- Biển số
- OF-13244
- Ngày cấp bằng
- 17/2/08
- Số km
- 12,950
- Động cơ
- 557,951 Mã lực
Cứ xem 2000 thằng nghẹo trước, có thằng nào học trường chuyên ko đãCứ xem 200 cụ lão đại của ta có mấy người học chuyên chọn thì biết thôi ạ.

Cứ xem 2000 thằng nghẹo trước, có thằng nào học trường chuyên ko đãCứ xem 200 cụ lão đại của ta có mấy người học chuyên chọn thì biết thôi ạ.
khổ nỗi IQ nó cũng giống như cơ bắp ấy. tập luyện thường xuyên nó mới có. chứ 20 năm không tập luyện, già mới đi tập thì mãi cũng không nổi lên được đâu.2) Có đủ sức định hướng tương lai: chơi tẹt đi, học cái cần thiết thôi, lên đại học reset về mo hết. Kiến thức phổ thông vừa thừa vừa thiếu.
Mẫu quan sát của cụ thì hơi lạ ; ))Trường chuyên lớp chọn chủ yếu để thỏa mãn cái tôi của bố mẹ. Trừ vài nghành nghệ thuật đặc thù như âm nhạc, phim ảnh, ca múa bale dành cho thiểu số thì nên theo trường chuyên lớp chọn từ bé. Còn với đa số làm công ăn lương, thì hoàn toàn ko quan trọng, vì khi đi làm cần hài hòa đủ các kỹ năng, chứ ko chỉ mỗi kiến thức văn hóa học ở lớp chọn.
Ngay ở khóa Cấp 3 bọn em, thì chuyên văn chuyên toán lý hóa sau 30 năm ra trường đều rất bình thường. Thành công toàn nằm ở đám không chuyên tí nào![]()
Những người cố cho con vào chuyên đều hiểu rằng: những người thành công lớn có tỷ lệ rất thấp trong xã hội và đều là những người có tố chất đặc biệt. Người ta không kỳ vọng trường chuyên tạo ra những con người đó. Học chuyên là để có nền tảng vững chắc để mà làm người tốt hơn bình thường 1 chút, thế thôi. Còn nếu như đi học trường nào đó để trở thành người thành công trong xã hội thì đã có trường trung cấp lãnh tụ rồi.Trường chuyên lớp chọn chủ yếu để thỏa mãn cái tôi của bố mẹ. Trừ vài nghành nghệ thuật đặc thù như âm nhạc, phim ảnh, ca múa bale dành cho thiểu số thì nên theo trường chuyên lớp chọn từ bé. Còn với đa số làm công ăn lương, thì hoàn toàn ko quan trọng, vì khi đi làm cần hài hòa đủ các kỹ năng, chứ ko chỉ mỗi kiến thức văn hóa học ở lớp chọn.
Ngay ở khóa Cấp 3 bọn em, thì chuyên văn chuyên toán lý hóa sau 30 năm ra trường đều rất bình thường. Thành công toàn nằm ở đám không chuyên tí nào![]()
Cụ không cần lo, người đặt vấn đề thường là con họ không thi được thôi. Kiểu lo hộ người khác.Nhiều cụ quan điểm lạ thật.
Nếu con mình học giỏi, hoặc nhìn thấy tố chất có khả năng cố được thì lý do gì mà không cho đi theo chuyên, chọn?
Xã hội có sự phân hóa, những người thành công vượt lên được luôn nằm trong số ít.
Cay lắm cụ ạ, bạn cấp 3 tỉ phú $, cố sao mới bằng đượcCái lợi chưa thấy nhưng cái hại là về nhà vợ mắng: ông xem bạn ô đấy, còn ô suốt ngày ăn hại
Nói chung e chia làm 2 phần:
1) thích theo trend hoặc ko biết làm gì thì cứ vào chuyên để môi trường xô đẩy.
2) Có đủ sức định hướng tương lai: chơi tẹt đi, học cái cần thiết thôi, lên đại học reset về mo hết. Kiến thức phổ thông vừa thừa vừa thiếu.
Nhiều cụ quan điểm lạ thật.
Nếu con mình học giỏi, hoặc nhìn thấy tố chất có khả năng cố được thì lý do gì mà không cho đi theo chuyên, chọn?
Xã hội có sự phân hóa, những người thành công vượt lên được luôn nằm trong số ít.
Đa phần là mếu thuê thôi chứ có mấy ai con họ đang học chuyên chọn họ vào dè bỉu đâu màCụ không cần lo, người đặt vấn đề thường là con họ không thi được thôi. Kiểu lo hộ người khác.
Chuyên của cụ ở tỉnh nào mà kém thế ạ. Chuyên em ở tỉnh lẻ, nhà em 3 suất chuyên. Em chuyên văn là thứ chuyên ít thành công nhất trong các khối chuyên mà giờ lớp em 5 bạn ở Pháp, Úc (làm nhân viên cổ cồn, tầng lớp văn phòng hoặc chuyên gia chứ ko nail nhé), tầm 5, 6 bạn là Hiệu trưởng, hiệu phó các trường tư và quốc tế tại HN, 5 - 7 bạn đi theo con đường chuyên môn, là giảng viên các trường đại học top 1 tại HN, 3 bạn MC, biên tập viên VTV, nửa lớp còn lại giáo viên các cấp, nhà báo, thẩm phán các tòa.. Với 1 lớp chuyên gần 40 bạn, các lớp thường có kết quả như vậy ko ạ. Em hiện cũng đang là giảng viên. Riêng khối D và A, các bạn bên ấy năng động hơn nhiều, chủ doanh nghiệp, du học và định cư ko ít. Cái em ko thích nhất ở Chuyên khi xưa là quá chú tâm đội tuyển để thi thố. Cả đời nhiều bạn chỉ đi thi các cấp, trog đó có em. Nhưng có vẻ bây giờ phụ huynh và học sinh thực tế hơn, ko mặn mà tuyển. Đứa em họ em cũng học chuyên, bỏ tuyển QG để đỡ mất thời gian. Chuyên là 1 môi trường rất rất ổn để ở lứa tuổi đang nhiều năng lượng nhất, chịu nhiều ảnh hưởng từ bạn bè nhất, tụi teen đua nhau cố gắng.Trường chuyên lớp chọn chủ yếu để thỏa mãn cái tôi của bố mẹ. Trừ vài nghành nghệ thuật đặc thù như âm nhạc, phim ảnh, ca múa bale dành cho thiểu số thì nên theo trường chuyên lớp chọn từ bé. Còn với đa số làm công ăn lương, thì hoàn toàn ko quan trọng, vì khi đi làm cần hài hòa đủ các kỹ năng, chứ ko chỉ mỗi kiến thức văn hóa học ở lớp chọn.
Ngay ở khóa Cấp 3 bọn em, thì chuyên văn chuyên toán lý hóa sau 30 năm ra trường đều rất bình thường. Thành công toàn nằm ở đám không chuyên tí nào![]()
Ko thi đc công lập thì chẳng học bổ túc với GDTX. Còn làm giàu kiếm tiền thì học công lập hay GDTX cũng có người thành công và ko thành công nhưng tỉ lệ học công lập thành công vẫn cao hơn nhiều.Đọc bài báo này lại nhớ vụ trà dư tửu hậu cách đây mấy hôm, nhân chuyện đỗ công lập của con mấy người bạn. Ông bạn mình bảo "tao xưa học bổ túc văn hóa, vợ thì học tt giáo dục thường xuyên, rổ rá cạp lại. Đẻ ra 2 đứa con còn tệ hơn, đi du học từ năm lớp 9 nên đến cái bằng cấp 3 cũng không có".
À, nhà nó đang ở Vin Riverside, đi LX570 super sport, 2 vk ck 2 công ty riêng. Đứa lớn thì mới xong thạc sĩ kinh tế ở Mỹ sắp kéo về VN làm cty của bố. Còn đứa thứ 2 vừa vào ĐH thiết kế thời trang ở Anh theo đam mê.
![]()
Nữ sinh giỏi bỏ thi lớp 10, học giáo dục thường xuyên
Bỏ thi lớp 10, Thanh Hà vào trung tâm giáo dục thường xuyên rồi đi làm thêm, giành giải học sinh giỏi và 6.5 IELTS.vnexpress.net
Em nhận ra có cả cụ Sugar còn đang bập bẹ bổ túc kiến thức nhưng cũng nhảy vào chê chuyên với chọn, sợ thật.Đa phần là mếu thuê thôi chứ có mấy ai con họ đang học chuyên chọn họ vào dè bỉu đâu màrồi các chú các bác k biết giàu cỡ nào, các cháu đang tuổi đi học thì toàn nói kiểu sau này giàu là dc, học giỏi hay k k quan trọng
![]()
Cái đội "học giỏi ko quan trọng" nó cứ hay bị mâu thuẫn lắm. Nói chuyện học hành của con cái thì cứ bảo phải cân bằng, điểm số ko quan trọng. Nhưng vẫn đội đấy khi nói chuyện tuyển dụng nhân sự thì cứ phải trường xịn, bằng xịn nó mới cho qua vòng gửi xe. Động đến nồi cơm cơ nghiệp là các ông lòi đuôi ra hết.Đa phần là mếu thuê thôi chứ có mấy ai con họ đang học chuyên chọn họ vào dè bỉu đâu màrồi các chú các bác k biết giàu cỡ nào, các cháu đang tuổi đi học thì toàn nói kiểu sau này giàu là dc, học giỏi hay k k quan trọng
![]()
Xã hội rồi sẽ phát triển, những kiểu đi lên bằng quan hệ rồi sẽ không còn tồn tại. Tri thức mới là vĩnh cửu.Nhà em ba đời toàn trường chuyên lớp chọn, em cũng không phải ngoại lệ.
Nói gì thì nói, em vẫn thấy trường chuyên có môi trường tốt: cái đám thi đỗ vào đều là bọn có tư chất, rồi gia đình cũng quan tâm chuyện học hành, nên vào được đó bố mẹ cũng đỡ rát họng gào con học vì tự các bạn ấy sẽ thúc đẩy nhau. Trường chuyên thì bao giờ cũng được đầu tư cơ sở vật chất tốt, thầy cô chuyên môn giỏi và họ cũng có cái kiêu hãnh của giáo viên trường chuyên nên ít có chuyện trù dập học sinh. Còn nói áp lực thì chả cá nhân nào tự thân thành công mà không trải qua áp lực đâu ạ.
Em hỏi con em có muốn bỏ trường chuyên không, nó bảo không, vì tuy rằng học hành vất vả nhưng các bạn ấy có niềm tự hào của tuổi trẻ về trường lớp, và đối với các bạn ấy đó cũng là một cách khẳng định giá trị của bản thân. Ai tự thấy mình sức yếu hoặc sợ áp lực thì cũng đâu có bắt buộc phải vào trường chuyên, cứ để môi trường đó cho những cá nhân có tinh thần học hỏi vươn lên chứ.
Cứ nói anh A chị B thời bé học dốt lớn lên vẫn giàu hoặc ông nọ bà kia, nhưng nói gì cũng phải tính theo số đông chứ không xét một tỷ lệ rất nhỏ thành công nhờ may mắn. Giáo dục tốt bao giờ cũng là nền tảng tốt để vào đời. Ngay cái lớp em hay trường em mà xét thì tỷ lệ thành công trên bình diện xã hội cũng cao hơn lớp thường trường thường rất nhiều rồi.
Cháu quan sát thì thấy học sinh trường chuyên đại đa số là gia đình khá giả (thậm chí rất giàu), tri thức, bố mẹ quan tâm đầu tư cho con cái. Các học sinh trường chuyên sau đều vào các đại học tốt ở trong và ngoài nước.Nhà em ba đời toàn trường chuyên lớp chọn, em cũng không phải ngoại lệ.
Nói gì thì nói, em vẫn thấy trường chuyên có môi trường tốt: cái đám thi đỗ vào đều là bọn có tư chất, rồi gia đình cũng quan tâm chuyện học hành, nên vào được đó bố mẹ cũng đỡ rát họng gào con học vì tự các bạn ấy sẽ thúc đẩy nhau. Trường chuyên thì bao giờ cũng được đầu tư cơ sở vật chất tốt, thầy cô chuyên môn giỏi và họ cũng có cái kiêu hãnh của giáo viên trường chuyên nên ít có chuyện trù dập học sinh. Còn nói áp lực thì chả cá nhân nào tự thân thành công mà không trải qua áp lực đâu ạ.
Em hỏi con em có muốn bỏ trường chuyên không, nó bảo không, vì tuy rằng học hành vất vả nhưng các bạn ấy có niềm tự hào của tuổi trẻ về trường lớp, và đối với các bạn ấy đó cũng là một cách khẳng định giá trị của bản thân. Ai tự thấy mình sức yếu hoặc sợ áp lực thì cũng đâu có bắt buộc phải vào trường chuyên, cứ để môi trường đó cho những cá nhân có tinh thần học hỏi vươn lên chứ.
Cứ nói anh A chị B thời bé học dốt lớn lên vẫn giàu hoặc ông nọ bà kia, nhưng nói gì cũng phải tính theo số đông chứ không xét một tỷ lệ rất nhỏ thành công nhờ may mắn. Giáo dục tốt bao giờ cũng là nền tảng tốt để vào đời. Ngay cái lớp em hay trường em mà xét thì tỷ lệ thành công trên bình diện xã hội cũng cao hơn lớp thường trường thường rất nhiều rồi.
Quan trọng GdTx đó là sân sau của ông nào thì ko kể nốtKo thi đc công lập thì chẳng học bổ túc với GDTX. Còn làm giàu kiếm tiền thì học công lập hay GDTX cũng có người thành công và ko thành công nhưng tỉ lệ học công lập thành công vẫn cao hơn nhiều.
Giả dụ nói học GDTX là con đường lý tưởng để sau này thành đạt giàu có thì sao nhà này ko cho con cái theo con đường đó mà lại đi du học làm gì, có nhất thiết phải đi du học không.
Em chả thấy ai có con học giỏi, học chăm mà không tạo điều kiện cho nó học cả. Những người bỉ bôi chuyên chọn là những người chưa từng học và con cũng không học đượcNhiều cụ quan điểm lạ thật.
Nếu con mình học giỏi, hoặc nhìn thấy tố chất có khả năng cố được thì lý do gì mà không cho đi theo chuyên, chọn?
Xã hội có sự phân hóa, những người thành công vượt lên được luôn nằm trong số ít.