F1 nhà a còn nghịch mợ H ợ. Nó bố trí cho bố đi họp PH tăng cường mấy lần roàiEm cũng muốn con học giỏi, nhưng năng lực của con kém thì biết nàm thao, em đành hạ thấp mọi kỳ vọng, chỉ mong con khoẻ và ngoan, sau này học nghề cho đỡ áp lực.
F1 nhà a còn nghịch mợ H ợ. Nó bố trí cho bố đi họp PH tăng cường mấy lần roàiEm cũng muốn con học giỏi, nhưng năng lực của con kém thì biết nàm thao, em đành hạ thấp mọi kỳ vọng, chỉ mong con khoẻ và ngoan, sau này học nghề cho đỡ áp lực.
F1 nhà a vẫn NS chứ?F1 nhà a còn nghịch mợ H ợ. Nó bố trí cho bố đi họp PH tăng cường mấy lần roài
Em là 1/100 có góc nhìn thế này:100 cụ/mợ vào sẽ 99 cụ mợ thương cháu và lên án bố mẹ cháu rồi nhân tiện trình bày nhà tôi chỉ cần bla bla...
Hóng góc nhìn người còn lại, hy vọng khác 99 cụ mợ kia.
Em chỉ yêu cầu con em học đàng hoàng còn thành tích thì ko ép được cố gắng là tốt lắm rùi. Mong cho con 1 tuổi thơ thật đẹp để sau không hối tiếc...Lớp con gái tôi họp phụ huynh chiều hôm qua, buổi sáng cô cho các con viết ước mơ của mình ra giấy để chiều bố mẹ đọc.
Những lời trên là toàn bộ ước mơ của một cậu bé trong lớp, đơn giản lắm phải ko các cụ, cháu là một trong 3 hs xếp loại khá trong lớp 3 chục học sinh, lớp chọn của trường chuyên hàng đầu tỉnh, các cháu còn lại giỏi và xuất sắc.
Cậu bé này tôi biết, học với nhóc nhà tôi từ nhỏ, cháu sức khỏe ko tốt, học chậm. Mẹ cháu "quan tâm" học tập của cháu và thày cô nhiều nên cháu học các lớp chọn từ lớp 1.
Thi vào trường (vì chuyên nên lớp 6 thi đầu vào) cháu xếp cuối nhưng cháu vẫn học lớp chuyên toán và luôn đuối nhất lớp. Mẹ cháu "bù đắp" yếu kém của con bằng cách cho học hai thày toán, hai cô Anh và hầu hết các môn khác, toàn các cô giỏi và uy tín nhất. Thật sự, cậu bé suốt học kỳ rồi di chuyển triền miên giữa nhà thày này sang cô khác.
Chuyện thật nhạt, viết nên rồi tôi cũng thấy thế nhưng ko hiểu tại sao cứ bị ám ảnh bởi ước mơ của cậu bé tới mức ko thể ko viết nên để chia sẻ, mông cccm thông cảm.
Những thứ cụ nói là kinh nghiệm sống khi đi rừng và chặt nứa, không phải kiến thức văn hoá, cụ mang nó ra để nói là cô giáo không dạy cái đó, em nghĩ là khập khiễng và ấu trĩ, nếu cụ muốn có kinh nghiệm sống khi đi rừng và làm việc chân tay trong rừng, cụ nên học những thứ từ chuyến đi đó và đừng đi lớp, nếu cụ muốn có kiến thức văn hoá, biết đọc biết viết ví dụ như lên còm trên OF thì cụ nên đi học trường lớp đầy đủ. 2 phạm vi khác nhau và cụ đòi hỏi chỗ dạy kiến thức văn hoá phải biết dạy về kinh nghiệm đi rừng, em cho đó là không hợp lý. Mặt khác, mỗi bạn đi học đều không giống nhau, từ cảm xúc, tâm lý đến thể lực, đến cả môi trường gia đình, nên không bao giờ có chuyện vào mà khá hết cả, ngay cả trường cũng luôn đề cao việc chăm cho các con học là chuyện của gia đình và nhà trường cùng làm, cụ vứt cho trường mà không quan tâm thì con cụ học yếu là rất dễ hiểu, còn nếu cụ quan tâm thì con cụ có cơ hội học khá hơn, cơ hội nhé, vì mỗi người một cách quan tâm, cách đúng thì con học tốt, còn cách sai thì con học dở và có thể cũng có áp lực như câu chuyện mà chủ thớt nêu ra, cách đúng hay sai còn phụ thuộc vào kiến thức của chính bố mẹ, nên nó rất phức tạp chứ không đơn giản đâu.Đã muộn rồi nhưng em muốn kể cho các cụ câu chuyện em và bố em đi lấy lá dong rừng về bán. Năm đó em học lớp 5 , thời bao cấp cuộc sống khó khăn. Gần tết 3 bố con quyết định vào rừng hái lá dong rừng bán. Em bé tuổi nhất năng suất làm việc chả đáng gì nhưng qua chuyến đi đấy em học được nhiều thứ , ví dụ đun nước uống bằng ống nứa phải để nghiêng , nước vẫn sôi mà ống nứa ko bị cháy. Chặt cây nứa để chẻ lạt thì thế đứng như thế nào cho an toàn, đi qua suối thì đi như nào cho khỏi trượt chân ngã. v.v. những thứ mà cô giáo cũng chưa chắc đã biết chứ đừng nói là dạy. Em nghĩ đó cũng là học mà lại nhớ rất lâu. Trở lại câu chuyện về trường lớp , nếu đánh giá đúng thì một lớp 40hs chỉ có khoảng 3,4 học sinh xứng đáng được giấy khen , còn lại là trung bình , và trung bình khá, một số yếu kém. Nhưng lượng học sinh trung bình vẫn là nhiều nhất. Giống như ta gieo mạ, một số ít trội hẳn lên , còn lại phần nhiều là đều đều nhau,
Chả bù cho e, mấy đứa nhà e học dốt quá nên e cũng keme nó, có học thêm cũng ko tốt nổi nên e kệ, học ko đc cho đi học nghề
Ăn thua j. Gái út e năm 1-2 đến mấy lần. Năm lớp 3 bố trí 2 lần. Còn gặp cả hiệu trưởng luôn. Nào là đánh bạn, trêu bạn, ko nghe lời cô, đùa ngịch ngã nhập viện ngất các kiểu... Trộm vía năm nay nàng ta chưa bố trí phát nào. Học hành thì lớp1 gần bét. Mỗi năm tiên bộ 5 6 bậc. H đang tốp trên ở lớp rồi.F1 nhà a còn nghịch mợ H ợ. Nó bố trí cho bố đi họp PH tăng cường mấy lần roài
Cụ nói sai lại còn cố tình lái nữaAi cũng biết như trên bác ạ.
Nhưng vài đồng chí cán bộ đáng kính khôn lỏi, và thiên hạ bắt chước để không bị thiệt thòi. Thế thôi.
Tôi biết 1 trường học tư thục, như thế này:
Hiệu trưởng lạnh lùng bẩu: Đcm, học sinh trường tau có cả giải Học sinh giỏi cấp phường, quận và cả cấp thành phố.
Tất nhiên học sinh của hắn đầu vào thấp thê thảm, và trường hắn có đủ các giải trên thật, bằng dấu đỏ hẳn hòi.
Hắn lách qua việc sử dụng các kỳ thi Giáo dục công dân, Hát hò bơi lội, ..., tóm lại là Các môn phụ.
Tuy nhiên, khi công bố trên website, thì cái sự các môn phụ in bé lắm.
Và thế là, trường ấy thậm chí vượt trội các trường danh tiếng khác - chí ít về thành tích.
Lái làm gì đâu bác.Cụ nói sai lại còn cố tình lái nữa
Cụ nói thế nào ấy, e chưa bao giờ thấy học là niềm vui cảNgày trước, em và các cụ/mợ (197x-198x) lấy học là niềm vui, vì chẳng có trò gì khác. Giờ trẻ con chúng nó có quá nhiều thứ vui và bị chi phối thời gian vào những thứ đó, nên để duy trì việc học tốt cũng gian nan hơn thì phải.
Con tôi điểm Văn dưới 3. Cũng chẳng tệ.Con gái em thì làm em nở mặt nở mày quá, gia sư 1 kèm 1 mà đạt đc thành tích cao hiếm có: xếp trong 14 em điểm toán dưới 5 toàn trường. Từ đầu năm học lớp 4, ko có điểm nào vượt điểm 5.
Nhưng về nhà thì con vẫn học thêm kín lịch . Con nhà e cũng phải học, k phải vì thành tích mà vì nó trượt vào lớp 10 cần vào thì công cuộc đưa đón sẽ rất mệt mỏi100 cụ/mợ vào sẽ 99 cụ mợ thương cháu và lên án bố mẹ cháu rồi nhân tiện trình bày nhà tôi chỉ cần bla bla...
Hóng góc nhìn người còn lại, hy vọng khác 99 cụ mợ kia.
Cuối năm đọc thấy cũng tội chú bé. Theo e thì gđ đó trc hết phải tìm cách nâng thể lực, tâm lý cho trẻ con trc khi thúc việc học thì tốt hơn. Cái kiểu phải giỏi bằng mọi giá như con nhà ngta thế này dễ tẩu hỏa, nguy hiểm đấy.Lớp con gái tôi họp phụ huynh chiều hôm qua, buổi sáng cô cho các con viết ước mơ của mình ra giấy để chiều bố mẹ đọc.
Những lời trên là toàn bộ ước mơ của một cậu bé trong lớp, đơn giản lắm phải ko các cụ, cháu là một trong 3 hs xếp loại khá trong lớp 3 chục học sinh, lớp chọn của trường chuyên hàng đầu tỉnh, các cháu còn lại giỏi và xuất sắc.
Cậu bé này tôi biết, học với nhóc nhà tôi từ nhỏ, cháu sức khỏe ko tốt, học chậm. Mẹ cháu "quan tâm" học tập của cháu và thày cô nhiều nên cháu học các lớp chọn từ lớp 1.
Thi vào trường (vì chuyên nên lớp 6 thi đầu vào) cháu xếp cuối nhưng cháu vẫn học lớp chuyên toán và luôn đuối nhất lớp. Mẹ cháu "bù đắp" yếu kém của con bằng cách cho học hai thày toán, hai cô Anh và hầu hết các môn khác, toàn các cô giỏi và uy tín nhất. Thật sự, cậu bé suốt học kỳ rồi di chuyển triền miên giữa nhà thày này sang cô khác.
Chuyện thật nhạt, viết nên rồi tôi cũng thấy thế nhưng ko hiểu tại sao cứ bị ám ảnh bởi ước mơ của cậu bé tới mức ko thể ko viết nên để chia sẻ, mông cccm thông cảm.
Hồi học sinh với sinh viên thì đi chơi thấy vui hơn thật ạ.Cụ nói thế nào ấy, e chưa bao giờ thấy học là niềm vui cả
Em sorry mợ. Với girl xinh, thì đúng, học là cực hìnhCụ nói thế nào ấy, e chưa bao giờ thấy học là niềm vui cả