- Biển số
- OF-33715
- Ngày cấp bằng
- 22/4/09
- Số km
- 32,704
- Động cơ
- 916,472 Mã lực
Thực ra kiến thức phổ thông như tên gọi của nó là những kiến thức tối thiểu người ta trang bị cho 1 người để chuẩn bị tham gia hội nhập với xã hội. Chẳng bao giờ thừa, nhưng tất nhiên là để trang bị cho toàn xã hội, không riêng 1 nhóm người nào nên với 1 người cụ thể cũng sẽ có nhiều kiến thức ít được sử dụng.Nói chung e chia làm 2 phần:phuongnam1972 nói:Cháu thấy học trường chuyên có cái lợi là khi uống nước chè góp chuyện đc: (các) thèng quan lày là bạn học phổ thông với tau
Lớp chuyên em hồi C3 có 2 Thứ trưởng, 3 vụ trưởng, 1 đại gia (không phải trung gia, tiểu gia đâu ạ). Chứ cơm ai vẫn người nấy ănChưa phải nhờ vả giề
Cái lợi chưa thấy nhưng cái hại là về nhà vợ mắng: ông xem bạn ô đấy, còn ô suốt ngày ăn hại
1) thích theo trend hoặc ko biết làm gì thì cứ vào chuyên để môi trường xô đẩy.
2) Có đủ sức định hướng tương lai: chơi tẹt đi, học cái cần thiết thôi, lên đại học reset về mo hết. Kiến thức phổ thông vừa thừa vừa thiếu.
Còn lớp chuyên (trong hoặc cả ngoài trường chuyên) như tên gọi là những lớp cho 1 nhóm học sinh có năng khiếu về 1 lĩnh vực nào đó, họ sẽ chuyên trang bị kiến thức riêng của lĩnh vực đó và lơi lỏng, có khi bỏ hẳn kiến thức phổ thông của các lĩnh vực khác. Học sinh các lớp chuyên có lợi thế khi tiếp tục chuyên sâu và sau này khi ra hội nhập vào xã hội sẽ làm chuyên về lĩnh vực đã được đào tạo chuyên sâu. Nhưng nếu không làm trong lĩnh vực đó thì sẽ hổng những phần kiến thức phổ thông khác.
Em không kể về xã hội, mà ngay trong nhà nhà em thôi. Do hoàn cảnh thì em chẳng bao giờ được học ở 1 lớp chuyên nào, ngược lại bà xã chuyên từ cấp II, có nhiều bạn cùng lớp leo lên các vị trí khá cao (cao nhất lên tới phó TTG), hoặc rất giầu (phó FPT),...
Nhưng thực sự thì nhiều lúc em không thể giải thích cho hiểu 1 vấn đề rất đơn giản, không cần đến kiến thức đại học. Và tụi F1 nhà em cũng vậy, chúng cũng bị chuyên về kinh tế, khối D nên những kiến thức tự nhiên của chúng rất hổng!!!
Chỉnh sửa cuối: