Theo em chuẩn tiếng Anh là những người đọc tin tức trên TV . Họ dùng tiếng Anh rất chuẩn, phát âm chữ nào , rỏ ràng chữ nấy. CCCM tìm nghe bản tin của nước ngoài, sẽ thấy cách họ phát âm tiếng Anh ra sao.
- Học tiếng Anh ở trường công cũng không sao cả (chủ yếu là bản thân học sinh phải chăm chỉ, mỗi ngày đều đặn tự học 1h ~ 2h đồng hồ trong suốt 12 năm học phổ thông).CCCC ơi hihi
Bạn em đang dạy tiếng Anh cho khá nhiều giáo viên cấp 1. Họ chia sẻ đồng nghiệp phát âm sai và buộc học sinh cũng phát âm sai theo mình. Đến cấp 2, 3 và thi THPT quốc gia cũng chỉ thi trên giấy về ngữ pháp, và kỹ năng đọc. Còn không hề thi kỹ năng nghe - nói - phát âm.
Em rất quan ngại con em mình mà nghe phát âm sai ngay từ trong trứng nước ở giáo viên tiểu học, rồi cả trung học, thì liệu lớn lên cháu có sửa được thói quen phát âm sai không ạ các cha mẹ. Vấn đề này rất quan tâm vì nó liên quan đến mầm non tương lai mong CCCC tư vấn tận tình
Bây giờ cấp 1 toàn kết hợp với các tt ngoại ngữ có GVNN dạy, chứ có GVVN dạy nữa đâuVậy thì làm sao để cháu học được giáo viên cấp 1 phát âm chuẩn để cháu đỡ bị phát âm sai ngay từ trứng nước mợ nhỉ?
Chuẩn rồi cụ.. không nên ép ở VN mà phải phát âm chuẩn như tây.. quan trọng là cứ tự tin gặp tây nói chuyện không phải ngượng là quen mồm, em nói sai cả phát âm sai cả ngữ pháp vẫn nhiệt tình chém nên được chúng nó hưởng ứng sửa cho chứ không lịch sự giả vờ hiểu rồi cười cười... bọn trẻ ở nhà ra ngoài còn không mạnh dạn giao tiếp bằng mình vì cứ sợ sai này sai kia..Việt Nam này, trừ những con em được sống từ bé ở nước ngoài ra. Chả có đứa nào phát âm chuẩn người bản địa cả. Hãy nghe bọn tây nói tiếng Việt, dù sõi đến đâu vẫn là lơ lớ.
Cũng dựa vào đó mà nói, thì các con chỉ cần hiểu cấu trúc, nâng cao từ vựng. Và biết diễn đạt sao cho đối phương hiểu. Là đủ rồi
...
Trong khi đó cái lõi để người Anh nghe hiểu là nói đúng âm, không bỏ phụ âm cuối, nhấn đúng trọng âm từ, trọng âm câu, lên xuống giọng câu, nối từ (theo kinh nghiệm thì cứ không bỏ âm cuối của từ thì nói nhanh nó sẽ tự nối sang từ sau nếu có). Phải nắm được các yêu cầu này rồi thì mới có thể lên level cao hơn là bắt chước giọng vùng nào đó. Giống như phải nói rõ dấu của từ rồi thì mới đổi sang giọng vùng khác được.
Người Ấn nói tiếng Anh chẳng hạn, rất nhiều dân Việt nghe qua thấy buồn cười nhưng người bản ngữ có thể thấy lạ nhưng hiểu và không thấy sai, khác hẳn người Việt nói Vietlish thì người bản ngữ chịu không hiểu đang nói gì.
Hoặc như bà Aungsan Suki, sinh ở xứ thuộc địa cũ của Anh, được học tiếng Anh từ bé, ở hàng chục năm ở Anh, chồng con đều người Anh tức là hoàn toàn có thể nói y chang giọng London nhưng vẫn giữ giọng Miến. Người Anh nghe hiểu và còn thấy thích điều này.
Vì thế các cụ không nên quá tự ti khi không nghe giống hoàn toàn như "TÂY".
Sao k nói thẳng là thích tây sang đó luôn cho chuẩn,đỡ đao đầu nhể. Tiếng Lào ra tiếng Ý luôn ...mMợ cứ cho con sang bển là khỏi lăn tăn, Tây phát âm cũng có Tây kinh, Tây thổ mừ...
Cụ làm môi trường nước ngoài, được tiếp xúc hàng ngày, so với các cháu học ĐH ở VN làm gì.thật cụ nhỉ. Các phụ huynh cứ quan trọng hóa vấn đề. Em chưa qua 1 trường lớp bên ngoài nào, chưa học một thằng tây con tây nào hết. Mà trải qua 30 năm trường đời, giờ đang làm việc tại công ty nước ngoài, nói tiếng anh lưu loát ( ko cần biết chuẩn hay ko) còn hơn bọn sinh viên bằng nọ, bằng kia mới vào. Đấy, 12 năm trường làng, 4 năm rưỡi đại học. Đâu cần quóc tế quốc tủng.
Không phải cuồng, nhưng tiếng Anh giờ là công cụ không thể thiếu để đi xin việc và để làm việc hiệu quả.Tôi thấy nhiều bố mẹ cứ phải cuồng lên lo cho con học tiếng Anh từ bé tí ko hiểu để làm gì? Tiếng Việt chuẩn, tư duy, nhân cách là những cái cần học đầu tiên thì hãy dành thật nhiều thời gian đầu đời đó cho đứa trẻ. Nếu gia đình có điều kiện thì ko nói làm gì, thuê hẳn gv chuẩn bản xứ hoặc trường tư hay quốc tế chất lượng cao. Còn ko thì sao phải cố? Nếu tư duy con cụ tốt thì chả cần tiếng Anh chuẩn thì con cụ vẫn có thể thuê đầy phiên dịch chuẩn tiếng Anh, hoặc con cụ có nói tiếng Anh Ấn đi nữa thì bọn nước ngoài nó vẫn hiểu và tôn trọng. Thực tế ở Vn mình tôi thấy đến về quê cũng học đòi thuê gv nước ngoài cho con, nên cuối cùng toàn gv nào thì châu Phi, Ấn, các loại tây Ba lô các nước châu Âu ko phải bản xứ, cũng chả hiểu có trình độ sư phạm hay ko...các kiểu sang Vn cũng đc mang danh gv bản xứ dậy Tiếng Anh.
Trường quốc tế nó tuyển phụ huynh chứ tuyển gì học sinh. Cụ sang nộp hồ sơ của cụ đi.Quốc tế đầu vào khó hơn hay dễ hơn công lập nhỉ cụ ơi
Đúng rồi, bọn VN nó toàn vậy đó cụ. Dốt mới hay chê, ngọng lại hay phát biểu.Thôi em xin cc, nhà em có hai đứa em, 1 đứa là công dân Can rồi, 1 đứa ở Vn, thế nào mà thằng VN toàn chê anh nó ...ngu, éo biết gì, toàn nói tiếng bồi đây.
cụ phải trả tiền cho con học ngoài thôi, ngoài ra không phải tự nhiên giờ nhiều người trả nhiều tiền để học trường tư đâu ah.CCCC ơi hihi
Bạn em đang dạy tiếng Anh cho khá nhiều giáo viên cấp 1. Họ chia sẻ đồng nghiệp phát âm sai và buộc học sinh cũng phát âm sai theo mình. Đến cấp 2, 3 và thi THPT quốc gia cũng chỉ thi trên giấy về ngữ pháp, và kỹ năng đọc. Còn không hề thi kỹ năng nghe - nói - phát âm.
Em rất quan ngại con em mình mà nghe phát âm sai ngay từ trong trứng nước ở giáo viên tiểu học, rồi cả trung học, thì liệu lớn lên cháu có sửa được thói quen phát âm sai không ạ các cha mẹ. Vấn đề này rất quan tâm vì nó liên quan đến mầm non tương lai mong CCCC tư vấn tận tình
Tuỳ quan điểm. Tuy nhiên trong một môi trường cạnh tranh, người nói lưu loát, biết tán dóc & bàn luận về thể thao sẽ được cân nhắc trước ng chỉ biết diễn đạt đủ để người đối diện hiểu.Tiếng anh chỉ cần mình nói người ta nghe hiểu, người ta nói mình nghe hiểu. Chuẩn đc thì tốt ko thì thôi, quan trọng gì đâu.
Đang nói đến phát âm ạ, phát âm ko chuẩn vẫn có thể chém gió lưu loát về các lĩnh vực, miễn là họ có kiến thức về lĩnh vực chém gió.Tuỳ quan điểm. Tuy nhiên trong một môi trường cạnh tranh, người nói lưu loát, biết tán dóc & bàn luận về thể thao sẽ được cân nhắc trước ng chỉ biết diễn đạt đủ để người đối diện hiểu.
Tiền nào của nấy thôi. Trường công 1 tháng có 1 triệu học phí, 1 tuần có 4 tiết tiếng Anh, cô giáo thì phát âm như mứt vì toàn thi trên giấy.CCCC ơi hihi
Bạn em đang dạy tiếng Anh cho khá nhiều giáo viên cấp 1. Họ chia sẻ đồng nghiệp phát âm sai và buộc học sinh cũng phát âm sai theo mình. Đến cấp 2, 3 và thi THPT quốc gia cũng chỉ thi trên giấy về ngữ pháp, và kỹ năng đọc. Còn không hề thi kỹ năng nghe - nói - phát âm.
Em rất quan ngại con em mình mà nghe phát âm sai ngay từ trong trứng nước ở giáo viên tiểu học, rồi cả trung học, thì liệu lớn lên cháu có sửa được thói quen phát âm sai không ạ các cha mẹ. Vấn đề này rất quan tâm vì nó liên quan đến mầm non tương lai mong CCCC tư vấn tận tình
Cụ cứ thử đặt mình vào vị trí phải tiếp chuyện một ông vừa ngọng, vừa lắp, lói không thõi, lại nói giọng địa phương.Đang nói đến phát âm ạ, phát âm ko chuẩn vẫn có thể chém gió lưu loát về các lĩnh vực, miễn là họ có kiến thức về lĩnh vực chém gió.
Tuỳ quan điểm. Tuy nhiên trong một môi trường cạnh tranh, người nói lưu loát, biết tán dóc & bàn luận về thể thao sẽ được cân nhắc trước ng chỉ biết diễn đạt đủ để người đối diện hiểu.
Đang nói đến phát âm ạ, phát âm ko chuẩn vẫn có thể chém gió lưu loát về các lĩnh vực, miễn là họ có kiến thức về lĩnh vực chém gió.
Cụ cứ thử đặt mình vào vị trí phải tiếp chuyện một ông vừa ngọng, vừa lắp, lói không thõi, lại nói giọng địa phương.
Cũng bình thường ạ, vì cháu nói ko chuẩn nhưng cũng lang thang các nước + làm việc với Tây khá nhiều nhưng cháu chưa thấy có trở ngại gì. Tuy nhiên nói hay nói chuẩn thì tốt hơn là nói ko hay ko chuẩn ạ.Cụ cứ thử đặt mình vào vị trí phải tiếp chuyện một ông vừa ngọng, vừa lắp, lói không thõi, lại nói giọng địa phương.
Cái cụ nói đâu phải là phát âm tiếng Anh như người bản ngữ ạ. Nó là level cao hơn, sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai( hay là ngôn ngữ mẹ đẻ thì đúng hơn).Tuỳ quan điểm. Tuy nhiên trong một môi trường cạnh tranh, người nói lưu loát, biết tán dóc & bàn luận về thể thao sẽ được cân nhắc trước ng chỉ biết diễn đạt đủ để người đối diện hiểu.