khôngCháu hiện vẫn thỉnh thoảng làm với bên này, bên Yên Nghĩa. Cơ mà sp của họ làm giá cao hơn hàng tàu.
bọn này nó bên thuân thành .
còn trong yên nghĩa đấy là bọn dụng cụ số 1 .
chỗ đất bây giờ tay Hải nó xây cung vua .
khôngCháu hiện vẫn thỉnh thoảng làm với bên này, bên Yên Nghĩa. Cơ mà sp của họ làm giá cao hơn hàng tàu.
Cụ làm sản xuất nên cụ rất thực tế. Sẽ có những việc xác định là ko thể làm được trừ khi đi mua hoặc ăn cắp công nghệ.
Cái đã gọi là bí quyết công nghệ thì dễ đâu mà có, chia sẻ với ai. Hiện nay truyền thông đang trào lưu “chip bán dẫn”, phải nói là siêu khó, chưa kể những người nắm giữ bí quyết từ DN đến chính phủ các nước dựng nhiều rào cản ngăn chặn.
VN ở đâu mà hô hào làm chip bán dẫn ác vậy nhỉ???
Vâng cụ. Đi lên không nhất thiết phải làm từng bước như vậy. Thực tế hiện nay cũng thế, một chiếc ô tô hay máy móc đều có nhiều thành phần tới từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Chưa kể trong quá trình vừa sản xuất sẽ vừa tiếp thu, cải tiến kỹ thuật. Có nhiều trường hợp có những phát minh, sáng chế được thực hiện ngay trong quá trình sản xuất. Cái này gọi là học từ chính thực tế.Đọc 19 trang em có cảm giác nhiều cụ chưa đặt chân lên cơn tàu nào nhưng chém như đúng rồi. Giờ đố cụ nào kiếm được 1 cái máy thủy nào mà chỉ do 1 hãng sản xuất toàn bộ?
Để phát triển CN đóng tàu bắt phải làm chủ ngành luyện kim thì chả khác nào cách đây khoảng trăm năm bắt cha ông ta đóng thuyền gỗ phải tự đi trồng cây sáo, cây dổi ... để làm nguyên liệu
À mà đừng ai hỏi em biết gì về ngành đóng tàu không nhé
đúng như cụ nói, phải nghĩ được mới làm được .Nhưng cái cụ huyngdai ấy, đọc hết quyển hồi kí mới thấy ông ấy trước khi làm tàu thủy đã làm được bao nhiêu việc to lớn , cạnh tranh với nước ngoài rồi . Còn vin thì làm được gì ngoài xin đất xây nhà rồi thổi giá hả cụ, và người ta làm hợp đồng đầu tiên là thành công ngay, bán cho nước ngoài thu về ngoại tệ . Còn cái xe vinfasst bán được cho ai, tiêu mấy tỉ đô rồi hả cụ . Nghe thì giống nhau đấy , nhưng bản chất khác hẳn nhau . Dân sg được hưởng ké cái cv do vin xây đây, tưởng tốt lành nhưng thực ra là xây để bán nhà ,và các cụ xem cái cv đó nó lấn ra sông bao nhiêuVâng cụ. Đi lên không nhất thiết phải làm từng bước như vậy. Thực tế hiện nay cũng thế, một chiếc ô tô hay máy móc đều có nhiều thành phần tới từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Chưa kể trong quá trình vừa sản xuất sẽ vừa tiếp thu, cải tiến kỹ thuật. Có nhiều trường hợp có những phát minh, sáng chế được thực hiện ngay trong quá trình sản xuất. Cái này gọi là học từ chính thực tế.
Những thập niên 60 thế kỷ trước, khi ông chủ Hyundai quyết tâm đóng tàu. Lúc đó vốn, kinh nghiệm, kỹ nghệ đóng tàu của Hyundai nói riêng và ngành đóng tàu Hàn quốc là con số 0 tròn trĩnh. Sau đó ông chủ Hyundai còn dám đi chào thầu quốc tế khi họ còn chưa có gì. Nếu họ cũng ngồi nhẩm tính Hyundai mình không làm được đâu, chưa biết luyện thép, chưa tự chủ được vỏ thép, chưa sản xuất được động cơ... thì Hyundai mãi sẽ không đóng tàu được.
Ở Việt Nam, ông Trần Bá Dương sau rất nhiều năm lắp ráp ô tô, ông vẫn nói tôi nghĩ VN không sản xuất ô tô được, chỉ làm lắp ráp là phù hợp. Ông nghĩ vậy nên tập đoàn của ông vẫn mãi là công ty lắp ráp. Ông Phạm Nhật Vượng thì nói người Việt hoàn toàn có thể sản xuất ô tô, làm được. Sau đó những chiếc ô tô Made in Vietnam chạy trên đường.
Có câu nói "Where there is a will, there is a way" (Ở đâu có ý chí, ở đó có con đường).
Có rất nhiều ông bị cái suy nghĩ thiên kiến một cách sách vở là muốn đi từ điểm A tới Z phải tuần tự BCD... như sách ấy chứ ko nghĩ tới chuyện nhảy cóc đâu. Đúng kiểu bị bọn đi trước nó tẩy não nặng nề quá. Vì cách đi kiểu tuần tự tiệm tiến này thì muôn đời không thể bắt kịp với cái thằng đi trước chứ đừng nói chuyện vượt nó. Mấy cái sách vở này chính là mấy thằng đi trước nó vẽ ra để làm nhụt chí hết bọn đi sau mà thôi. Y chang mấy ông chiên gia oto hồi xưa phán như đinh đóng gạch là a Vượng méo có thể ra lò lô xe đầu tiên sau 20 tháng từ bãi sình lầy được. Không bị ràng buộc bởi định kiến giới hạn thì mới làm được những thứ vượt giới hạn.Vậy CN VN phải đi tuần tự qua các giai đoạn : CM CN lần thứ 1 (máy hới nước), CM CN lần thứ 2 (luyện kim), CM CN lần thứ 3 (internet), CM CN lần thứ 4 ( CM 4.0) chăng ?
Thế thì phải cần 200 năm ....
Theo ý cụ:
1 Cty SX ô tô có cần trồng cây cao su để SX lốp xe không ?
1 Cty SX ô tô có cần luyện thủy tinh để SX kính xe ?
1 Cty SX ô tô có cần có nhà máy luyện thép để SX khung xe, động cơ, giảm sóc ?
Một Quốc gia, nếu không có ngành luyện kim (hợp kim đen và hợp kim màu) ở mức độ cao ( ý em là luyện ra các mác hợp kim cao cấp dùng trong các ngành CN ô tô, máy bay, hàng không vũ trụ...) thì có thể trở thành nước thu nhập cao được không ?
Khi ta chưa đủ lực để tự làm....ta cần nghĩ cách đứng trên vai người khổng lồ....cho đến khi đủ lực để ....."luyện thép"....lại "luyện thép"....ặc.
Nếu cứ nghĩ phải tự chủ 100% mới làm thì gạo cũng không có mà ăn.Có rất nhiều ông bị cái suy nghĩ thiên kiến một cách sách vở là muốn đi từ điểm A tới Z phải tuần tự BCD... như sách ấy chứ ko nghĩ tới chuyện nhảy cóc đâu. Đúng kiểu bị bọn đi trước nó tẩy não nặng nề quá. Vì cách đi kiểu tuần tự tiệm tiến này thì muôn đời không thể bắt kịp với cái thằng đi trước chứ đừng nói chuyện vượt nó. Mấy cái sách vở này chính là mấy thằng đi trước nó vẽ ra để làm nhụt chí hết bọn đi sau mà thôi. Y chang mấy ông chiên gia oto hồi xưa phán như đinh đóng gạch là a Vượng méo có thể ra lò lô xe đầu tiên sau 20 tháng từ bãi sình lầy được. Không bị ràng buộc bởi định kiến giới hạn thì mới làm được những thứ vượt giới hạn.
Cái tư duy tự chủ từ A-Z nó tồn tại dai dẳng trong XH chúng ta, nó có từ thời quan liêu-bao cấp, ảnh hưởng từ tư duy Liên Xô ngày xưa.Nếu cứ nghĩ phải tự chủ 100% mới làm thì gạo cũng không có mà ăn.
Ta có tự chủ 100% phân bón, thuốc trừ sâu, giống hay máy cày, máy bơm nước đâu.
Chắc nó cũng đến từ khát vọng tự lực, tự cường từ các lãnh đạo cấp cao qua các thời kỳ hằng mong muốn. Khi chiến lược đi tắt, đón đầu, đứng trên vai người khổng lồ chưa được như mong muốn. Như BT Giang nói khi ta mua vũ khí của nước ngoài, họ chỉ dạy ta cách sử dụng chứ không chuyển giao công nghệ lõi dù ta đã hỏi mua.Cái tư duy tự chủ từ A-Z nó tồn tại dai dẳng trong XH chúng ta, nó có từ thời quan liêu-bao cấp, ảnh hưởng từ tư duy Liên Xô ngày xưa.
Tôi có cảm giác là tư duy này bắt nguồn từ nỗi lo sợ và hoảng loạn vậy....Cái gì cũng muốn cố tự chủ làm hết, kiểu 1 nền kinh tế khép kín, bị cô lập với bên ngoài, bị cấm vận....
Mua vũ khí mà nhận được chuyển giao công nghệ lõi á ? Chết cười...Chắc nó cũng đến từ khát vọng tự lực, tự cường từ các lãnh đạo cấp cao qua các thời kỳ hằng mong muốn. Khi chiến lược đi tắt, đón đầu, đứng trên vai người khổng lồ chưa được như mong muốn. Như BT Giang nói khi ta mua vũ khí của nước ngoài, họ chỉ dạy ta cách sử dụng chứ không chuyển giao công nghệ lõi dù ta đã hỏi mua.
Cụ nói đúng, ngoài công nghệ vật liệu là con người nữa... chứ chưa làm đã nghĩ đến vặt lông khách hàng... vật liệu thì làm mấy thàng gỉ nhoèn như mấy cái tầu đánh cá thì vứt hếtBờ biển dài và Vị trí xịn, không ảnh hưởng nhiều đến Đóng tàu đâu bác.
Nhìn những China + Korea + trước đây là Poland, Finland, ..., cái họ cần là Công nghệ + Nhân sự tốt và rẻ + Vật tư tốt.
Thế thôi ạ.
Em thắc mắc cái dòng bôi đậm có phải thật ông BT Giang nói không đấy ? Sao tầm ông ý lại nói ngẫn thế á ?Chắc nó cũng đến từ khát vọng tự lực, tự cường từ các lãnh đạo cấp cao qua các thời kỳ hằng mong muốn. Khi chiến lược đi tắt, đón đầu, đứng trên vai người khổng lồ chưa được như mong muốn. Như BT Giang nói khi ta mua vũ khí của nước ngoài, họ chỉ dạy ta cách sử dụng chứ không chuyển giao công nghệ lõi dù ta đã hỏi mua.
Mà có phải dự đoán đâu, đây đã có số liệu đóng tàu xảy ra rồi, bàn là chỉ tìm cách giải thích lý do..Có rất nhiều ông bị cái suy nghĩ thiên kiến một cách sách vở là muốn đi từ điểm A tới Z phải tuần tự BCD... như sách ấy chứ ko nghĩ tới chuyện nhảy cóc đâu. Đúng kiểu bị bọn đi trước nó tẩy não nặng nề quá.
Cái cv đấy có lấn sông đâu. Trước đây là cầu cảng đấy chứ.đúng như cụ nói, phải nghĩ được mới làm được .Nhưng cái cụ huyngdai ấy, đọc hết quyển hồi kí mới thấy ông ấy trước khi làm tàu thủy đã làm được bao nhiêu việc to lớn , cạnh tranh với nước ngoài rồi . Còn vin thì làm được gì ngoài xin đất xây nhà rồi thổi giá hả cụ, và người ta làm hợp đồng đầu tiên là thành công ngay, bán cho nước ngoài thu về ngoại tệ . Còn cái xe vinfasst bán được cho ai, tiêu mấy tỉ đô rồi hả cụ . Nghe thì giống nhau đấy , nhưng bản chất khác hẳn nhau . Dân sg được hưởng ké cái cv do vin xây đây, tưởng tốt lành nhưng thực ra là xây để bán nhà ,và các cụ xem cái cv đó nó lấn ra sông bao nhiêu
Tôi có đọc đâu đó, về cái Tỷ lệ nhân công trong đóng tàu, nó cao hơn mình nghĩ.Cụ nói đúng, ngoài công nghệ vật liệu là con người nữa... chứ chưa làm đã nghĩ đến vặt lông khách hàng... vật liệu thì làm mấy thàng gỉ nhoèn như mấy cái tầu đánh cá thì vứt hết
Em nghĩ các ưu thế của Việt Nam là giá nhân công, giá điện và thuế phí môi trường.Tôi có đọc đâu đó, về cái Tỷ lệ nhân công trong đóng tàu, nó cao hơn mình nghĩ.
Tôi không tìm lại được, nhưng Tỷ lệ là đủ tốt để ta chấp nhận làm Gia công cho địch, như hiện tại với Da giầy, Quần áo, ..., thành hẳn 1 ngành công nghiệp rồi bác.
Để rồi tiến dần lên nắm được vài món có GTGT cao hơn khác, như thiết kế một số cấu phần nào đó, sản xuất cầu chỉ huy, cung cấp ốc vít ....