[Funland] Công trình 134 năm tuổi sắp bị phá

Thanh19

Xe máy
Biển số
OF-573555
Ngày cấp bằng
11/6/18
Số km
79
Động cơ
143,190 Mã lực
Tuổi
33
Các cha đang hóng đập đi xây lại để hứng tiền quyên góp, chắc phải yêu cầu tưởng thú PA đứng ra khóc thuê nữa thì may ra mới đc nhiều
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
4,298
Động cơ
231,010 Mã lực
Người trong muốn phá, người ngoài lại muốn giữ. Chả ra làm sao.

Hờ hờ...
Khác gì trên ộp đầy thằng có ở chung cư Vin íu đâu, nhưng cứ gào lên là sao lại xây thế này mà không làm thế kia,
 

vuronaldo05

Xe tải
Biển số
OF-560954
Ngày cấp bằng
26/3/18
Số km
290
Động cơ
153,000 Mã lực
Tuổi
34
Tại sao phải bỏ phiếu rộng rãi? Cụ nghĩ cụ là ai mà cũng đòi 1 phiếu? Giờ giáo xứ ấy muốn bỏ phiếu quyết định số phận cái nhà cụ đang ở thì cụ có đồng ý không?
Đọc hiểu có vấn đề à? Câu nào tôi "đòi" phải có 1 phiếu?

Ý kiến của cụ thì ngu dốt thiển cận, chỉ chănm chăm đi đả kích cá nhân như cái đồ mạt hạng

(NLĐO)- Hơn 20 kiến trúc sư vừa ký tên vào "đơn đề nghị cứu xét" gửi Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL, chủ tịch UBND tỉnh Nam Định, kiến nghị tạm dừng phá dỡ nhà thờ Bùi Chu để chờ đánh giá toàn diện của Hội đồng Di sản quốc gia



Nhà thờ Bùi Chu - Ảnh: Facebook Quang Vinh Vu

Trong lá đơn, các kiến trúc sư cho biết sau 2 ngày khảo sát, có thể nhận thấy công trình nhà thờ Bùi Chu chỉ hư hỏng nhẹ, phần mái bị thấm dột, trần mái một số chỗ bong tróc. Kết cấu khung chịu lực còn tốt, bảo đảm khả năng chịu lực lâu dài nếu được gia cố thêm. Tường ngoài nhà rêu mốc vì lâu năm không được tu sửa, việc này khắc phục đơn giản.

Qua thông báo trước đó của Linh mục Vũ Đình Hiệu, công trình nhà thờ Bùi Chu sẽ đại tu từ ngày 13-5-2019. Nhưng qua khảo sát và đọc bản vẽ, các kiến trúc sư này cho rằng không phải như vậy mà đây là việc đập bỏ di sản để xây dựng công trình mới với hình thức và quy mô khác lạ di sản hiện có. Khung gỗ và bước cột hoàn toàn khác với hiện trạng công trình. Đồng thời, các cột gỗ hoàn toàn được làm mới và đã được thi công ngay bên cạnh công trình. Tại công trường và theo bản vẽ thiết kế mới mà nhóm có được, công trình đang được thực hiện xây mới.

"Mặc dù không hiểu vì sao nhà thờ Bùi Chu, Nam Định chưa được công nhận là di sản quốc gia, nhưng theo đánh giá dựa trên các quy định về xếp hạng công trình di tích của Việt Nam thì đây là di sản văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật cấp quốc gia. Do chưa được công nhận nhưng theo tinh thần Công ước quốc tế về bảo vệ di sản mà Việt Nam là thành viên, theo Luật Di sản văn hóa năm 2001, chỉnh sửa năm 2009 và các nghị định thông tư hướng dẫn, chúng tôi kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét chỉ đạo tạm dừng việc phá dỡ di sản chờ đánh giá toàn diện của hội đồng di sản quốc gia, xem xét dưa công trình vào diện cần phải bảo tồn tôn tạo theo Luật Di sản văn hóa Việt Nam" - các chuyên gia viết trong đơn kiến nghị. Đồng thời, các chuyên gia cũng "khẩn thiết trình Thủ tướng xem xét, giao Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) cùng các chuyên gia đánh giá, nếu đủ điều kiện thì triển khai xếp hạng di sản. Và trước mắt, giao UBND tỉnh Nam Định tạm dừng việc triển khai xây dựng công trình mới, chờ quyết định chỉ đạo của Thủ tướng".

Trước đó, như Báo Người Lao Động đã đưa tin, trên trang Facebook cá nhân của Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Vũ Quang Minh có thông tin cho biết theo tin từ trang của Giáo phận Bùi Chu, giáo xứ quyết định đập bỏ nhà thờ Bùi Chu, một trong những nhà thờ lâu đời và đẹp nhất Nam Định vào ngày 13-5 tới. Thay vào đó là xây mới một nhà thờ.

Trước đó, ông Martin Rama, cố vấn cao cấp tại Ngân hàng Thế giới và Giám đốc dự án tại Trung tâm Phát triển đô thị bền vững thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, cũng đã có một bài viết cho rằng những nhà thờ và thánh đường được xây ở Việt Nam thời Pháp thuộc là những viên ngọc kiến trúc và sự xuống cấp hay hủy hoại những công trình này là một mất mát cho nhân loại.

Theo ông Martin Rama, một số lượng lớn các nhà thờ và thánh đường xinh đẹp nằm rải rác trên cả nước, trong đó có một nhóm nhà thờ tuyệt đẹp nằm ở tỉnh Nam Định và Ninh Bình. "Những tòa nhà này và trang trí nội thất bên trong chúng thật sự là những viên ngọc kiến trúc nhờ sự kết hợp giữa kiến trúc Beaux Arts với thẩm mỹ truyền thống của Việt Nam. Sự hủy hoại những công trình kiến trúc này là một mất mát cho nhân loại" - ông Martin Rama viết.

Chuyên gia này cũng cho hay dù không phải là một chuyên gia trong lĩnh vực kiến trúc và di sản, nhưng ông tin rằng một tập hợp các tòa kiến trúc đáng chú ý như các nhà thờ công giáo ở miền Bắc Việt Nam hoàn toàn có thể khát vọng lọt vào danh sách Di sản thế giới của UNESCO. Nếu chúng được bảo vệ và cải tạo đúng cách, chúng sẽ trở thành một mạch du lịch hấp dẫn và mang lại thu nhập cao hơn cho người dân địa phương.

Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ có một số ít nhà thờ như nhà thờ Phát Diệm ở Ninh Bình, nhà thờ Đức Bà ở TP HCM, nhà thờ Lớn và nhà thờ Cửa Bắc ở Hà Nội được xếp hạng và được bảo vệ theo Luật Di sản văn hóa.


Theo Luật Di sản văn hoá, khi các di tích, trong đó có các nhà thờ, chưa được xếp hạng di tích các cấp thì sẽ không được bảo vệ theo Luật Di sản văn hóa. Điều này đồng nghĩa với việc trùng tu hay hạ giải để xây mới các nhà thờ hoàn toàn thuộc quyền của giáo dân và các cha xứ.

Nhà thờ Chánh tòa Bùi Chu được xây dựng vào cuối thế kỷ XIX bởi giám mục Wenceslao Onate Thuận (1884), gười Tây Ban Nha, và khánh thành năm 1885 với chiều dài 78 m, rộng 22 m, cao 15 m, tháp cao 35 m thuộc địa phận xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.

https://nld.com.vn/van-nghe/kien-nghi-tam-dung-pha-do-nha-tho-bui-chu-20190501201122828.htm
 
Chỉnh sửa cuối:

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,903
Động cơ
204,004 Mã lực
Đọc hiểu có vấn đề à? Câu nào tôi "đòi" phải có 1 phiếu?

Ý kiến của cụ thì ngu dốt thiển cận, chỉ chănm chăm đi đả kích cá nhân giống đồ mạt hạng

(NLĐO)- Hơn 20 kiến trúc sư vừa ký tên vào "đơn đề nghị cứu xét" gửi *********, ********* Bộ VH-TT-DL, ************* tỉnh Nam Định, kiến nghị tạm dừng phá dỡ nhà thờ Bùi Chu để chờ đánh giá toàn diện của Hội đồng Di sản quốc gia



Nhà thờ Bùi Chu - Ảnh: Facebook Quang Vinh Vu

Trong lá đơn, các kiến trúc sư cho biết sau 2 ngày khảo sát, có thể nhận thấy công trình nhà thờ Bùi Chu chỉ hư hỏng nhẹ, phần mái bị thấm dột, trần mái một số chỗ bong tróc. Kết cấu khung chịu lực còn tốt, bảo đảm khả năng chịu lực lâu dài nếu được gia cố thêm. Tường ngoài nhà rêu mốc vì lâu năm không được tu sửa, việc này khắc phục đơn giản.

Qua thông báo trước đó của Linh mục Vũ Đình Hiệu, công trình nhà thờ Bùi Chu sẽ đại tu từ ngày 13-5-2019. Nhưng qua khảo sát và đọc bản vẽ, các kiến trúc sư này cho rằng không phải như vậy mà đây là việc đập bỏ di sản để xây dựng công trình mới với hình thức và quy mô khác lạ di sản hiện có. Khung gỗ và bước cột hoàn toàn khác với hiện trạng công trình. Đồng thời, các cột gỗ hoàn toàn được làm mới và đã được thi công ngay bên cạnh công trình. Tại công trường và theo bản vẽ thiết kế mới mà nhóm có được, công trình đang được thực hiện xây mới.

"Mặc dù không hiểu vì sao nhà thờ Bùi Chu, Nam Định chưa được công nhận là di sản quốc gia, nhưng theo đánh giá dựa trên các quy định về xếp hạng công trình di tích của Việt Nam thì đây là di sản văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật cấp quốc gia. Do chưa được công nhận nhưng theo tinh thần Công ước quốc tế về bảo vệ di sản mà Việt Nam là thành viên, theo Luật Di sản văn hóa năm 2001, chỉnh sửa năm 2009 và các nghị định thông tư hướng dẫn, chúng tôi kiến nghị ********* Chính phủ xem xét chỉ đạo tạm dừng việc phá dỡ di sản chờ đánh giá toàn diện của hội đồng di sản quốc gia, xem xét dưa công trình vào diện cần phải bảo tồn tôn tạo theo Luật Di sản văn hóa Việt Nam" - các chuyên gia viết trong đơn kiến nghị. Đồng thời, các chuyên gia cũng "khẩn thiết trình ********* xem xét, giao Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) cùng các chuyên gia đánh giá, nếu đủ điều kiện thì triển khai xếp hạng di sản. Và trước mắt, giao UBND tỉnh Nam Định tạm dừng việc triển khai xây dựng công trình mới, chờ quyết định chỉ đạo của *********".

Trước đó, như Báo Người Lao Động đã đưa tin, trên trang Facebook cá nhân của Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Vũ Quang Minh có thông tin cho biết theo tin từ trang của Giáo phận Bùi Chu, giáo xứ quyết định đập bỏ nhà thờ Bùi Chu, một trong những nhà thờ lâu đời và đẹp nhất Nam Định vào ngày 13-5 tới. Thay vào đó là xây mới một nhà thờ.

Trước đó, ông Martin Rama, cố vấn cao cấp tại Ngân hàng Thế giới và Giám đốc dự án tại Trung tâm Phát triển đô thị bền vững thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, cũng đã có một bài viết cho rằng những nhà thờ và thánh đường được xây ở Việt Nam thời Pháp thuộc là những viên ngọc kiến trúc và sự xuống cấp hay hủy hoại những công trình này là một mất mát cho nhân loại.

Theo ông Martin Rama, một số lượng lớn các nhà thờ và thánh đường xinh đẹp nằm rải rác trên cả nước, trong đó có một nhóm nhà thờ tuyệt đẹp nằm ở tỉnh Nam Định và Ninh Bình. "Những tòa nhà này và trang trí nội thất bên trong chúng thật sự là những viên ngọc kiến trúc nhờ sự kết hợp giữa kiến trúc Beaux Arts với thẩm mỹ truyền thống của Việt Nam. Sự hủy hoại những công trình kiến trúc này là một mất mát cho nhân loại" - ông Martin Rama viết.

Chuyên gia này cũng cho hay dù không phải là một chuyên gia trong lĩnh vực kiến trúc và di sản, nhưng ông tin rằng một tập hợp các tòa kiến trúc đáng chú ý như các nhà thờ công giáo ở miền Bắc Việt Nam hoàn toàn có thể khát vọng lọt vào danh sách Di sản thế giới của UNESCO. Nếu chúng được bảo vệ và cải tạo đúng cách, chúng sẽ trở thành một mạch du lịch hấp dẫn và mang lại thu nhập cao hơn cho người dân địa phương.

Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ có một số ít nhà thờ như nhà thờ Phát Diệm ở Ninh Bình, nhà thờ Đức Bà ở TP HCM, nhà thờ Lớn và nhà thờ Cửa Bắc ở Hà Nội được xếp hạng và được bảo vệ theo Luật Di sản văn hóa.


Theo Luật Di sản văn hoá, khi các di tích, trong đó có các nhà thờ, chưa được xếp hạng di tích các cấp thì sẽ không được bảo vệ theo Luật Di sản văn hóa. Điều này đồng nghĩa với việc trùng tu hay hạ giải để xây mới các nhà thờ hoàn toàn thuộc quyền của giáo dân và các cha xứ.

Nhà thờ Chánh tòa Bùi Chu được xây dựng vào cuối thế kỷ XIX bởi giám mục Wenceslao Onate Thuận (1884), gười Tây Ban Nha, và khánh thành năm 1885 với chiều dài 78 m, rộng 22 m, cao 15 m, tháp cao 35 m thuộc địa phận xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.

https://nld.com.vn/van-nghe/kien-nghi-tam-dung-pha-do-nha-tho-bui-chu-20190501201122828.htm
Trên nguyên tắc, tài sản thằng nào thì thằng ấy có quyền. Chấm hết, không tranh cãi. Cụ thích ra giáo xứ ấy mà biểu tình. Vote đóng thớt, vì chủ thớt không hiểu được luật pháp cơ bản.
 

Bắp cải

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-201067
Ngày cấp bằng
7/7/13
Số km
3,053
Động cơ
352,630 Mã lực
Nơi ở
vườn rau
Nhà thờ của ai em không biết nhưng nhìn cái ảnh nhà thờ hiện tại và phối cảnh xây mới thì chỉ thốt lên được một câu " óc lợn là có thật " .
Nhìn nhõn cái ảnh phối cảnh ngang của nhà thờ mới thì thấy không đẹp bằng cái cũ. Theo em giáo hội nên thuê mịa nó tây thiết kế lại đi. Còn cũ quá thì đập đi mà xây mới thôi.
2 cụ có ảnh pc Kiến trúc of nhà thờ mới ko cho e xem với, em đã đến nhà thờ này cách đây 15 năm. Phải nói khách quan là nhà thờ rất đẹp so với những nhà thờ khác ở Nam Định, với cách trùng tu và truyền thống đập đi xây mới ở ta thì thực sự rất lo ngại.
Còn quan điểm cứ xuống cấp rồi thì dân số tăng mà phải phá đi, thì cũng phá cm Nhà thờ Đức Bà SG or Nhà thờ Đức Bà Paris đi mà xây lại, trùng tu làm cái đel j cho tốn tiền. Phỏng các cụ Ky boát ;))
 

QXPro

Xe tải
Biển số
OF-361803
Ngày cấp bằng
7/4/15
Số km
416
Động cơ
261,731 Mã lực
Chả tiếc tí nào, nợ máu quá lớn mà còn tồn tại đến giờ là may rồi. Họ muốn làm gì kệ họ, Nhà nước tốt nhất ko cần nhúng tay vào như đám nào đó đang kêu gào vòi $ mấy hôm nay, dây vào TCG chỉ tổ sinh chuyện.
 

vephiadong

Xe điện
Biển số
OF-377399
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
2,082
Động cơ
266,838 Mã lực
https://nguoidothi.net.vn/pha-do-nha-thobui-chu-tai-san-cua-giao-phannhung-gia-tri-di-san-thuoc-cong-dong-18419.html

Phá dỡ nhà thờ Bùi Chu: tài sản của giáo phận nhưng giá trị di sản thuộc cộng đồng

22:15 | Thứ năm, 02/05/2019 0

Một công trình chưa xếp hạng không có nghĩa là công trình, di tích đó không có giá trị di sản. Khi một công trình có giá trị nhiều mặt đứng trước nguy cơ bị hủy hoại thì việc các nhà chuyên môn, công chúng lên tiếng chính là để chính quyền phải xem xét và có phương thức ứng xử kịp thời. Đồng thời cũng là cơ hội để cộng đồng nâng cao ý thức và sự hiểu biết về giá trị di sản. Sự việc đang gây ồn ào dư luận: phá dỡ nhà thờ Bùi Chu 134 năm tuổi để xây công trình mới cần được ứng xử thận trọng trên một nhận thức như thế về di sản.




Nhà thờ Bùi Chu (huyện Xuân Trường, Nam Định) có đầy đủ những đặc trưng của một di sản kiến trúc nghệ thuật và văn hóa độc đáo nhưng ngày 13.5 sẽ bị hạ giải để xây công trình mới có hình dạng như công trình cũ. Ảnh: Hoàng Đông - Zing

Hiện nay có thể nhận thấy Luật Di sản văn hóa và các quy định về bảo vệ, bảo tồn di sản văn hóa chưa bao quát hết các loại hình di sản, nhất là với những di sản thuộc sở hữu tư nhân hay sở hữu của một tổ chức. Vì vậy, việc xếp hạng di tích còn hạn chế những trường hợp này. Đặc biệt, khi công trình hư hỏng xuống cấp phải đứng trước sự lựa chọn khó khăn: hoặc phá hủy để xây công trình mới (nhanh chóng, dễ dàng), hoặc cố gắng bảo tồn và trùng tu (mất thời gian, khó khăn và tốn kém hơn).

Tuy nhiên, một công trình chưa xếp hạng không có nghĩa là công trình, di tích đó không có giá trị di sản. Một đối tượng được coi là di sản khi có các thuộc tính:

Tính truyền thông, vì di sản luôn mang nhiều ý nghĩa với cộng đồng; nó trở thành biểu tượng của một nơi chốn, là ký ức của cộng đồng chủ thể của di sản, được trao truyền qua các thế hệ, đồng thời là dấu hiệu để cộng đồng khác “nhận biết” một vùng văn hóa khác.

Tính khoa học vì đối tượng di sản được thừa nhận thường có giá trị lớn về mặt lịch sử hoặc nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, kỹ thuật xây dựng… Những giá trị này có tính không thể thay thế được vì đại diện cho một thời đại, một giai đoạn lịch sử; Tính khoa học là khách quan, không phụ thuộc vào sự nhìn nhận, đánh giá của chủ thể “sở hữu” hay quản lý di sản.

Tính kinh tế: di sản mất đi có thể gây nên mất mát cho cộng đồng bởi chính trị giá kinh tế của công trình và nguồn lợi do di sản mang lại.

Đồng thời di sản mang tính lịch sử sâu sắc do ba khía cạnh: đến từ quá khứ, sống cùng hiện tại, là cơ sở cho tương lai nhận thức về lịch sử.

Di sản còn mang tính nhân văn của sự phát triển bền vững, vì nó xác lập, bảo vệ và tôn trọng sự đa dạng văn hóa.

Vì vậy, khi một công trình có giá trị nhiều mặt đứng trước nguy cơ bị hủy hoại thì việc các nhà chuyên môn, công chúng lên tiếng chính là để chính quyền phải xem xét và có phương thức ứng xử kịp thời. Đồng thời cũng là cơ hội để cộng đồng nâng cao ý thức và sự hiểu biết về giá trị di sản. Trường hợp Dinh Thượng Thơ ở TP.HCM là một ví dụ.

Nhà thờ là tài sản của giáo phận, phá đi hay xây mới cũng từ tiền của giáo dân, không phải tiền của nhà nước. Tuy nhiên, sở hữu công trình thuộc về tư nhân hay tổ chức nhưng giá trị di sản của công trình thì thuộc về cộng đồng chung. Bởi vì mỗi giáo phận không tồn tại ở nơi hoang vắng không thuộc về quốc gia nào mà luôn thuộc về một quốc gia, một nền văn hóa, và như vậy công trình nhà thờ về giá trị vật chất và tinh thần theo thời gian còn là sự phản ánh lịch sử của cộng đồng, của vùng đất và quốc gia đó.
Trong thời hiện đại, giá trị kiến trúc và nghệ thuật trang trí của công trình nhà thờ còn thể hiện sự độc đáo riêng biệt của từng nền văn hóa, các cộng đồng riêng đóng góp vào dòng chảy chung của lịch sử công giáo thế giới. Đây chính là ý nghĩa quan trọng nhất của việc bảo tồn di sản kiến trúc công giáo ở mỗi vùng miền, mỗi quốc gia.

Việc bảo vệ sự tồn tại của Dòng Mến Thánh giá và nhà thờ Thủ Thiêm, hay cảnh quan cây xanh đường Tôn Đức Thắng nơi có những công trình công giáo lâu đời tại TP.HCM cũng với ý nghĩa này.

Khi cộng đồng có ý thức cùng chia sẻ và tìm cách bảo vệ di sản, tiếng nói chung của những người hiểu giá trị và yêu quý di sản, dù là người công giáo hay không, sẽ giúp tìm ra phương thức đúng đắn để ứng xử phù hợp với di sản, đồng thời thúc đẩy công tác quản lý di sản phải thích ứng và kịp thời giải quyết các vấn đề mới nảy sinh.

Thực trạng rất đáng lo ngại của di sản văn hóa hiện nay cho thấy, việc bổ sung, thay đổi hoặc xây dựng những điều luật mới phù hợp với thực tiễn cuộc sống đang trở thành một nhu cầu cấp bách.

TS. Nguyễn Thị Hậu
 

pass

Xe buýt
Biển số
OF-3581
Ngày cấp bằng
2/3/07
Số km
724
Động cơ
561,365 Mã lực
So sánh vụ nhà thờ Thủ thiêm và dòng Mến thánh giá và Nhà thờ Bùi Chu , em thấy có mùi kêo gọi phản đối nhà nước ở đây. Đối với bên công giáo thì việc phá bỏ hay giữ lại không quan trọng, chủ yếu là có lý do gây sự mà thôi.
 

transporter3

Xe điện
Biển số
OF-58956
Ngày cấp bằng
13/3/10
Số km
2,496
Động cơ
468,090 Mã lực
Bọn Ý sao nó ko phá cái tháp nghiêng đi nhỉ? Em thấy rất mất an toàn! :D
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,598
Động cơ
434,773 Mã lực
Ôi xời, muốn toàn dzân bỏ xèng xây cái nơi tự Chua nầy mà lại là dân theo chủ Marx thì khéo ở cổng cái tự phải đề:
"Religion ist Opium für das Volk"
Thế thôi
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
18,268
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Cũ thì tu bổ thậm chí phá đi xây lại với chất lưọng tốt hơn, có cái de gì mà rồ hết lên
Lạ cái là những thằng rồ lên tuyền những thằng ở đ.éo đâu đâu ấy. Có phải những người hàng ngày đến đó cầu kinh lễ chúa đ.éo đâu. Thế mí khắm ;))
 

NGC

Xe tăng
Biển số
OF-465948
Ngày cấp bằng
28/10/16
Số km
1,483
Động cơ
223,834 Mã lực
2 cụ có ảnh pc Kiến trúc of nhà thờ mới ko cho e xem với, em đã đến nhà thờ này cách đây 15 năm. Phải nói khách quan là nhà thờ rất đẹp so với những nhà thờ khác ở Nam Định, với cách trùng tu và truyền thống đập đi xây mới ở ta thì thực sự rất lo ngại.
Còn quan điểm cứ xuống cấp rồi thì dân số tăng mà phải phá đi, thì cũng phá cm Nhà thờ Đức Bà SG or Nhà thờ Đức Bà Paris đi mà xây lại, trùng tu làm cái đel j cho tốn tiền. Phỏng các cụ Ky boát ;))
Đây nè cụ .



 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top