[Funland] Có vụ rơi su 22 các cụ ơi.

Trạng thái
Thớt đang đóng

Hài

Xe tăng
Biển số
OF-363499
Ngày cấp bằng
18/4/15
Số km
1,127
Động cơ
265,713 Mã lực
Rơi vì lý do gì, cụ nào biết, túm váy hộ em cái.
 

DODuySon

Xe điện
Biển số
OF-146281
Ngày cấp bằng
19/6/12
Số km
2,293
Động cơ
379,453 Mã lực
Tốt hay không thì có gì quan trọng, vấn đề ở chỗ hàng cũ không có giá tham chiếu.
;)), chuẩn ạ, họ cũng tham vấn cách làm kinh tế từ bên ngoài. Chỉ cần thành lập hội đồng sau vài chuyến đi nước ngoài ...thẩm định ( những phi công trẻ ưu tú của chúng ta thì k có trong thành phần nhé) mỗi khi hạ cánh anh toàn từ những tàu bay như thế này là một chiến công, các anh phải bay bới mối nguy hiểm trực chờ hơn cả thời chiến :-?
 
Chỉnh sửa cuối:

luot_song

Xe container
Biển số
OF-65216
Ngày cấp bằng
29/5/10
Số km
6,352
Động cơ
480,512 Mã lực
Hình như chưa có phi công Su 22 nào sống khi máy bay rơi.
Từ cái ghê phóng đi là khuungr khiếp lắm trên rơi trên đất liền sống thì mấy cái đố xương sống nó hành ghê lắm
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Cái máy bay rơi thấy rõ vị trí mà tìm hoài ko ra, thử cái tàu ngầm mò vào thì ko biết thế nào
 

phucdung

Xe hơi
Biển số
OF-53014
Ngày cấp bằng
16/12/09
Số km
104
Động cơ
452,542 Mã lực
Hình như chưa có phi công Su 22 nào sống khi máy bay rơi.
Máy bay rơi, Pc Su22 nhảy dù khẩn cấp sống sót nhiều mà cụ. Nhẩy dù trên đất liền thì tỉ lệ sống sót cao còn trên biển thì rất nguy hiểm.
 

crod

Xe tăng
Biển số
OF-63823
Ngày cấp bằng
11/5/10
Số km
1,827
Động cơ
452,859 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Giờ này thì hy vọng tìm thấy các anh còn khó, giữa biển khơi mênh mông thế này...
 

Lubricant

Xe tăng
Biển số
OF-336922
Ngày cấp bằng
1/10/14
Số km
1,865
Động cơ
291,616 Mã lực
Giờ này mà vẫn chưa tìm được 2 phi công, các anh ấy không biết có còn cơ hội, cầu mong là có...
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
6,108
Động cơ
382,794 Mã lực
Báo ta viết:
Trong cả năm 1972, giữa KQ Mỹ và KQ Việt Nam xảy ra 201 trận không chiến. Phía Việt Nam mất 54 máy bay, trong đó có 36 máy bay MiG 21 và 1 máy bay huấn luyện MiG 21 US. Phía Mỹ thiệt hại 90 máy bay trong đó có 74 máy bay F-4 và 2 máy bay trinh sát RF-4C. Riêng MiG 21 diệt 67 máy bay đối phương.
Tài liệu của Mỹ cho biết MIG bắn hạ 70 máy bay của họ, trong khi đó họ hạ được gần 150 MIG. Báo ta chém thành tích thì ác lắm nhưng ít khi đúng. Thu thập đủ chứng cứ chiến công của từng phi công tham chiến đối chiếu với thiệt hại của Mẽo khớp nhau thì mới là thành tích thật. Người Mỹ bảo quản và lưu trữ tài liệu rất tốt, 50 năm sau vẫn khá đầy đủ.

COUNTERING MIGS: AIR-TO-AIR COMBAT OVER NORTH VIETNAM



Posted 3/5/2015 P

Gun camera image of the MiG-17 victory by F-105 pilot Maj. Ralph Kuster Jr. on June 5, 1967. (U.S. Air Force photo)


The key mission for U.S. Air Force fighter escorts (or MiGCAPs) over North Vietnam was to prevent enemy MiG fighters from interfering with American strike aircraft. The MiG pilots' primary goal was to force strike aircrews to jettison their bombs early, thereby disrupting the bombing mission.

In 1965, the small North Vietnamese Air Force (also known as the Vietnam People's Air Force or VPAF) was equipped with somewhat outdated, gun-armed MiG-17s. The entry of missile-armed, supersonic MiG-21s in early 1966, however, dramatically increased the VPAF threat. The USAF's primary counter to the MiG was the F-4 Phantom II fighter.

Though outnumbered, VPAF MiGs had some significant advantages. Guided by ground controllers using early warning radar, MiG pilots only attacked under ideal circumstances, such as when USAF aircraft were bomb-laden, low on fuel, or damaged. The small, hard-to-see MiGs typically made one-pass attacks at high speed, then escaped to a sanctuary (either their airfields, which were not bombed until mid-1967, or to nearby communist China). Since they were always over friendly territory, MiG pilots could be back in action quickly if they survived being shot down.

USAF fighter pilots had better training and superior aircraft, but they endured several disadvantages. One serious issue was missile reliability and performance. Over one-half of the missiles fired by the USAF during the SEA War malfunctioned, and only about 1 in 11 fired scored a victory. The USAF rules of engagement dictated visual identification of an enemy aircraft before firing, which negated using the Sparrow missile at long range. USAF F-4s flown during ROLLING THUNDER did not have an internal gun to use when missiles failed. Although some F-4s carried external gun pods, it was not until the F-4E arrived in late 1968 that USAF Phantoms finally had an internal gun. Lastly, USAF pilots had to combat MiGs, SAMs and AAA over hostile North Vietnam, and if shot down, they were not always rescued.

Even so, enemy MiGs failed in their primary mission to stop US air attacks over North Vietnam during OPERATION ROLLING THUNDER. In fact, the VPAF fighter force sometimes retreated to China and stood down from combat operations due to heavy losses suffered at the hands of American fighter crews.

MiG pilots did little better in December 1972 -- by the end of OPERATION LINEBACKER II, USAF B-52s and tactical aircraft hit targets at will, forcing the North Vietnamese to sign a peace treaty. At the end of the Southeast Asia War in 1973, the VPAF had lost nearly 150 MiGs in combat to USAF fighter crews, while the USAF lost about 70 aircraft (of all types) to MiGs.
 

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
10,993
Động cơ
455,403 Mã lực
Việc so sánh phi công VN giỏi hơn hay phi công Mỹ giỏi hơn là rất khập khiễng. Các con số phi công VN bắn rơi máy bay Mỹ hoặc ngược lại phi công Mỹ bắn rơi máy bay VN mà các cụ đưa ra cũng không đánh giá được bên nào giỏi hơn.
Phi công Mỹ có số giờ bay và bay được nhiều loại máy bay hơn. Một đại úy phi công Mỹ thường có số giờ bay từ 2000 - 3000, thiếu tá có số giờ bay từ 3000 - 4500. Trong khi đó hồi đầu chiến tranh các phi công VN toàn trung úy với thượng úy được vài trăm giờ bay là cùng, so làm sao được. Tuy nhiên phải tính đến phi ông VN có lòng dũng cảm và mưu trí, có sự chỉ đạo về chiến thuật và hỗ trợ của hệ thống dẫn đường, phòng không dưới mặt đất.
Phi công VN hạ nhiều máy bay Mỹ là do được chỉ đạo và giao nhiệm vụ chủ yếu đánh chặn máy bay ném bom, nên số máy bay không quân ta bắn rơi máy bay mỹ là các máy bay ném bom của Mỹ, còn số máy bay tiêm kích của Mỹ đánh tay bo thì không quân VN bắn rơi rất ít.
Ngược lại máy bay Mỹ bắn rơi máy bay VN vì đó là các máy bay tiêm kích chuyên săn bắn máy bay MIG, vừa đông vừa hiện đại hơn MIG rất nhiều, nhất là hồi đầu chiến tranh máy bay MIG 17 rất lạc hậu so với máy bay F4 của Mỹ.
Trong chiến tranh số lượng máy bay của không quân VN bị tiêu diệt và bị hỏng do bị đánh bom khi đỗ tại sân bay, khi mới cất cánh hoặc tai nạn khi hạ cánh là rất nhiều.
 
Chỉnh sửa cuối:

o_o

Xe hơi
Biển số
OF-24985
Ngày cấp bằng
29/11/08
Số km
151
Động cơ
491,820 Mã lực
Riêng bộ đội nhà mình phải được huân chương anh hùng hết vì toàn xài hàng cổ luôn
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Số liệu cả hai bên đều chỉ có giá trị tương đối thôi.
Nếu muốn đáng giá phải đánh giá cả hệ thống phòng không nhiều tầng, lực lượng không quân phòng thủ dựa vào dẫn đường mặt đất đã cho các miếng tấn công chiến thuật và chiến lược của đối phương không đạt mục tiêu mong muốn.
Đó mới là cái chính cần nói đến. Thật chứ hồi đấy mà các cụ Mig cũng ngồi so giờ bay, khả năng thao diễn của mỗi máy bay không thì khéo chả dám lên làm anh hùng mà làm béng anh hùng bàn phím cho khỏe xác, dù có tý hại não.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Quả thực qua chiyenej này mới thấy cái Su 22 này ngán ngẩm, thà mua Mig 29k cho xong.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top