BN cổ nhất Vịnh Bắc bộ rồi cụ ạ.Cỗ to thật, nhưng em ấn tượng với cỗ cưới ở Bắc Ninh nhất
Đó là miền đất có chiều sâu văn hoá.
Em cũng thích vùng đất này
BN cổ nhất Vịnh Bắc bộ rồi cụ ạ.Cỗ to thật, nhưng em ấn tượng với cỗ cưới ở Bắc Ninh nhất
Dạ.Thực ra từ lúc sinh ra đến năm 22 ông bà cụ sinh ra tôi không có thời gian đưa con cháu về quê. Ông bô lính hết B dài lại B ngắn chúng tôi mấy anh em sơ tán mỗ đứa một nơi, lúc chung. Thời đó vất lắm.
Thí dụ thế này cho mấy thanh niên dễ hình dung nhé. Đi từ HN lên đến chỗ đá chông từ 4Am đến 10pm thì đủ biết vất thế nào. Năm 22 cũng chỉ thoáng qua thôi. Sau đó lại gièm biệt đến năm 30 mới về nhiều(năm nào giỗ họ cũng về) nay già rồi lại chán. Quê chả còn ai.
Đến ông bô còn ít về. Chỉ bà cụ thanh mình thì về thôi.
Thế trung bình tầm 3 con “gà mái” rụng trứng cả tháng mới hầu nổi 1 cụ.E thì có kỷ niệm, 20
năm trước lúc mới lên LS, hôm đó có bạn HN lên, nhậu cả ngày khuya đói 4 a e ra chợ đêm Kỳ Lừa ăn. Hết phở, gọi tạm trứng trần húp, đêm đông lạnh giá làm thêm chai Mẫu Sơn cho hồi và ấm bụng. Thế quái nào lúc thanh toán hết 120 quả trứng trần.
các vùng đồng bằng dân sống lâu đời nên văn hóa làng xã sâu đậm, giữ được cái gốc gác. Như họ nhà em thì cũng ko rõ là di cư từ đâu tới, nhưng cũng mới tầm hơn trăm năm, nên lễ lạt thủ tục các thứ rất đơn giản, gọn nhẹ. Dù vậy thì 1 năm 2 lần, cúng họ và cúng cơm lúa mới (mùng 5/5) là cả họ đội xôi gà ra nhà thờ. Con cháu đi xa về cũng ghé nhà thờ thắp hương rồi đi đâu thì đi. Gọi là nhà thờ nhưng nhỏ lắm, và chẳng bài trí gì nhiều.Vâng.
Cỗ làng cỗ lễ giữ gìn trăm năm cụ ơi. Nên tất cả chỉ pha ra từ anh Hợi. Thịt đâu ăn đấy chứ chả mua ngoài chợ luôn.
E nhớ năm cuối cấp 2, mải đi đá bóng về ăn muộn. Nhà phần cơm canh cua cà, e tương tất cả cơm vào cặp lồng nhôm (cái liễn) xúc ăn vèo cái hết, mà lượng cơm phải tương đương 4 bát đầy. Bà nội nhìn ái ngại, nói khổ thân cháu. Xong bà bảo mẹ e, mai mẹ nó nấu thêm cơm nhé.Những năm 1984-1994 đúng là ăn chục bát cơm, mà bát sứ Hải Dương to đùng vẫn hết bay, bảo sao lúc nào cũng thấy đói
Vâng, chuyện em kể cũng lâu rồi, gần đây tệ ép rượu bớt nhiều. Quê em đứa nào ép khách ở xa về, em lừ mắt là trốn ngay, không trốn ông trẻ lại mang bát ô tô sang mời
Bên này ẩm thực cũng ra phết đấy mợ nhỉ.Sống tình cảm như nhà cụ thì đến đâu chả được yêu quí. Nhưng quê hay ép uống nhau uống rượu lắm, cụ phải bản lĩnh vụ đó nhé !
Ruồi quê em cũng không nhiều lắm đâu cụ.cỗ quê sợ nhất là vụ nhiều ruồi. Hôm nọ về quê vợ có ông anh hỏi chú về quê ăn cỗ nhiều ruồi thế này có
thấy kinh không, em phải chém gió là thế này ăn thua gì trên HN trong khách sạn có hôm còn có ruồi có muỗi quê mà không có ruồi gọi gì là quê
Thời đó mới có phong trào karaoke, quán hát gái nhiều vô kể. Toàn gái bản 17-18, gái Thái, Tuyên mũm mĩm là.Thế trung bình tầm 3 con “gà mái” rụng trứng cả tháng mới hầu nổi 1 cụ.
Tốn kém quá cụ ơi!
Ăn xong thế thì đổ đi đâu???
Chuyên cỗ bàn cụ nâng lên thành nét văn hóa đồng bằng Bắc bộ thú vị quá. Mai em lại góp vui với cụ vài bức ảnh giỗ Tổ.Bên này ẩm thực cũng ra phết đấy mợ nhỉ.
Bên món ngon mỗi ngày thì phong phú hơn nhiều.
Nghe mà thân thương quá cụ ạBà nội nhìn ái ngại, nói khổ thân cháu. Xong bà bảo mẹ e, mai mẹ nó nấu thêm cơm nhé.
Kinh Bắc quê cụ dầy văn hoá mà.Quê em Bắc ninh ngày trước cũng rượu ác lắm. Chưa có ai đo
chiếu là chưa xog. Em thỉnh thoảng về cũng bị chúng nó ép ác. Nhưng bây giờ đỡ nhiều rồi. Ai uống đc thì cứ uống thoải mái, ai ko uống thì thôi nhưng vẫn ngồi vui với nhau thoải mái đến lúc đủ thì dừng.. thế vui hơn là cứ ép nhau say..
Vâng, cám ơn cụ... được cái về quê em cũng lên ông trẻ từ lâu rồi, lại hay về, thế nên cũng có tý oaiSống tình cảm như nhà cụ thì đến đâu chả được yêu quí. Nhưng quê hay ép uống nhau uống rượu lắm, cụ phải bản lĩnh vụ đó nhé !
Ô hay, ko có Cụ thì còn ý nghĩa gì?Quán em toàn khách quý, hân hoan quá!
Các cụ mở nhời in phông căng bạt Mạn đàm cỗ quê mà em thấy thèm thuồng.
Em cũng vừa chia sẻ, đang canh đê, đợi thêm "cụ nhóc" Ọp phơ con ra đời.
Chả được điếu đóm châm tửu các cụ, kẻ khơi mào chữ CỖ này cũng tủi thân lắm ạ.
Có duyên cho em khất hầu sau ạ!
Cẩn cáo!
Chắc nó tính điêu chứ ăn sao nổi?Thế trung bình tầm 3 con “gà mái” rụng trứng cả tháng mới hầu nổi 1 cụ.
Tốn kém quá cụ ơi!
Ăn xong thế thì đổ đi đâu???
Vâng, văn hóa truyền thống ở VN nói chung và đồng bằng Bắc bộ là vậy mà.Nghe mà thân thương quá cụ ạ
Gớm khổ, lại còn có kiểu thầy u mua đồ ngon cho bà, còn bà thì lại cứ dấm dúi nhường cháu. Thầy u biết nói này nọ vài câu thì bà lại can.
Đúng là cái lẽ "cá chuối đắm đuối vì con" cứ từ lớp trước truyền lớp sau như vậy.
Cc cho em khất vậy.Tiếc nhỉ, chủ thớt ko có mặt mất vui
Em muốn cùng tất cả mọi người trong thớt cùng nhau làm nên buổi offline vui vẻ
Cụ yên tâm, em ở đâu, rượu Tiên Tửu Phú Lộc ở đó
Cũng là đặc sản trứ danh đấy cụ
Cũng có thể lắm, phê rồi mà lão.Chắc nó tính điêu chứ ăn sao nổi?
Về ý nghĩa truyền thống cũng tương đồng cụ ạ!chỉ có lợn mà ko có gà, cá gì hả cụ?
Ở quê em cúng họ thì mỗi nhà 1 mâm cỗ xôi gà. Số xôi gà này sẽ chia đôi, 1 nửa mang về, 1 nửa thì người đội cỗ đi cúng sẽ ăn ở nhà trưởng ho
các vùng đồng bằng dân sống lâu đời nên văn hóa làng xã sâu đậm, giữ được cái gốc gác. Như họ nhà em thì cũng ko rõ là di cư từ đâu tới, nhưng cũng mới tầm hơn trăm năm, nên lễ lạt thủ tục các thứ rất đơn giản, gọn nhẹ. Dù vậy thì 1 năm 2 lần, cúng họ và cúng cơm lúa mới (mùng 5/5) là cả họ đội xôi gà ra nhà thờ. Con cháu đi xa về cũng ghé nhà thờ thắp hương rồi đi đâu thì đi. Gọi là nhà thờ nhưng nhỏ lắm, và chẳng bài trí gì nhiều.