- Biển số
- OF-538330
- Ngày cấp bằng
- 24/10/17
- Số km
- 59
- Động cơ
- 166,100 Mã lực
- Tuổi
- 49
Em vào hóng ạ.
Ở gia đình, cụ ạ. Gia đình và môi trường sống xung quanh.VS chưa thực sự khẳng định được chất lượng cho cái gọi là tinh hoa hay nâng cao ( cái này ko chỉ là cách gọi vì nó đi đôi với mức học phí cao hơn ).
Đây là vấn đề cần bàn cãi.
Chứ chưa đạt mức: như cái gạch đầu dòng đầu tiên ở ví dụ. Kể cả có điều kiện và nhu cầu như thế, có nhiều lựa chọn tốt hơn VS. Công lập vẫn tốt hơn cho học sinh có nhu cầu săn học bổng và du học.
Nhân tiện có cụ nói về kỹ năng sống? Theo các cụ kỹ năng sống học sinh học ở đâu là chính?
Vợ chồng e và rất nhiều phụ huynh khác mới học hết C2 mà không trông chờ vào thầy cô thì biết trông cậy vào ai? Mà sao cụ biết e phó mặc hết cho nhà trường?Cụ ơi, việc học của con mà cụ phó mặc hết cho nhà trường và thầy cô thì liệu có nên hay không. Chẳng cần phải công hay tư mà muốn con học tốt, bố mẹ buộc phải sát sao, đưa ra điều chỉnh lúc cần thiết còn em chẳng tin có ngôi trường nào đủ sức đào tạo một con người không được gia đình quan tâm thành một người tài được.
Mầm non của VS thì quá được. Con em vừa tốt nghiệp xong, lên tiếp tiểu học nhưng chắc sẽ chỉ học xong tiểu học thôi.Chủ đề này chắc tranh cãi không có hồi kết. Em cũng quan tâm vì chuẩn bị cho con vào mầm non VINS. Tuổi mầm non thì cứ nhẹ nhàng đã, nhưng chắc chắn là sẽ tiếp tục lên cấp 1 ở VINS và lại theo dõi xu hướng tiếp rồi điều chỉnh sau. Cái quá khứ dài cỡ 100 năm như cụ gì đó trích em thấy đáng suy ngẫm. Còn nếu chỉ lấy lịch sử từ 1975 tới giờ thì sẽ phiến diện vì sau giải phóng làm gì có chế độ trường tư mà so sánh. Từ khi bắt đầu mở cửa trường tư như Lương Thế Vinh do thầy Văn Như Cương tới giờ, LTV đã vươn lên trường top đầu. Còn trường tư đại học dù xuất hiện 1 thời gian nhưng vẫn chưa khẳng định được mình. 2 trường đại học tư đáng chú ý hiện giờ em nghĩ đó là VinUni và Pheninkaa do 2 doanh nghiệp đỡ đầu. Chắc phải 1 thời gian cỡ 10-15 năm mới rõ ràng được. Lúc đó em điều chỉnh cho con em vẫn còn kịp!
Đúng là gia đình phải tự chọn trường cho con chứ đừng nghe quảng cáo ạ, công và tư mỗi cái có ưu điểm và nhược điểm riêng. Còn em cũng không thích cái kiểu hệ thống trường tư quảng cáo là kỹ năng thế nọ thế kia và bố mẹ có con học trường tư thì lấy đó làm cơ sở chê trường công. Các con học trường không chả gà công nghiệp hay cận lòi ra đâu, toàn truyền mồm nhau là chính.Ở gia đình, cụ ạ. Gia đình và môi trường sống xung quanh.
Mà các cụ nói kỹ năng sống với ý nghĩa gì? Văn nghệ nhảy nhót, giao tiếp trò chuyện hay theo nghĩa đen cuả ngôn từ: kỹ năng để sống?
Em dám khẳng định luôn chả có bạn học sinh thành phố, chấp cả công và tư, kỹ năng sống tốt bằng các bạn học sinh vùng sâu vùng xa. Đi học bằng xe đạp, thậm chí đi bộ cách nhà 3-4 km. Về nhà nấu cơm rửa bát, cho lợn gà ăn, trồng rau vớt cá..., có bé nào học sinh thành phố làm được không? Có nhiều đứa nhà cách trường cả chục km, ở cái lán gỗ gần trường, mang gạo với mắm góp lại, cùng sống, cùng đi học với nhau mà không có người lớn bên cạnh kìa các cụ. Ai dám bảo chúng nó kém kỹ năng sống?
Còn kỹ năng sống theo kiểu học sinh thành phố, mạnh dạn tự tin, giao tiếp ứng xử, đi lại..., cần gì phải trường tư. Con học trường công nhưng cha mẹ chịu khó cho con đi sinh hoạt tại các đoàn hướng đạo, các nhà thiếu nhi, trung tâm cộng đồng, chi phí rẻ bèo mà kỹ năng con thu nhận được cực kỳ nhiều. Thậm chí, con có chút năng khiếu thì nhà nước trả tiền để con đi giao lưu khắp nơi chứ cha mẹ khỏi cần lo.
Con cái ra sao trường lớp chỉ đóng góp một phần thôi. Còn lại chủ yếu do tư chất của con và do sự quan tâm, chăm sóc, định hướng của cha mẹ và cả điều kiện xã hội nữa.
Chọn trường học cho con do nhu cầu của mỗi gia đình. Chứ cãi nhau công- tư thì có tới mùng thất cũng chưa ra kết quả.
Kỹ năng quan trọng cần thiết cụ nêu như các học sinh vùng sâu xa thì chỉ để làm đệ cho hội học chém dó, tư duy trường tư như cc đang bàn. Cái bệ phóng lên để hái quả ngọt nó cao hơn là hơn cụ ạ. Giờ trồng cây đâu cần từ hạt...cụ biết làm lông không đây . Chiết một phát tháng có trái chén òi nhé.Ở gia đình, cụ ạ. Gia đình và môi trường sống xung quanh.
Mà các cụ nói kỹ năng sống với ý nghĩa gì? Văn nghệ nhảy nhót, giao tiếp trò chuyện hay theo nghĩa đen cuả ngôn từ: kỹ năng để sống?
Em dám khẳng định luôn chả có bạn học sinh thành phố, chấp cả công và tư, kỹ năng sống tốt bằng các bạn học sinh vùng sâu vùng xa. Đi học bằng xe đạp, thậm chí đi bộ cách nhà 3-4 km. Về nhà nấu cơm rửa bát, cho lợn gà ăn, trồng rau vớt cá..., có bé nào học sinh thành phố làm được không? Có nhiều đứa nhà cách trường cả chục km, ở cái lán gỗ gần trường, mang gạo với mắm góp lại, cùng sống, cùng đi học với nhau mà không có người lớn bên cạnh kìa các cụ. Ai dám bảo chúng nó kém kỹ năng sống?
Còn kỹ năng sống theo kiểu học sinh thành phố, mạnh dạn tự tin, giao tiếp ứng xử, đi lại..., cần gì phải trường tư. Con học trường công nhưng cha mẹ chịu khó cho con đi sinh hoạt tại các đoàn hướng đạo, các nhà thiếu nhi, trung tâm cộng đồng, chi phí rẻ bèo mà kỹ năng con thu nhận được cực kỳ nhiều. Thậm chí, con có chút năng khiếu thì nhà nước trả tiền để con đi giao lưu khắp nơi chứ cha mẹ khỏi cần lo.
Con cái ra sao trường lớp chỉ đóng góp một phần thôi. Còn lại chủ yếu do tư chất của con và do sự quan tâm, chăm sóc, định hướng của cha mẹ và cả điều kiện xã hội nữa.
Chọn trường học cho con do nhu cầu của mỗi gia đình. Chứ cãi nhau công- tư thì có tới mùng thất cũng chưa ra kết quả.
Dạ tại cụ bảo nếu con học không tốt mà lớp đông thì làm sao cô kèm cặp được nên em mới bảo vậy thôi ạ. Theo quan điểm của em, việc học hành quan trọng nhất ở gia đình rồi đến bản thân đứa trẻ, sau mới đến trường. Cái này qua trải nghiệm bản thân. Em hồi học cấp 3, bị đánh giá thuộc diện phọt phẹt, may thì đỗ tốt nghiệp nói gì đến đại học (dưới góc nhìn của thầy cô giáo), bố mẹ em cũng hoang mang nhưng em bảo bố mẹ phải tin, không cần lo. Kết quả em vào thẳng Đại học trong sự ngỡ ngàng đến thảng thốt của thầy chủ nhiệm và sau đó em vẫn tham gia thi Đại Học, đỗ FTU.Vợ chồng e và rất nhiều phụ huynh khác mới học hết C2 mà không trông chờ vào thầy cô thì biết trông cậy vào ai? Mà sao cụ biết e phó mặc hết cho nhà trường?
thế cụ kể tên hộ e vài nhà phê bình âm nhạc tiếng tăm cũng như học vị học hàm của các vị ấy hộ e với, hay cũng chém cho hay
Trường tư con em học, hs học kém thì cô phải kèm sau giờ chính khóa miễn phí cụ ạ. Nói gì thì nói, đã gửi gắm con đến trường là để trường và thầy cô dạy dỗ chứ đâu phải chỉ là chỗ trông trẻ. Không vậy sao có câu chọn trường, chọn lớp và không có cảnh đua nhau vào các trường top như ở VN. E nghĩ dạy kiến thức chủ đạo vẫn là nhà trường và thầy cô.Dạ tại cụ bảo nếu con học không tốt mà lớp đông thì làm sao cô kèm cặp được nên em mới bảo vậy thôi ạ. Theo quan điểm của em, việc học hành quan trọng nhất ở gia đình rồi đến bản thân đứa trẻ, sau mới đến trường. Cái này qua trải nghiệm bản thân. Em hồi học cấp 3, bị đánh giá thuộc diện phọt phẹt, may thì đỗ tốt nghiệp nói gì đến đại học (dưới góc nhìn của thầy cô giáo), bố mẹ em cũng hoang mang nhưng em bảo bố mẹ phải tin, không cần lo. Kết quả em vào thẳng Đại học trong sự ngỡ ngàng đến thảng thốt của thầy chủ nhiệm và sau đó em vẫn tham gia thi Đại Học, đỗ FTU.
Hay như cháu em vừa qua kỳ thi lên cấp 3. Mẹ nó trong ban phụ huynh của lớp nên không thể bảo cô không sát sao. Thế nhưng cô giáo còn bảo mẹ nó rằng sao để con đăng ký nguyện vọng cao thế, đỗ sao được. Kết quả thì sao, cháu em vẫn đỗ, thậm chí thừa hẳn vài điểm. Mẹ nó bảo em rằng Cô thì biết gì, sao bằng bố mẹ được.
Vậy thì chẳng may con cụ học trường công, học không tốt chẳng nhẽ lại đòi cô phải quan tâm tìm hiểu để bồi dưỡng vì đó là trách nhiệm. Cứ cho có thầy cô thật sự tận tình như vậy thì chẳng nhẽ gia đình không góp tay vào, ít nhất tìm hiểu xem vì sao con học kém, do lười học hay khả năng chỉ đến thế. Em tin kể cả trường tư (được cho có quan tâm hơn vì ít học sinh) thì cũng vậy cả thôi.
đúng nhà báo còn gìlaays ở Việt Nam cho gần.Nhạc sĩ Thụy Kha công bố bộ sách 'Những tài danh âm nhạc Việt Nam'
Sau một thời gian ấp ủ, nhà nghiên cứu phê bình âm nhạc Nguyễn Thụy Kha quyết định ra mắt một lúc 13 cuốn sách với tên chung Những tài danh âm nhạc Việt Nam.thanhnien.vn
Biên tập viên chưa chắc đã là nhà báo. Cụ nói phê bình âm nhạc thì chỉ cần biên tập viên một tờ báo cũng làm được. Xin lỗi Cụ chứ không có kiến thức âm nhạc thì bình vào mắt à. Chả hiểu Cụ là nhạc sỹ, ca sỹ phương trời nào nhưng chê học sinh nhạc viện như đúng rồi thì em cũng hãi Cụ thật đấy.đúng nhà báo còn gì
View attachment 5399654
xin cụ đưa ra dẫn chứng bác này có học nhạc chính quy ra trước khi tranh luậnBiên tập viên chưa chắc đã là nhà báo. Cụ nói phê bình âm nhạc thì chỉ cần biên tập viên một tờ báo cũng làm được. Xin lỗi Cụ chứ không có kiến thức âm nhạc thì bình vào mắt à. Chả hiểu Cụ là nhạc sỹ, ca sỹ phương trời nào nhưng chê học sinh nhạc viện như đúng rồi thì em cũng hãi Cụ thật đấy.
Bắt ông Cụ tuổi 70 đã đi bộ đội về đi học chính quy à? Tài năng người ta chỉ cần đào tạo bài bản qua trường lớp thôi. Còn cái vụ ca sỹ thành danh như kiểu Đàm Vĩnh Hưng bình chọn nhận xét thì thôi.xin cụ đưa ra dẫn chứng bác này có học nhạc chính quy ra trước khi tranh luận
mấy game show trên truyền hình ng ta toàn mời ca sỹ thành danh bình chọn nhận xét, chứ ko phải mấy thợ nhạc đủ 18 tuổi đi học đại học cụ nhé
haha, cụ lại bí rồi à, nói như cụ thì phải học bóng đá mới đc bình luận bóng đá, phải học nhạc mới đc bình nhạc nhỉ, mệt quá, mấy cái nghề thiên về tư chất, năng khiếu này thì việc theo học chính quy từ đầu chỉ giúp a biết về nghề đấy kiếm cơm qua ngày chứ có đc ai công nhận đâuBắt ông Cụ tuổi 70 đã đi bộ đội về đi học chính quy à? Tài năng người ta chỉ cần đào tạo bài bản qua trường lớp thôi. Còn cái vụ ca sỹ thành danh như kiểu Đàm Vĩnh Hưng bình chọn nhận xét thì thôi.
Tốt nhất là Cụ đừng nên quote bài em nữa và chúng ta dừng ở đây.
Vâng. Vây em có mấy câu thế này, cụ trả lời hay không tự trả lời cũng được:Trường tư con em học, hs học kém thì cô phải kèm sau giờ chính khóa miễn phí cụ ạ. Nói gì thì nói, đã gửi gắm con đến trường là để trường và thầy cô dạy dỗ chứ đâu phải chỉ là chỗ trông trẻ. Không vậy sao có câu chọn trường, chọn lớp và không có cảnh đua nhau vào các trường top như ở VN. E nghĩ dạy kiến thức chủ đạo vẫn là nhà trường và thầy cô.
Chẳng qua mấy trường dân lập như Vin, hay mấy trường Song ngữ khác tiêm vào đầu phụ huynh cái tư tưởng “học nhàn, học nhẹ” đó rồi làm khổ phụ huynh và học sinh ở các kì vượt cấp và đại học sau này.Ngay bọn Tây nó muốn được kết quả tốt cũng phải lồi cả mắt ra, không có chuyện tung tăng chờ sung rụng đâu
Cái gì cũng có giá của nó cả, không có chuyện vừa được thoải mái ít bỏ công sức ra mà có thành quả tốt cả
Cụ nhận xét theo kiểu thày bói xem voi rồi.Cấp 1 học đó được. Cấp 2 thì cho ra trường công mà luyện Còn nếu xác định du học vin Gia lâm thì cũng được