá trình hoạt động lâu dài nhiều tháng, nhiều năm thì E thấy cũng e ngại về độ tin cậy. Ví dụ như trường hợp bồn hết nước (trên cao) thì người dùng có thể phát hiện và chủ động can thiệp để bơm chạy. Nhưng trường hợp bồn đã đầy (tràn) mà ko ngắt được bơm, vẫn chạy liên tục khi nhà đi vắng thì hậu quả cũng không nhỏ. Vậy nên nếu có thể được thì vẫn chơi kết nối dây tín hiệu cho yên tâm, chứ wireless chỉ để nghịch cho biết thôi...
Nếu đóng lại nòng là nặng rồi cụ à, trường hợp của cụ hỏi ở trên là pt, xm và xy lanh vẫn ngon, gioăng mặt máy ko đảm bảo kín ( do mặt máy vênh) nên áp suất buồng đốt lọt sang rãnh nước làm mát đẩy nước ra ngoài két, bình phụ gây hao nước thôi.Vì thế nên tôi mới nói là đóng lại nòng ( xi lanh) và để đóng lại nòng thì bắt buộc họ sẽ mài,phay lại mặt thân hơi. Còn nếu cứ để nguyên xilanh trong thân hơi mà mài hay phay thì không đảm đảm bảo về lâu dài bác ạ. Đây là ý kiến cá tôi và với kinh nghiệm tự tay làm khá nhiều động cơ xe máy từ 50cc đến 175 cc.
Chia sẻ kinh nghiệm với bác. Có gì thiếu sót mong bác chỉ dẫn,đừng cười tôi nhé!
Không phay phủng gì cả. Bác hạ hơi xuống,tiện thì lên coss,còn thích ngon hơn thì kiểm tra pít tông,nếu còn đẹp,không xước,cháy,không côn,loe váy thì đóng lại nòng coss0 rồi thay bộ xec măng mới chạy lại quả pittong cũ.
T7/CN em thông xúc lại; đường ống - bơm - van hằng nhiệt - két nước và thay nước làm mát trước. Chứ google và thợ phán thì là thay gioăng. Em thì chưa tinSôi nước thì kiểm tra bơm,két,cảm biến nhiệt độ,quạt chứ chưa liên quan tới phần hơi.
Cái này nó là kỹ năng mỗi người. Từ nhỏ em được đào tạo sơ bộ nên; động cơ, cơ khí, điện em đủ sửa linh tinh cụ.Tháo đến thế này, lại thêm mài được mặt nòng + nắp máy. Lắp lại mà nổ được thì hẳn phải là thợ rồi![]()
Thấy toàn phán thay gioăng, phay mặt nòng cụ.![]()
Khi quá nhiệt, nhất là ở xe máy nhiều người ko chú ý, kệ kim, đèn báo cứ đi, hoặc biết nhưng cứ đi cố đến khi máy yếu xìu, chết máy thì mặt xylanh loại này rất dễ vênh.
Chủ yếu bị thổi gioăng làm hết nước làm mới vất thôi chứ xe bị chảu dầu lại dể xử lý.
xúc luôn con hàn que pin cho tiện xài .Em chuyển sang dùng đồ pin cả rồi. Trừ máy hàn và đục bê tông thôi.
Hàn thiếc thì chưa mua loại dùng pin.
- Mua nhiều, dư lại đem thanh lí![]()
Cụ làm hểt chạy mà nước vẫn thổi ra ngoài thì do hở mặt máy đấy ( cụ xem nắp két và cổ két nước có còn ngon ko nhé)T7/CN em thông xúc lại; đường ống - bơm - van hằng nhiệt - két nước và thay nước làm mát trước. Chứ google và thợ phán thì là thay gioăng. Em thì chưa tin
Cái này nó là kỹ năng mỗi người. Từ nhỏ em được đào tạo sơ bộ nên; động cơ, cơ khí, điện em đủ sửa linh tinh cụ.
Thấy toàn phán thay gioăng, phay mặt nòng cụ.![]()